Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 18 Kết nối tri thức: Món quà đặc biệt - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 18 Kết nối tri thức: Món quà đặc biệt - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 18 Kết nối tri thức: Món quà đặc biệt - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 18 Kết nối tri thức: Món quà đặc biệt - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

64 32 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HỘ 2
Môn: Tiếng Việt
Lớp 3
Thứ Hai ngày 9 tháng 11 năm 2023
Tiếng Việt
Bài 18: Món quà đặc biệt (tiết 3)
Bài 1. Tìm từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ dưới đây:
Có một giờ n như thế
Lớp em im phắc lặng nghe
Bài “Mẹ vắng nhà ngày bão
Cô giảng miệt mài say mê.
Ai cũng nghĩ đến mẹ mình
Dịu dàng, đảm đang, tần tảo
Ai cũng thương thương bố mình
Vụng về chăm con ngày bão.
(Nguyễn Thị Mai)
Dịu dàng
đảm đang
tần tảo
Vụng về
1. Luyện tập
Vụng về: không thạo, không quen làm.
Từ chỉ đặc điểm nói về người: chăm
chỉ, hiền lành, tốt bụng.
Đảm đang, tảo tần: thường nói về
người phụ nữ làm lụng vất vả chăm lo
cho gia đình.
Bài 2. Ghép mỗi câu sau với kiểu câu thích hợp.
- Chị xóa dòng “Nấu ăn không ngon” đi chị!
- A, bố rất đẹp trai nữa ạ!
- Chị cắm cúi viết thêm vào tấm thiệp.
Câu kể Câu cảm Câu khiến
-Chị xóa dòng “Nấu ăn không ngonđi chị!
Bài 3. Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến.
Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn. Trong câu khiến thường các
từ: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé,… cuối
câu có dấu chấm tham (!).
Bài 4. Sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé để
đặt câu khiến trong mỗi tình huống dưới đây:
a. Nhờ người thân hướng dẫn làm bưu thiếp
b. Muốn các em nhỏ trật tự khi xem phim trong rạp
c. Muốn bố mẹ cho về thăm quê
d. Muốn bố mua cho cuốn truyện mình thích
M: Chị hướng dẫn em làm bưu thiếp đi!
Phim đang chiếu, các em hãy trật tự nào!
Mẹ ơi, mẹ cho con về thăm quê đi!
Bố ơi, bố mua cho con cuốn Truyện cổ tích Việt Nam đi!
b. Muốn các em nhỏ trật tự khi xem phim trong rạp
c. Muốn bố mẹ cho về thăm quê
d. Muốn bố mua cho cuốn truyện mình thích
Các em hãy trật tự đi!
Bố ơi, bố cho con về thăm quê cùng bố nhé!
Bố mua cho con cuốn Truyện cổ tích Việt Nam, bố nhé!
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HỘ 2 Môn: Tiếng Việt Lớp 3
Thứ Hai ngày 9 tháng 11 năm 2023 Tiếng Việt
Bài 18: Món quà đặc biệt (tiết 3) 1. Luyện tập
Bài 1. Tìm từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ dưới đây:
Có một giờ Văn như thế
Ai cũng nghĩ đến mẹ mình
Lớp em im phắc lặng nghe Dịu dàng Dịu dà , đả ng m đa đả ng m đa , tầ ng n t tần ả t o
Bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” Ai cũng thương thương bố mình
Cô giảng miệt mài say mê.
Vụ
Vụng về chăm con ngày bão. (Nguyễn Thị Mai)
Đảm đang, tảo tần: thường nói về
người phụ nữ làm lụng vất vả chăm lo cho gia đình.
Vụng về: không thạo, không quen làm.
Từ chỉ đặc điểm nói về người: chăm
chỉ, hiền lành, tốt bụng.
Bài 2. Ghép mỗi câu sau với kiểu câu thích hợp.
- Chị xóa dòng “Nấu ăn không ngon” đi chị!
- A, bố rất đẹp trai nữa ạ!
- Chị cắm cúi viết thêm vào tấm thiệp.

Câu kể Câu cảm Câu khiến
-Chị xóa dòng “Nấu ăn không ngon” đi chị!
Bài 3. Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến.
Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn. Trong câu khiến thường có các
từ: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé,… cuối
câu có dấu chấm tham (!).
Bài 4. Sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé để
đặt câu khiến trong mỗi tình huống dưới đây:
a. Nhờ người thân hướng dẫn làm bưu thiếp
b. Muốn các em nhỏ trật tự khi xem phim trong rạp
c. Muốn bố mẹ cho về thăm quê
d. Muốn bố mua cho cuốn truyện mình thích
M: Chị hướng dẫn em làm bưu thiếp đi!
b. Muốn các em nhỏ trật tự khi xem phim trong rạp
Phim đang chiếu, các em hãy trật tự nào!
Các em hãy trật tự đi!

c. Muốn bố mẹ cho về thăm quê
Mẹ ơi, mẹ cho con về thăm quê đi!
Bố ơi, bố cho con về thăm quê cùng bố nhé!

d. Muốn bố mua cho cuốn truyện mình thích
Bố ơi, bố mua cho con cuốn Truyện cổ tích Việt Nam đi!
Bố mua cho con cuốn Truyện cổ tích Việt Nam, bố nhé!

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10