Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Nhà rộng - Nói và nghe

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Nhà rộng - Nói và nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Nhà rộng - Nói và nghe

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Nhà rộng - Nói và nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

23 12 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TIỂU HỌC …………..
Môn Tiếng Việt lớp 3
Bài 21: NHÀ RỘNG (tiết 1,2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Lớp: 3
TIẾNG VIỆT
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ u đúng, chú ý câu dài. Đọc
diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cuộc sống ấm no.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến êm ấm.
+ Đoạn 3: Còn lại.
1. Hướng dẫn đọc.
2. Chia đoạn.
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
TIẾNG VIỆT
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Tây Nguyên, buôn, lưỡi rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp lửa bập bùng,/ các cụ già kể lại cho con cháu
nghe biết bao kỉ niệm vui buồn/ ngôi nhà rông đã từng chứng kiến.//
Giải nghĩa từ
Tây nguyên: Vùng cao nguyên thuộc miền Trung, gồm các tỉnh Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
Nông cụ: Đồ dùng để làm ruộng, làm nương (cuốc, cày, bừa, …)
Sông Hương: Tên con sông nổi tiếng ở Huế.
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 1: Đặc điểm nổi bật về hình dạng của
nhà rông ở Tây Nguyên gì? Câu văn nào trong
bài giúp em nhận ra điều đó?
Đặc điểm nổi bật về hình dạng của nhà rông ở
Tây Nguyên mái nhà dựng đứng, vươn cao lên
trời như một lưỡi rìu lật ngược. Câu văn cho biết
điều đó là: Đến Tây Nguyên, từ xa nhìn vào…
như một lưỡi rìu lật ngược”
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 2: Kiến trúc bên trong của nhà rông có gì
đặc biệt?
Kiến trúc bên trong của nhà rông khá đặc
biệt: nhà trống rỗng, chẳng vướng víu một cây
cột nào, nhiều bếp lửa luôn luôn đượm khói.
Có nơi dành để chiêng trống, nông cụ...
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 3: Đóng vai một người dân Tây Nguyên,
giới thiệu những hoạt động chung diễn ra nhà
rông.
Nhà rông nơi thờ cúng chung, hội họp
chung, tiếp khách chung của tất cả dân làng. Đêm
đêm bên bếp lửa bập bùng, các cụ già kể lại cho
con cháu nghe biết bao kỉ niệm vui buồn ngôi nhà
rông từng chứng kiến. vậy, nhà rông đối với
tuổi trẻ Tây Nguyên thân thương như cái tổ chim
êm ấm.
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 4: sao người dân Tây Nguyên yêu
thích nhà rông?
Người dân Tây Nguyên yêu thích nhà rông
ngôi nhà chung sự góp sức xây dựng của
tất cả mọi người. Nhà rông còn nơi hội họp,
tiếp khách, vui chơi chung, nơi các cụ già kể lại
cho con cháu nghe những kỉ niệm vui buồn...
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 5: Sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự các
đoạn trong bài.
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với nhà
rông.
+ Hình dạng bên ngoài của nhà rông.
+ Kiến trúc bên trong của nhà rông những sinh
hoạt cộng đồng ở nhà rông.
+ Đoạn 1: Hình dạng bên ngoài của nhà rông.
+ Đoạn 2: Kiến trúc n trong của nhà rông những
sinh hoạt cộng đồng ở nhà rông.
+ Đoạn 3: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối
với nhà rông.
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp
lửa bập bùng,/ các cụ già
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
buồn/ ngôi nhà rông đã
từng chứng kiến.//
NỘI DUNG
Bài văn giới thiệu về nhà Rông
một kiến trúc đặc sắc của đồng
bào Tây Nguyên.
TIẾNG VIỆT
4. Nói và nghe.
QUÊ HƯƠNG EM
1. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về quê hương em.
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
2. Hãy nói 1-2 câu mời bạn bè ( hoặc du khách) đến thăm quê hương em.
TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
Chào mừng quý vị đến với quê hương em, một địa danh của đất nước, nơi
đây q em có Vịnh Hạ Long, một cảnh quan nổi tiếng được UNESCO công
nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới
Trong tiếng Hán-Việt, "Hạ" mang nghĩa giảm, còn "Long" nghĩa rồng.
"Hạ Long" theo nghĩa đen có nghĩa là "vịnh rồng hạ xuống”.
Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm phía đông bắc Việt Nam, chỉ
cách Nội 180 km về phía đông; xung quanh Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Lan
Hạ, Đảo Cát Bà, Đảo Tuần Châu và Thành phố Hạ Long.
Đến với nơi đây quý vsẽ được chiêm ngưỡng nhiều cảnh đẹp , ng
độc đáo trên vịnh gồm các hang động, các hòn đảo nhỏ những cảnh đẹp
hôn khác. Hi vọng rằng quê em sẽ làm hài lòng quý vị.
BÀI THAM KHẢO
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …………..
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
Bài 21: NHÀ RỘNG (tiết 1,2) Giáo viên: Lớp: 3 TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
1. Hướng dẫn đọc.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc
diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp.
2. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cuộc sống ấm no.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến êm ấm
. + Đoạn 3: Còn lại. TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Tây Nguyên, buôn, lưỡi rìu, tuồn tuột, đượm
Đêm đêm,/ bên bếp lửa bập bùng,/ các cụ già kể lại cho con cháu
nghe biết bao kỉ niệm vui buồn/ ngôi nhà rông đã từng chứng kiến.//

Giải nghĩa từ
Tây nguyên: Vùng cao nguyên thuộc miền Trung, gồm các tỉnh Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

Nông cụ: Đồ dùng để làm ruộng, làm nương (cuốc, cày, bừa, …)
Sông Hương: Tên con sông nổi tiếng ở Huế. TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
Câu 1: Đặc điểm nổi bật về hình dạng của
rìu, tuồn tuột, đượm
nhà rông ở Tây Nguyên là gì? Câu văn nào trong
bài giúp em nhận ra điều đó?

