Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 19 Kết nối tri thức: Khi cả nhà bé tí - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 19 Kết nối tri thức: Khi cả nhà bé tí - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

1. Đọc đoạn 1 bài Món quà đặc biệt và trả lời câu hỏi
Hai chị em đã viết gì trong tấm thiệp tặng bố?
Đáp án: Hai chị em đã viết những điều về bố: “tính
rất hiền, nói rất to, ngủ rất nhanh, ghét nói dối, nấu
ăn không ngon, yêu mẹ”.
2. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Vì sao bố rất vui khi nhận
quà mà người chị lại rơm rớm nước mắt?
Đáp án: Vì hai chị em quên không xóa dòng “Bố nấu ăn
không ngon” trong tấm thiệp.
3. Rơm rớm là gì?
Đáp án: Ứa nước mắt như sắp khóc
Thứ … ngày … tháng … năm …
1
Đọc mẫu
MẮT DÕI
TAI NGHE
TAY
Khi bà còn bé tí
Bà có nghịch lắm không
Dáng đi có hơi còng
Chăm quét nhà dọn
dẹp?
Khi ông còn bé
Có nghiêm như bây giờ,
Có chau mặt chơi cờ
Có uống trà buổi sáng?
Khi bố còn bé tí
Có thích lái ô tô
Có say mê sửa đồ
Có hay xem bóng đá?
Khi mẹ còn bé tí
Có mải ngồi cắm hoa
Thích ra chợ gần n
Tối khuya ôm cuốn
sách?
Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ
Cả ngày con đùa nghịch.
(Huỳnh Mai Liên)
Khi bà còn bé tí
Bà có nghịch lắm không
Dáng đi có hơi còng
Chăm quét nhà dọn
dẹp?
Khi ông còn bé
Có nghiêm như bây giờ,
Có chau mặt chơi cờ
Có uống trà buổi sáng?
Khi bố còn bé tí
Có thích lái ô tô
Có say mê sửa đồ
Có hay xem bóng đá?
Khi mẹ còn bé tí
Có mải ngồi cắm hoa
Thích ra chợ gần n
Tối khuya ôm cuốn
sách?
Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ
Cả ngày con đùa nghịch.
(Huỳnh Mai Liên)
Cùng chia
đoạn
1
2
3
4
5
chau
mặt
tối
khuya
Luyện đọc từ khó
dọn dẹp
Khi con/ còn bé tí/
Chẳng đọc sách,/ chơi cờ/
Chẳng dọn dẹp,/ chữa đồ/
Cả ngày / con đùa
nghịch.//
Ngt nhịp thơ
Luyện đọc nhóm
Khi bà còn bé tí
Bà có nghịch lắm không
Dáng đi có hơi còng
Chăm quét nhà dọn
dẹp?
Khi ông còn bé
Có nghiêm như bây giờ,
Có chau mặt chơi cờ
Có uống trà buổi sáng?
Khi bố còn bé tí
Có thích lái ô tô
Có say mê sửa đồ
Có hay xem bóng đá?
Khi mẹ còn bé tí
Có mải ngồi cắm hoa
Thích ra chợ gần n
Tối khuya ôm cuốn
sách?
Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ
Cả ngày con đùa nghịch.
(Huỳnh Mai Liên)
1
2
3
4
5
Luyện đọc toàn bài
Tiêu chí đánh giá
Đọc đúng
1
Đọc to, rõ
2
Ngt nghỉ đúng chỗ
3
Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp
4
Khi bà còn bé tí
Bà có nghịch lắm không
Dáng đi có hơi còng
Chăm quét nhà dọn
dẹp?
Khi ông còn bé
Có nghiêm như bây giờ,
Có chau mặt chơi cờ
Có uống trà buổi sáng?
Khi bố còn bé tí
Có thích lái ô tô
