Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 17 Kết nối tri thức: Đất nước là gì? - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 17 Kết nối tri thức: Đất nước là gì? - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn Tiếng Việt
Bài 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ
(Tiết 1,2)
Khởi động
* Nói 2-3 câu về đất nước mình:
- Hình dáng đất nước ta thế nào?
- Thủ đô nước ta tên là gì?
- Lá cờ Tổ quốc như thế nào?
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Luyện đọc
ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Đất nước miền đất đai
trong quan hệ với dân tộc
làm chủ và sống trên đó.
Tìm hiểu bài
Câu 1: 2 khổ thơ đầu, bạn nhỏ hỏi những điều về đất
nước?
- Đất nước là gì?
- Vẽ đất nước bằng bút chì có vừa trang giấy?
- Làm sao để thấy núi cao như thế?
- Biển rộng là bao?
- Cách nào đo nhỉ?
Tìm hiểu bài
Câu 2: Bạn ấy đã tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó như thế nào?
- Đất nước có trong mỗi ngôi nhà nơi đó có mẹ, có cha.
- Đất nước trường học trong mỗi bài thơ, bài văn con học, con
làm, đất nước cả trong tiếng nói, chữ viết chúng ta giao tiếp
với nhau hàng ngày.
- Đất nước mọi cảnh vật thiên nhiên quanh ta: con đường, dòng
sông, cánh chim, làn mây, ...
Tìm hiểu bài
Câu 3: Hai u thơ cuối i cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra
điều gì?
Theo bạn nhỏ đất ớc trong tất cả mọi thứ, mọi người, mọi
vật sống trên đất nước, có ở đất nước.
Tìm hiểu bài
Câu 4: Em đồng ý với suy nghĩ của bạn nhỏ đã nhận ra
điều gì?
Nội dung
Bài thơ thể hiện những thắc mắc, khám
phá về đất nước của bạn nhỏ nói lên
những suy nghĩ của mình về đất nước.
Bài 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ (Tiết 2)
Bài 1. Giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam mà em biết.
4. Nói và nghe. CẢNH ĐẸP ĐẤTỚC
4. Nói và nghe.
CẢNH ĐẸP ĐẤTỚC
Hãy đóng vai hướng dẫn
viên du lịch giới thiệu cảnh
đẹp Việt Nam mà em biết
và nêu cảm nghĩ của em về
những cảnh đẹp đó.
| 1/18

Preview text:

Môn Tiếng Việt
Bài 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ (Tiết 1,2) Khởi động
* Nói 2-3 câu về đất nước mình:
- Hình dáng đất nước ta thế nào?
- Thủ đô nước ta tên là gì?
- Lá cờ Tổ quốc như thế nào?
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? Luyện đọc ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
Đất nước là miền đất đai
trong quan hệ với dân tộc
làm chủ và sống trên đó. Tìm hiểu bài Tìm hiểu bài
Câu 1: Ở 2 khổ thơ đầu, bạn nhỏ hỏi những điều gì về đất nước? - Đất nước là gì?
- Vẽ đất nước bằng bút chì có vừa trang giấy?
- Làm sao để thấy núi cao như thế? - Biển rộng là bao? - Cách nào đo nhỉ? Tìm hiểu bài
Câu 2: Bạn ấy đã tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó như thế nào?
- Đất nước có trong mỗi ngôi nhà nơi đó có mẹ, có cha.
- Đất nước có ở trường học trong mỗi bài thơ, bài văn con học, con
làm, đất nước có ở cả trong tiếng nói, chữ viết mà chúng ta giao tiếp với nhau hàng ngày.
- Đất nước là mọi cảnh vật thiên nhiên quanh ta: con đường, dòng
sông, cánh chim, làn mây, ... Tìm hiểu bài
Câu 3: Hai câu thơ cuối bài cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?
Theo bạn nhỏ đất nước có trong tất cả mọi thứ, mọi người, mọi
vật sống trên đất nước, có ở đất nước.
Câu 4: Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn nhỏ đã nhận ra điều gì? Nội dung
Bài thơ thể hiện những thắc mắc, khám
phá về đất nước của bạn nhỏ và nói lên
những suy nghĩ của mình về đất nước.
Bài 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ (Tiết 2) 4. Nói và nghe.
CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Bài 1. Giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam mà em biết. 4. Nói và nghe.
CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Hãy đóng vai hướng dẫn
viên du lịch giới thiệu cảnh
đẹp Việt Nam mà em biết
và nêu cảm nghĩ của em về những cảnh đẹp đó.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Khởi động
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Tìm hiểu bài
  • Tìm hiểu bài
  • Tìm hiểu bài
  • Tìm hiểu bài
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18