Đêm đêm,/ bên bếp Đặc điểm nổi bật về hình dạng của nhà rông ở
lửa bập bùng,/ các cụ già Tây Nguyên là mái nhà dựng đứng, vươn cao lên
kể lại cho con cháu nghe

trời như một lưỡi rìu lật ngược. Câu văn cho biết
biết bao kỉ niệm vui
điều đó là: “ Đến Tây Nguyên, từ xa nhìn vào…
buồn/ ngôi nhà rông đã như một lưỡi rìu lật ngược” từng chứng kiến.// TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
Câu 2: Kiến trúc bên trong của nhà rông có gì
rìu, tuồn tuột, đượm đặc biệt?
Kiến trúc bên trong của nhà rông khá đặc
Đêm đêm,/ bên bếp biệt: nhà trống rỗng, chẳng vướng víu một cây
lửa bập bùng,/ các cụ già cột nào, có nhiều bếp lửa luôn luôn đượm khói.
kể lại cho con cháu nghe

Có nơi dành để chiêng trống, nông cụ... biết bao kỉ niệm vui buồn/ ngôi nhà rông đã từng chứng kiến.// TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
Câu 3: Đóng vai một người dân Tây Nguyên,
rìu, tuồn tuột, đượm
giới thiệu những hoạt động chung diễn ra ở nhà rông.
Nhà rông là nơi thờ cúng chung, hội họp
Đêm đêm,/ bên bếp chung, tiếp khách chung của tất cả dân làng. Đêm
lửa bập bùng,/ các cụ già đêm bên bếp lửa bập bùng, các cụ già kể lại cho
kể lại cho con cháu nghe
con cháu nghe biết bao kỉ niệm vui buồn ngôi nhà
biết bao kỉ niệm vui
rông từng chứng kiến. Vì vậy, nhà rông đối với
buồn/ ngôi nhà rông đã tuổi trẻ Tây Nguyên thân thương như cái tổ chim
từng chứng kiến.// êm ấm. TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
Câu 4: Vì sao người dân Tây Nguyên yêu
rìu, tuồn tuột, đượm thích nhà rông?
Người dân Tây Nguyên yêu thích nhà rông vì
Đêm đêm,/ bên bếp nó là ngôi nhà chung có sự góp sức xây dựng của
lửa bập bùng,/ các cụ già tất cả mọi người. Nhà rông còn là nơi hội họp,
kể lại cho con cháu nghe
tiếp khách, vui chơi chung, nơi các cụ già kể lại
biết bao kỉ niệm vui
cho con cháu nghe những kỉ niệm vui buồn...
buồn/ ngôi nhà rông đã từng chứng kiến.// TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 5: Sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự các
Tây Nguyên, buôn, lưỡi đoạn trong bài.
rìu, tuồn tuột, đượm
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với nhà rông.
Đêm đêm,/ bên bếp + Hình dạng bên ngoài của nhà rông.
+ Kiến trúc bên trong của nhà rông và những sinh
lửa bập bùng,/ các cụ già hoạt cộng đồng ở nhà rông.
kể lại cho con cháu nghe
biết bao kỉ niệm vui
+ Đoạn 1: Hình dạng bên ngoài của nhà rông.
+ Đoạn 2: Kiến trúc bên trong của nhà rông và những
buồn/ ngôi nhà rông đã sinh hoạt cộng đồng ở nhà rông.
từng chứng kiến.//
+ Đoạn 3: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với nhà rông. TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Tây Nguyên, buôn, lưỡi
rìu, tuồn tuột, đượm
NỘI DUNG
Đêm đêm,/ bên bếp
Bài văn giới thiệu về nhà Rông
lửa bập bùng,/ các cụ già
là một kiến trúc đặc sắc của đồng
kể lại cho con cháu nghe bào Tây Nguyên. biết bao kỉ niệm vui buồn/ ngôi nhà rông đã từng chứng kiến.// TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2)
4. Nói và nghe. QUÊ HƯƠNG EM
1. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về quê hương em.
2. Hãy nói 1-2 câu mời bạn bè ( hoặc du khách) đến thăm quê hương em. TIẾNG VIỆT
Bài 21: NHÀ RÔNG (T1,T2) BÀI THAM KHẢO
Chào mừng quý vị đến với quê hương em, một địa danh của đất nước, nơi
đây quê em có Vịnh Hạ Long, một cảnh quan nổi tiếng được UNESCO công
nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới

Trong tiếng Hán-Việt, "Hạ" mang nghĩa giảm, còn "Long" có nghĩa là rồng.
"Hạ Long" theo nghĩa đen có nghĩa là "vịnh rồng hạ xuống”.
Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở phía đông bắc Việt Nam, chỉ
cách Hà Nội 180 km về phía đông; xung quanh là Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Lan
Hạ, Đảo Cát Bà, Đảo Tuần Châu và Thành phố Hạ Long.

Đến với nơi đây quý vị sẽ được chiêm ngưỡng nhiều cảnh đẹp , hùng vĩ và
độc đáo trên vịnh gồm các hang động, các hòn đảo nhỏ và những cảnh đẹp mê
hôn khác. Hi vọng rằng quê em sẽ làm hài lòng quý vị.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12