Có say mê sửa đồ
Có hay xem bóng đá?
Khi mẹ còn bé tí
Có mải ngồi cắm hoa
Thích ra chợ gần n
Tối khuya ôm cuốn
sách?
Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ
Cả ngày con đùa nghịch.
(Huỳnh Mai Liên)
2
Cùng tìm hiểu
Bạn nhỏ đã hỏi về những ai?
Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?
Hình ảnh của mỗi người trong gia đình hiện ra như thế nào
trong suy nghĩ của bạn nhỏ?
Em thích hình ảnh của ai nhất?
1. Bạn nhỏ đã hỏi về
những ai?
Đáp án: Bạn nhỏ đã hỏi về:
ông, bà, bố, mẹ
Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?
a. Bạn ấy thế nào khi còn bé?
b. Mọi người thế nào khi còn bé?
c. Mọi người khi còn bé có giống
bạn ấy không?
3. Hình ảnh của mỗi
người trong gia đình
hiện ra như thế nào
trong suy nghĩ của bạn
nhỏ?
-
Từ dáng đi hơi còng với việc quét nhà, dọn dẹp của
hiện tại, bằng trải nghiệm của mình, trong suy
nghĩ của bạn nhỏ, bạn không biết ngày xưa
nghịch không, dáng còng, quét nhà, dọn dẹp
không?
-
Từ dáng vẻ nghiêm nghị, chau mặt chơi cờ, uống
trà buổi sáng của ông hiện tại, bạn nhỏ suy nghĩ
thắc mắc, khi còn bé tí ông có như vậy không?
-
……
4. Em thích hình ảnh của
ai nhất?
Các em suy nghĩ và trả lời
câu hỏi theo cảm nghĩ của
bản thân
Nội dung chính của bài đọc
là gì?
Bài thơ những câu thắc mắc
của bạn nhỏ về những thành
viên trong gia đình khi còn .
Hoạt động thường ngày của các
thành viên trong gia đình thể
hiện nét qua những câu hỏi
ngộ nghĩnh.
Đọc thuộc lòng 3
khổ thơ mà em
thích
Luyện đọc lại toàn bài
Tiêu chí đánh giá
Đọc đúng
1
Đọc to, rõ
2
Ngt nghỉ đúng chỗ
3
Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp
4
Khi bà còn bé tí
Bà có nghịch lắm không
Dáng đi có hơi còng
Chăm quét nhà dọn
dẹp?
Khi bố còn bé tí
Có nghiêm như bây giờ,
Có chau mặt chơi cờ
Có uống trà buổi sáng?
Khi bố còn bé tí
Có thích lái ô tô
Có say mê sửa đồ
Có hay xem bóng đá?
Khi mẹ còn bé tí
Có mải ngồi cắm hoa
Thích ra chợ gần n
Tối khuya ôm cuốn
sách?
Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ
Cả ngày con đùa nghịch.
(Huỳnh Mai Liên)
Chính chủ soạn: Hương Thảo: tranthao121004@gmail.com
Link Facebook: https://www.facebook.com/huongthaoGADT
SĐT Zalo: 0972.115.126
(Thầy copy link FB dán vào trình duyệt sẽ ra nick của em ạ, hoặc
tìm kiếm trên Facebook với tên: huongthaogadt
Hiện nay rất nhiều nick giả mạo, chuyên buôn bán, ăn cắp bài trên công sức, chất
xám của người khác. Các nick giả mạo dùng 2 sdt: 0328667364 0325525487. Thầy
cô tìm kiếm theo SĐT zalo sẽ ra nick giả mạo.
Số tài khoản giao dịch của người giả mạo: 0328667364 - Ngân hàng MB quân đội -
Chủ TK: Lê Bá Linh
| 1/30

