Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

16 8 lượt tải Tải xuống

 !"#$%
&'#()*+,)-.)..
&/

 !"#$%&
'(")*+, &
0+#$12
34565#7
&7 ( (8+
9:#16+1(7;
#:<=>
+7'61<#
 >?@
A<B#C#C#;
DEF#C+
A#76 (:7
(1 (: ?#
GE!H+I;
&#2$<#>
JKL ?#M(
N!$7N!+
DI$5O5#;
PQ>RST
3#7LUV
AW87C+#
A6H>?#XH>+
D(1J:Y7#;
Đi học vui sao
Từ ngữ:
-
9+1(7Z
-
9:#Z
[P\TSO5#Z
+J
]L=^X>7_+H`N
a_5?>7b7 I
-&.(/"+012
3>c127=U=84X8
3&.4+'5(/"6$%782
#C+=>c1d28Z: ?#X
+I=#HE!HXUVX+ (1J
:Xe
9&.:%1*'5(++;&
41*'5(++
;<!=!">,%7(?+&
A_5?"#=>c#2 (5O5#;
$f/O#X$_gg1h
257a(X1di(-:=O];
@&.4A0B7*5(/&
C&.0D1#1+E
+2
;F,0B7*5(/
"&GH")*5(
/&
4)I
4JKLM4NO
Tới lớp, tới trường
-&.P)"*#&
"1+>2
:1!"$12
"1+!"$$%"Q52
R!"$$%"'2
Bài tham khảo 1:
0+'#jX=O1#$1/;6gX8
8]Xf/+kXH`N6<;0OH211/
X$1h1d4g_+#;
(5#11#78X/5$ah
>L1;3O<$6 >=(6=l+c
(_ #;3U26gX$1hH(1d1,);
Bài tham khảo 2:
4GST+*#"&L%+UA
7#>"5)"1+&O!T,+
V'&4WX%"7"1
7#"%(&Y;,=
"6)+Z(?&O!D,7#Q )5[
"\58"&:D5]
"6,7#$"1U"5T&
)[;0;7#&G
"0D+D%"]7 "65[&
Y)'W ,#0
D"]5X8 ",
S+D^'1%
#?$"61=5R
^&
3&.4A0F*#)'W &
\m&
,;[/ZĐi học vui saoP*U:1jT;
0+#$12
34565#7
&7 ( (8+
9:#16+1(7
DEF#C+
A#76 (:7
(1 (: ?#
GE!H+I
3#7LUV
AW87C+#
A6H>?#XH>+
D(1J:Y7#;
.;n#C+#Xo(/FpCbE$7Lj
#7^=;
#;&F'#f/=41j=ls7^ x;
Mẫu:HICOX
=;&F'#f/8dấu hỏi7^dấu ngã;
Mẫu:Oh>7X
A/, , $, (_,

'B`,
'B!,
B#'a
5(/, 'B`,
T0_,
'Z
*;9aCOF8f/i1j=lsX xP7^'#f/8dấu
hỏiXdấu ngãTZ
9aCOF8f/i1j=lsZC#>X"C4XCj=XCjLX+
CgXK_CgXCkXCoX1$CXCM `XC7 $XC7q#XCI=>X?
COXHIC6XCO1aXCbCOXCCXC?XCChXC?X
C:CXCgX;;;
9aCOF8f/i1j=lxZ5#56X5#5#7X5#>7X5?54X5
rX5>X5g5MX5$=8X5Y8X55k7X5c5LX51]!X5cjXK_
57(X7#57#X57+OX557$X58 (X5UCOX5NX5?+X5?
!>X5MX5?5MX56dX5:"X;;;
9aCOF'#f/8dấu hỏiZ"C4XC7q#XK_CgXCkX5k
NX5c5LX5UCOX;;;
9aCOF'#f/8dấu ngãZLsXH`(X=JHsX 
t sXtdX?KuXCChXLvX;;;
Vận dụng
Viết 2 – 3 câu về điều em nhớ nhất trong buổi học hôm nay.
3U26#7$g1d
1/;26p?!
$=/L/'=UM(I
1d^!j6X+=>(1d##
(77>1ag;
| 1/15

Preview text:

Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2022 Tiếng việt Bài 9 Đi học vui sao KHỞI ĐỘNG
Em thường kể với người thân những chuyện gì về trường lớp của em?
Em thường kể với mẹ về những chuyện ở lớp như hôm nay đi học em có gì vui.
Em thường kể với mẹ về những chuyện như các hoạt động của trường, lớp. Đi học vui sao Sáng nay em đi học Giờ ra chơi cùng bạn Bình minh nắng xôn xao Em náo nức nô đùa Trong lành làn gió mát Khi mệt lại túm tụm Mơn man đôi má đào. Cùng vẽ tranh say sưa. Lật từng trang sách mới Tan học em ùa chạy Chao ôi là thơm tho Đồng quê lúa chín vàng Này đây là nương lúa Nhịp chân theo nhịp hát Dập dờn những cánh cò. Lòng em vui xốn xang. (Phạm Anh Xuân) Bao nhiêu chuyện cổ tích Cũng có trong sách hay Cô dạy múa, dạy hát Làm đồ chơi khéo tay. Từ ngữ: - Má đào: má hồng
- Mơn man: lướt nhẹ trên bề mặt, tạo cảm giác dễ chịu
- (Vui) Xốn xang: một cảm xúc vui rạo rực trong lòng
1. Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế nào?
Bạn nhỏ đi học trong buổi bình minh có nắng, gió
2. Những trang sách bạn nhỏ được học có gì thú vị?
Những trang sách bạn nhỏ được học có: hương lúa, những
cánh cò bay dập dờn, những câu chuyện cổ tích, cách làm đồ chơi,…
3. Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui của các bạn trong giờ ra chơi.
Những chi tiết thể hiện niềm vui của các bạn trong giờ ra
chơi: nô nức nô đùa, khi mệt thì túm lại say sưa vẽ tranh.
4. Nêu cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học.
Cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học là vui xốn xang.
5. Em cảm thấy thế nào khi nghe tiếng trống tan trường?
Khi nghe tiếng trống tan trường, em cảm thấy rất vui vì đã
học xong một ngày, được trở về nhà ăn cơm với bố mẹ. Nội dung
Bài thơ thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bạn nhỏ những
ngày đi học. Mỗi ngày đi học là một ngày vui của bạn nhỏ. NÓI VÀ NGHE
Tới lớp, tới trường
1. Kể về một ngày đi học của em. Em đến trường cùng ai?
Thời tiết hôm đó thế nào?
Đường đến trường hôm đó có gì đặc biệt?
Buổi học hôm đó có gì đáng nhớ? Bài tham khảo 1:
Sáng thứ hai tuần trước, bố đưa em đến trường. Hôm ấy, trời có
gió nhẹ, thời tiết mát mẻ, dễ chịu vô cùng. Suốt dọc đường đến
trường, em đã được ngắm nhìn rất nhiều khung cảnh khác nhau.
Những hàng cây xanh đung đưa trong gió, những chiếc xe vội vã
chạy trên đường. Bố cùng em ôn lại bài hôm trước bằng cách hỏi
và trả lời nhanh. Buổi học hôm ấy, em đã dành được điểm 10. Bài tham khảo 2:
Ngày nào Mai cũng qua rủ em đi học. Vì trường gần nên
chúng em cùng nhau đi bộ đến trường. Hôm qua, trời mưa
to từ sáng sớm. Nhưng thật may mắn vì đúng đến giờ
chúng em đi học thì tạnh mưa. Sau cơn mưa, mọi thứ như
được gột rửa sạch sẽ. Hôm ấy, chúng em gặp một bà cụ
đang loay hoay chuẩn bị sang đường. Thấy bà mãi chưa
sang được, chúng em nhanh chóng đến gần và đưa bà qua.
Bà nở một nụ cười tươi và cảm ơn chúng em. Em và Mai
đều cảm thấy rất vui vì đã giúp được bà cụ.
2. Nêu cảm nghĩ của em sau một tháng học tập.
Sau một tháng học tập, em cảm
thấy đã bắt nhịp với việc đi học,
cũng rất vui thích các tiết học vì
em sẽ có được nhiều kiến thức bổ ích. VIẾT
1. Nhớ - viết: Đi học vui sao (3 khổ thơ đầu). Sáng nay em đi học Bình minh nắng xôn xao Trong lành làn gió mát Mơn man đôi má đào Lật từng trang sách mới Chao ôi là thơm tho Này đây là nương lúa Dập dờn những cánh cò Bao nhiêu chuyện cổ tích Cũng có trong sách hay Cô dạy múa, dạy hát Làm đồ chơi khéo tay.
2. Quan sát tranh, tìm và viết từ ngữ chỉ sự vật theo yêu cầu a hoặc b.
a. Từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
Mẫu: dòng suối, viên sỏi, hoa sim, con sóc, hạt sồi, nhà sàn
cái xẻng, cái xô, xe máy …
b. Từ ngữ chứa tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã.
Mẫu: cối giã gạo, bạn nhỏ, cái xẻng, quả sồi, cái cửa
3. Một số từ ngữ có tiếng mở đầu bằng s, x (hoặc chứa tiếng có dấu
hỏi
, dấu ngã):
Một số từ ngữ có tiếng mở đầu bằng s: sa mạc, củ sắn, sầu bi, sầu riêng, cá
sấu, quả sấu, chim sẻ, si tình, đen sì, sính lễ, so le, song cửa, sòng bạc, cú
sốc, dòng sông, sống động, sự sống, sung sướng, sung túc, sư sãi, sườn núi, sương sớm, sưng tấy,...
Một số từ ngữ có tiếng mở đầu bằng x: xa xôi, xanh xao, xay gạo, xúc xắc, xâu
chuỗi, xâu hạt, xấu xí, xem bói, xén tóc, xui xẻo, xỏ xiên, xinh đẹp, xỏ giầy, quả
xoài, hoa xoan, xoáy ốc, xun xoe, xóm làng, xổ số, xu nịnh, xúc giác, xúc
phạm, xung kích, xúm xít, xuôi ngược, xương tủy,...
Một số từ ngữ chứa tiếng có dấu hỏi: củ sắn, song cửa, quả sấu, chim sẻ, xẻ
thịt, xỏ xiên, xổ số,...
Một số từ ngữ chứa tiếng có dấu ngã: khiên cưỡng, diễu hành, bồi dưỡng, liều
lĩnh lưỡng nghi, nghĩ ngợi, túng quẫn, sư sãi, yên tĩnh,... Vận dụng
Viết 2 – 3 câu về điều em nhớ nhất trong buổi học hôm nay.

Buổi học hôm nay cho em thấy được những
niềm vui khi đến trường. Đi học không chỉ giúp
em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn
được gặp thầy cô, các bạn và được tham gia
vào nhiều hoạt động rất vui.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15