Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 30 Kết nối tri thức: Một mái nhà chung - Luyện tập

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 30 Kết nối tri thức: Một mái nhà chung - Luyện tập được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 30 Kết nối tri thức: Một mái nhà chung - Luyện tập

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 30 Kết nối tri thức: Một mái nhà chung - Luyện tập được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

45 23 lượt tải Tải xuống


 !"#$%#&'
()*+),


-. /0/123456789:;<=;>/;;? 
Biển, tiết kiệm nước, phá rừng, sông, núi, bảo vệ động vật
hoang dã, đồi, rừng, sdụng túi ni lông, trồng rừng, lãng phí
nước, đại dương, sa mạc, tiết kiệm điện.


-. /0/123456789:;<=;>/;;? 
Các dạng địa hình
củaTrái Đất
Hoạt động bảo v
Trái Đất
Hoạt động gây hại
cho Trái Đất
Biển, tiết kiệm nước, phá rừng, sông, núi, bảo vệ động vật hoang dã,
đồi, rừng, sử dụng túi ni lông, trồng rừng, lãng pnước, đại dương,
sa mạc, tiết kiệm điện.
Biển
,
,

,

,
,
.
Tiết kiệm
nước,

tiết kiệm điện.
Phá rừng,
sử dụng túi ni lông,
lãng phí nước.



@A2BC;DE70 9FG42HI;9:9J
/8;D+/8HKLM/NIO=9BC
P!
QR/R2;87I2L=2ST
QRU7I2 ;0/DV
@A2BC;DE70 9FG42HI;9:9J
/8;D+/8HKLM/NIO=9BC
Q;WULGXY2ZR2L=2STV
Q;WU7I296H0/;K456ZR2L[
QR/;WU7I2L=2ST
QR/;WU7I24\/D/;:/8
QCZI: ;K4\/D9H0/T
Q]\/D9H0/7^232S9Z;2_56/+BK:9=R
H5M2
 !"#$%& '#'(


;^;32/845678;;/8/K=;:`//8a;!
4KL6 /<b;c/a=2U9
I56/;_H:2XI;
B;d2He/HfV
/;W2I/A2BDH0/7W2gh7i;
I56/;_H:2XI;h0j
B;d2He/Hf;jV
/;W2I;k/A2BDH0/7W2gh7i;j
4KL6 ;k/<b;c/a=2U9;lj
%)!"*#%& '#'(

m
-n5o=9/;IZp96BCHI;K;9FH0&UV
@7:C9qKBc/HI;9FH0&U
?b!
+,-).%/01234+++5+
+6
789:;4
7<!)=>?@
7AB@
+82)B@CD=+E
@7:C9qKBc/HI;9FH0&U
@7:C9qKBc/HI;9FH0&U
/F"G!.%/0!C"2)H+I;4%
->!"FJ)KL)M)F+N2!
%:%;)+<2G!>3O)
F"F"L)3P0%Q+<2G!>3RQ%
S9F"T%+IUT9!)=
V G W W  X : D%  @     + I 
)SU=QY"F)%/0Y%F"
F"!G2%!Q%+8=>C0"
F L V %       3  % /0 @
+
@7:C9qKBc/HI;9FH0&U
/F"G!4%/0!CO0;+NY!"D
Z%%C[%0K!Q%R.>RF"Q%
\DDH+++!"!2Z+82D>
CGQB!"[9.)0"+I4%/0;
0Q)>3J)%.)TR2%/0QCD])+
I)S%"V!"
%/0+^>O%4G!;.)VQQL
%)/0W%/0G)D_C+EE
@7:C9qKBc/HI;9FH0&U
4r2!-S=7\/Z0/;B0:99F;;;XI;/NI/;W2I
`HT6
/;;D97o=Lo
<[SD)LGL"+8VBa!"DS)S)"W[D%
S+8Vb6cI%!GL"F"dI%LGL"F"de+
<F)J)V6c8F>--a!"f;89%[
DV_+e+8VPF)g+hb_P)J)LGL"+i)VVG
%+<K3"[!V6cj%L!"H-J)%+e+[K3f"+
hOSk-)S2P)S!GL"+8-V!L"
LGL"+8_GVMF"[)F"+_VMF"DV3+lm
VMF"DV!+++hCG3%2F"U3PF"!P)J)
LGL"+nVG6cI%LGF"F"dI%LGL"F"doC!")"pQ+jV
-V_F"G%VH)2F"+/3+++e+8V[F"[;
G+8VB6<)"pQ[!"G%q[G![D%LGL"9+
E1)"?[-5
4r2!-S=7\/Z0/;B0:99F;;;XI;/NI/;W2I
^VWDS!Z6@%/0U%
 _ j)" @  IW ^ B .% /0 89  %
F"+++
@ ;7\/Z0/;;O:=P
| 1/15