Preview text:

1. Đọc đoạn 1 bài Món quà đặc biệt và trả lời câu hỏi
Hai chị em đã viết gì trong tấm thiệp tặng bố?
Đáp án: Hai chị em đã viết những điều về bố: “tính
rất hiền, nói rất to, ngủ rất nhanh, ghét nói dối, nấu ăn không ngon, yêu mẹ”.
2. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Vì sao bố rất vui khi nhận
quà mà người chị lại rơm rớm nước mắt?
Đáp án: Vì hai chị em quên không xóa dòng “Bố nấu ăn
không ngon” trong tấm thiệp. 3. Rơm rớm là gì?
Đáp án: Ứa nước mắt như sắp khóc
Thứ … ngày … tháng … năm … 1 Đọc mẫu TAI NGHE TAY DÒ MẮT DÕI Khi bà còn bé tí Khi bố còn bé tí Bà có nghịch lắm không Có thích lái ô tô Dáng đi có hơi còng Có say mê sửa đồ Chăm quét nhà dọn Có hay xem bóng đá? dẹp? Khi mẹ còn bé tí Khi ông còn bé tí Có mải ngồi cắm hoa Có nghiêm như bây giờ, Thích ra chợ gần nhà Có chau mặt chơi cờ Tối khuya ôm cuốn Có uống trà buổi sáng? sách? Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ Cả ngày con đùa nghịch. (Huỳnh Mai Liên) Cùng chia Khi bà còn bé tí Khi bố còn bé tí đoạn 1 3 Bà có nghịch lắm không Có thích lái ô tô Dáng đi có hơi còng Có say mê sửa đồ Chăm quét nhà dọn Có hay xem bóng đá? dẹp? Khi mẹ còn bé tí 2 4 Khi ông còn bé tí Có mải ngồi cắm hoa Có nghiêm như bây giờ, Thích ra chợ gần nhà Có chau mặt chơi cờ Tối khuya ôm cuốn Có uống trà buổi sáng? sách? 5 Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ Cả ngày con đùa nghịch. (Huỳnh Mai Liên)
Luyện đọc từ khó dọn dẹp chau mặt tối khuya Ngắt nhịp thơ Khi con/ còn bé tí/
Chẳng đọc sách,/ chơi cờ/
Chẳng dọn dẹp,/ chữa đồ/ Cả ngày / con đùa nghịch.// Luyện đọc nhóm Khi bà còn bé tí Khi bố còn bé tí 1 3 Bà có nghịch lắm không Có thích lái ô tô Dáng đi có hơi còng Có say mê sửa đồ Chăm quét nhà dọn Có hay xem bóng đá? dẹp? Khi mẹ còn bé tí 2 4 Khi ông còn bé tí Có mải ngồi cắm hoa Có nghiêm như bây giờ, Thích ra chợ gần nhà Có chau mặt chơi cờ Tối khuya ôm cuốn Có uống trà buổi sáng? sách? 5 Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ Cả ngày con đùa nghịch. (Huỳnh Mai Liên)
Luyện đọc toàn bài Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ
4 Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp Khi bà còn bé tí Khi bố còn bé tí Bà có nghịch lắm không Có thích lái ô tô Dáng đi có hơi còng Có say mê sửa đồ Chăm quét nhà dọn Có hay xem bóng đá? dẹp? Khi mẹ còn bé tí Khi ông còn bé tí Có mải ngồi cắm hoa Có nghiêm như bây giờ, Thích ra chợ gần nhà Có chau mặt chơi cờ Tối khuya ôm cuốn Có uống trà buổi sáng? sách? Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ Cả ngày con đùa nghịch. (Huỳnh Mai Liên) 2 Cùng tìm hiểu
Bạn nhỏ đã hỏi về những ai?
Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?
Hình ảnh của mỗi người trong gia đình hiện ra như thế nào
trong suy nghĩ của bạn nhỏ?
Em thích hình ảnh của ai nhất?
1. Bạn nhỏ đã hỏi về những ai?
Đáp án: Bạn nhỏ đã hỏi về: ông, bà, bố, mẹ
Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?
a. Bạn ấy thế nào khi còn bé?
b. Mọi người thế nào khi còn bé?
c. Mọi người khi còn bé có giống bạn ấy không?
3. Hình ảnh của mỗi người trong gia đình hiện ra như thế nào trong suy nghĩ của bạn nhỏ? -
Từ dáng đi hơi còng với việc quét nhà, dọn dẹp của
bà hiện tại, bằng trải nghiệm của mình, trong suy
nghĩ của bạn nhỏ, bạn không biết ngày xưa bà có
nghịch không, dáng có còng, có quét nhà, dọn dẹp không?
-
Từ dáng vẻ nghiêm nghị, chau mặt chơi cờ, uống
trà buổi sáng của ông hiện tại, bạn nhỏ suy nghĩ và
thắc mắc, khi còn bé tí ông có như vậy không?
- ……
4. Em thích hình ảnh của ai nhất?
Các em suy nghĩ và trả lời
câu hỏi theo cảm nghĩ của bản thân
Nội dung chính của bài đọc là gì?
Bài thơ là những câu thắc mắc
của bạn nhỏ về những thành
viên trong gia đình khi còn bé.
Hoạt động thường ngày của các
thành viên trong gia đình thể
hiện rõ nét qua những câu hỏi ngộ nghĩnh. Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ mà em thích
Luyện đọc lại toàn bài Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ
4 Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp Khi bà còn bé tí Khi bố còn bé tí Bà có nghịch lắm không Có thích lái ô tô Dáng đi có hơi còng Có say mê sửa đồ Chăm quét nhà dọn Có hay xem bóng đá? dẹp? Khi mẹ còn bé tí Khi bố còn bé tí Có mải ngồi cắm hoa Có nghiêm như bây giờ, Thích ra chợ gần nhà Có chau mặt chơi cờ Tối khuya ôm cuốn Có uống trà buổi sáng? sách? Khi con còn bé tí
Chẳng đọc sách, chơi cờ
Chẳng dọn dẹp, chữa đồ Cả ngày con đùa nghịch. (Huỳnh Mai Liên)
Chính chủ soạn: Hương Thảo: tranthao121004@gmail.com
Link Facebook: https://www.facebook.com/huongthaoGADT SĐT Zalo: 0972.115.126
(Thầy cô copy link FB và dán vào trình duyệt sẽ ra nick của em ạ, hoặc gõ
tìm kiếm trên Facebook với tên: huongthaogadt

Hiện nay có rất nhiều nick giả mạo, chuyên buôn bán, ăn cắp bài trên công sức, chất
xám của người khác. Các nick giả mạo dùng 2 sdt: 0328667364 và 0325525487. Thầy
cô tìm kiếm theo SĐT zalo sẽ ra nick giả mạo.

Số tài khoản giao dịch của người giả mạo: 0328667364 - Ngân hàng MB quân đội -
Chủ TK: Lê Bá Linh
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • 3. Rơm rớm là gì?
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30