Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 9 Kết nối tri thức: Đi học vui sao - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn Tiếng Việt lớp 3A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Quàng Thị Thảo
Bài đọc trước em học là bài
gì?
A. Xin chào mùa hè
B. Tạm biệt mùa hè
Có đôi cánh chẳng hề bay
Rộng giang như một đôi tay mẹ hiền
Tháng ngày nhiệm vụ không quên, Đón
đàn em tới luyện rèn lớn khôn - Là cái gì?
B.Cái bảngA. Cái trống
C. Cổng trường
Thứ Hai ngày 2 tháng 10 năm 2023
Tiếng Vit
Ch đim: Cng trưng
rng m
Em thường kể với người thân những chuyện gì
về trường lớp của em?
BÀI 9 : ĐI HỌC VUI SAO ( TIẾT
1+2)
ĐỌC : ĐI HỌC VUI SAO
NÓI VÀ NGHE : TỚI LỚP TỚI TRƯỜNG
1
ĐC VĂN BN
MẮT
DÕI
TAI
NGHE
TAY
Đi hc vui sao
Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Lật từng trang sách mới
Chao ôi là thơm tho
Này đây là nương lúa
Dập dờn những cánh cò.
Bao nhiêu chuyện cổ tích
Cũng có trong sách hay
Cô dạy múa, dạy hát
Làm đồ chơi khéo tay.
Cùng chia đoạn
Giờ ra chơi cùng bạn
Em náo nức nô đùa
Khi mệt lại túm tụm
Cùng vẽ tranh say sưa.
Tan học em ùa chạy
Đồng quê lúa chín vàng
Nhịp chân theo nhịp hát
Lòng em vui xốn xang.
(Phạm Anh Xuân)
1
2
3
4
5
Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
1
Đi hc vui sao
Ngắt nhịp thơ
Luyện đọc
nhóm
Giải nghĩa
từ
Trong bài “Đi học vui
saotừ nào em
chưa hiểu nghĩa?
Giải nghĩa
từ
Má đào
Má hồng
Mơn man
lướt nhẹ trên bề mặt, tạo cảm giác
dễ chịu
(vui) xốn
xang
Một cảm xúc vui rạo rực trong lòng
Luyện đọc toàn
bài
2
Luyn đc
hiu
Cùng tìm
hiểu
1
Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế
nào?
2
Những trang sách bạn nhỏ được học
thú vị?
3
Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui của
các bạn trong giờ ra chơi.
4
Nêu cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học.
5
Em cảm thấy thế nào khi
nghe tiếng trống tan trường?
Cùng tìm
hiểu
1
Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế
nào?
Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Bạn nhỏ đi học trong buổi bình
minh có nắng, gió.
Cùng tìm
hiểu
2
Những trang sách bạn nhỏ được học
thú vị?
Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Những trang ch bạn nhỏ được học
có: hương lúa, những cánh bay
dập dờn, những câu chuyện cổ tích,
cách làm đồ chơi
Bao nhiêu chuyện cổ tích
Cũng có trong sách hay
Cô dạy múa, dạy hát
Làm đồ chơi khéo tay.
Cùng tìm
hiểu
Những chi tiết thể hiện niềm vui của các bạn
trong giờ ra chơi : o nứ đùa, túm tụm,
vẽ tranh say sưa.
3
Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui của
các bạn trong giờ ra chơi.
Cùng tìm
hiểu
4
Nêu cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học.
Tan học em ùa chạy
Đồng quê lúa chín vàng
Nhịp chân theo nhịp hát
Lòng em vui xốn xang.
Khi tan học, bạn nhỏ rất vui
mừng, vội vàng chạy về nhà.
Cùng tìm
hiểu
5
Em cảm thấy thế nào khi nghe tiếng
trống tan trường?
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bài thơ nói lên niềm vui
của bạn nhỏ khi được đi
học, ca ngợi tình cảm với
trường lớp, thầy cô, bạn
bè.
2
Luyn đc li
Đi hc vui sao
Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Lật từng trang sách mới
Chao ôi là thơm tho
Này đây là nương lúa
Dập dờn những cánh cò.
Bao nhiêu chuyện cổ tích
Cũng có trong sách hay
Cô dạy múa, dạy hát
Làm đồ chơi khéo tay.
Đọc lại toàn bài
Giờ ra chơi cùng bạn
Em náo nức nô đùa
Khi mệt lại túm tụm
Cùng vẽ tranh say sưa.
Tan học em ùa chạy
Đồng quê lúa chín vàng
Nhịp chân theo nhịp hát
Lòng em vui xốn xang.
(Phạm Anh Xuân)
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
4. Nói và nghe. TỚI LỚP, TỚI TRƯỜNG
Bài 1. Kể một ngày đi học của em.
- Em đến trường cùng ai?
- Thời tiết hôm đó thế nào?
- Đường đến trường hôm đó có gì đặc biệt?
- Buổi học hôm đó có gì đáng nhớ?
Bài 2. Nêu cảm nghĩ của em sau một tháng học tập.
Bài 9: ĐI HỌC VUI SAO (T1, 2)
Tạm biệt
và hẹn gặp lại!
| 1/28

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3A2
Giáo viên: Quàng Thị Thảo A. Xin chào mùa hè
Bài đọc trước em học là bài gì? B. Tạm biệt mùa hè A. Cái trống B.Cái bảng
Có đôi cánh chẳng hề bay
Rộng giang như một đôi tay mẹ hiền C. Cổng trường
Tháng ngày nhiệm vụ không quên, Đón
đàn em tới luyện rèn lớn khôn - Là cái gì?