Preview text:

TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 3)
Luyện Tập: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRÁI ĐẤT.
ÔN CÂU CẢM, CÂU KHIẾN TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 3)
1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Biển, tiết kiệm nước, phá rừng, sông, núi, bảo vệ động vật
hoang dã, đồi, rừng, sử dụng túi ni lông, trồng rừng, lãng phí
nước, đại dương, sa mạc, tiết kiệm điện.
TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 3)
1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Biển, tiết kiệm nước, phá rừng, sông, núi, bảo vệ động vật hoang dã,
đồi, rừng, sử dụng túi ni lông, trồng rừng, lãng phí nước, đại dương,
sa mạc, tiết kiệm điện.

Các dạng địa hình
Hoạt động bảo vệ
Hoạt động gây hại củaTrái Đất Trái Đất cho Trái Đất Biển sông, núi đồi Tiết kiệm Phá rừng, , , ,
đại dương, sa mạc. bảo n vệ ướ độ c, ng vật hoang dã, s ử dụng túi ni lông,
trồng rừng,t iết kiệm điện. lãng phí nước. TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 3)
2. Cùng bạn hỏi – đáp về nội dung tranh. Viết vào vở
câu hỏi, câu trả lời của em và bạn.
Mẫu:
- Cô công nhân đang làm gì?
- Cô ấy đang phát cỏ.

2. Cùng bạn hỏi – đáp về nội dung tranh. Viết vào vở
câu hỏi, câu trả lời của em và bạn.

- Chú ấy lội xuống sông làm gì?
- Chú ấy đang vớt rác thải dưới sông lên
- Cô chú ấy đang làm gì?
- Cô chú ấy đang dọn cỏ cho cây
- Tại sao phải dọn cỏ và rác?
- Dọn cỏ và rác để giữ gìn vệ sinh nguồn nước, bảo vệ môi trường.

Thứ năm ngày 09 tháng 5 năm 2024 TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 3)
3. Chuyển những câu dưới đây thành câu cảm hoặc câu khiến:
a. Nước hồ trong xanh.
a. Nước hồ trong xanh quá!
b. Ánh nắng rực rỡ.
b. Ánh nắng rực rỡ thật!
c. Chúng ta cùng bỏ rác đúng nơi quy định.
c. Chúng ta hãy cùng bỏ rác đúng nơi quy định!
d. Cả lớp có ý thức tiết kiệm giấy viết.
d. Cả lớp hãy có ý thức tiết kiệm giấy viết nhé !

Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2024 TIẾNG VIỆT
Bài 30. MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Tiết 4)
1. Sưu tầm và chia sẻ với bạn tranh ảnh về Trái Đất.
2. Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất. Gợi ý:
a. Giới thiệu bức tranh về Trái Đất (tên bức tranh, người vẽ,...). b. Tả bức tranh:
- Những sự vật, hoạt động được vẽ trong tranh
- Màu sắc, hình ảnh nổi bật của bức tranh - Ý nghĩa của bức tranh
c. Nêu cảm nghĩ của em khi ngắm bức tranh.
2. Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất.
2. Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất.
Đây là bức tranh về Trái Đất mà em yêu thích. Bức tranh được vẽ một cách
sinh động với hình ảnh hai bàn tay nâng quả địa cầu ở trung tâm. Hai bên chia thành
hai thái cực trái ngược nhau. Một bên là hình ảnh con người đang cùng nhau trồng
cây, gây rừng, bầu trời trong xanh, ấm áp. Một bên là hình ảnh con người chặt phá
rừng, đốt rừng, những cảnh cây trơ trụi, tan tác. Bức tranh sử dụng những màu sắc
nóng, lạnh để thể hiện rõ sự khác biệt của hai hoạt động trong tranh. Bức tranh
muốn gửi gắm thông điệp rằng chúng ta hãy nâng niu Trái Đất bằng cách trồng cây,
gây rừng và lên án hành vi phá hoại rừng. Ngắm nhìn bức tranh, em cảm thấy bản
thân cần có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất của chúng ta.
2. Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất.
2. Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất.
Đây là bức tranh vẽ Trái Đất mà em vô cùng ấn tượng. Hằng ngày khi
đọc sách, báo, em biết Trái đất đang bị tàn phá nặng nề vì nạn chặt cây, phá
rừng, ô nhiễm không khí,... ngày càng nghiêm trọng. Nên khi nhìn bức tranh
em lập tức nghĩ ngày đến những điều đấy. Bức tranh vẽ Trái Đất được đưa đi
cấp cứu, nhưng vì đường quá nhiều bụi bặm nên Trái Đất phải đeo khẩu trang.
Bức tranh như muốn cảnh báo chúng ta hãy nhanh chóng hành động, hãy bảo
vệ Trái Đất. Em mong mình cùng các bạn sẽ làm được nhiều việc góp phần
bảo vệ Tráu Đất, để Trái Đất luôn khỏe mạnh.
Vận dụng: 1. Tìm đọc sách báo viết về hành tinh xanh của chúng ta. Ví dụ:
Ếch nhỏ và đầm lầy
Một con ếch sống trong khu đầm lầy. Nó nghĩ chỗ này không tốt, muốn chuyển đến nơi khác
sinh sống. Nó bèn rao: “Bán đàm lầy đây! Bán đầm lầy đây!”.
Một con trâu đi ngang qua nói: “Ngâm mình dưới nước chỗ này cũng được, Những đáng tiếc
không có cỏ.”. Nói xong trâu đi thẳng. Ếch bèn trồng cỏ xung quanh đầm lầy. Sau đó nó lại rao
bán. Một con vịt trời bay đến và nói: “Cái đầm này ít nước quá.”. Thế rồi vịt trời cũng bay đi.
Ếch dùng ống trúc dẫn nước từ con suối trên núi xuống đàm lầy. Nước nhanh chóng tràn đầy
đầm lầy. Nhưng chim nhỏ lại nói ở đây thiếu cây. Thỏ con nói ở đây không có đường đi. Khỉ con
nói ở đây không có nhà... Ếch nghe lời các bạn, trồng thêm cây, sửa đường, xây nhà xung quanh
đầm lầy. Rồi nó lại rao to: “Bán đầm lây đây! Bán đầm lầy đây! Xem này, một nơi tuyệt đẹp. Có
hồ nước, có cỏ cây hoa lá, chim hót ríu ran trên cây. Đường đi rộng rãi...”. Nói đến đây, ếch chợt
dừng lại. Nó nghĩ: Một nơi tuyệt đẹp thế này, sao lại rao bán? Thế là ếch không bán đầm lầy nữa. (Truyện cổ thế giới)
Vận dụng: 1. Tìm đọc sách báo viết về hành tinh xanh của chúng ta.
Em có thể tham khảo một số bài đọc như: Thư của ông Trái Đất gửi các
bạn nhỏ, Chuyện của ông Biển, Em nghĩ về Trái Đất, Những bậc đá chạm mây,...
2. Viết phiếu đọc sách theo mẫu.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15