Thứ Hai ngày 2 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Chủ điểm: Cổng trường rộng mở
Em thường kể với người thân những chuyện gì về trường lớp của em?
BÀI 9 : ĐI HỌC VUI SAO ( TIẾT 1+2)
ĐỌC : ĐI HỌC VUI SAO
NÓI VÀ NGHE : TỚI LỚP TỚI TRƯỜNG 1 ĐỌC VĂN BẢN TAI TAY NGHE DÒ MẮT DÕI Cùng chia đoạn Đi học vui sao Sáng nay em đi học Giờ ra chơi cùng bạn 1 4 Bình minh nắng xôn xao Em náo nức nô đùa Trong lành làn gió mát Khi mệt lại túm tụm Mơn man đôi má đào. Cùng vẽ tranh say sưa. Lật từng trang sách mới Tan học em ùa chạy 2 5 Chao ôi là thơm tho Đồng quê lúa chín vàng Này đây là nương lúa Nhịp chân theo nhịp hát Dập dờn những cánh cò. Lòng em vui xốn xang. (Phạm Anh Xuân) Bao nhiêu chuyện cổ tích 3 Cũng có trong sách hay Cô dạy múa, dạy hát Làm đồ chơi khéo tay. Ngắt nhịp thơ Đi học vui sao 1 Sáng nay em đi học Bình minh nắng xôn xao Trong lành làn gió mát Mơn man đôi má đào. Luyện đọc nhóm Giải nghĩa từ Trong bài “Đi học vui
sao” có từ nào em chưa hiểu nghĩa? Giải nghĩa từ Má đào Má hồng
Mơn man lướt nhẹ trên bề mặt, tạo cảm giác dễ chịu (vui) xốn xang
Một cảm xúc vui rạo rực trong lòng Luyện đọc toàn bài 2 Luyện đọc hiểu Cùng tìm hiểu
1 Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế nào?
2 Những trang sách bạn nhỏ được học có gì thú vị?
3 Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui của
các bạn trong giờ ra chơi.
4 Nêu cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học.
5 Em cảm thấy thế nào khi
nghe tiếng trống tan trường? Cùng tìm hiểu
1 Bạn nhỏ đi học trong khung cảnh như thế nào? Sáng nay em đi học Bình minh nắng xôn xao Trong lành làn gió mát Mơn man đôi má đào.
Bạn nhỏ đi học trong buổi bình minh có nắng, gió. Cùng tìm hiểu
2 Những trang sách bạn nhỏ được học có gì thú vị? Sáng nay em đi học Bao nhiêu chuyện cổ tích
Bình minh nắng xôn xao Cũng có trong sách hay Trong lành làn gió mát Cô dạy múa, dạy hát Mơn man đôi má đào. Làm đồ chơi khéo tay.
Những trang sách bạn nhỏ được học
có: hương lúa, những cánh cò bay
dập dờn, những câu chuyện cổ tích, cách làm đồ chơi Cùng tìm hiểu
3 Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui của
các bạn trong giờ ra chơi.
Những chi tiết thể hiện niềm vui của các bạn
trong giờ ra chơi là: náo nứ nô đùa, túm tụm, vẽ tranh say sưa. Cùng tìm hiểu
4 Nêu cảm xúc của bạn nhỏ khi tan học. Tan học em ùa chạy Đồng quê lúa chín vàng Nhịp chân theo nhịp hát Lòng em vui xốn xang.
Khi tan học, bạn nhỏ rất vui
mừng, vội vàng chạy về nhà. Cùng tìm hiểu
5 Em cảm thấy thế nào khi nghe tiếng trống tan trường?
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bài thơ nói lên niềm vui
của bạn nhỏ khi được đi
học, ca ngợi tình cảm với
trường lớp, thầy cô, bạn bè. 2 Luyện đọc lại Đọc lại toàn bài Đi học vui sao Sáng nay em đi học Giờ ra chơi cùng bạn Bình minh nắng xôn xao Em náo nức nô đùa Trong lành làn gió mát Khi mệt lại túm tụm Mơn man đôi má đào. Cùng vẽ tranh say sưa. Lật từng trang sách mới Tan học em ùa chạy Chao ôi là thơm tho Đồng quê lúa chín vàng Này đây là nương lúa Nhịp chân theo nhịp hát Dập dờn những cánh cò. Lòng em vui xốn xang. (Phạm Anh Xuân) Bao nhiêu chuyện cổ tích Cũng có trong sách hay Cô dạy múa, dạy hát Làm đồ chơi khéo tay.
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 9: ĐI HỌC VUI SAO (T1, 2)
4. Nói và nghe. TỚI LỚP, TỚI TRƯỜNG
Bài 1. Kể một ngày đi học của em.
- Em đến trường cùng ai?
- Thời tiết hôm đó thế nào?
- Đường đến trường hôm đó có gì đặc biệt?
- Buổi học hôm đó có gì đáng nhớ?
Bài 2. Nêu cảm nghĩ của em sau một tháng học tập. Tạm biệt và hẹn gặp lại!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28