Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 5 Kết nối tri thức: Ngày hội rừng xanh - Nói và Nghe

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 5 Kết nối tri thức: Ngày hội rừng xanh - Nói và Nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

KHỞI ĐỘNG
Nhìn tranh, kể tên
những con vật đi dự
ngày hội rừng xanh.
- Chim gõ kiến - Gà rừng
- Công
- Chim khướu
- Kì nhông
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH
Tiết 1 - Tiết 2
TIẾNG VIỆT
Mắt dõi
Tay dò
Tai nghe
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH
TIẾNG VIỆT
ĐỌC
Chim Gõ Kiến nổi mõ
Gà Rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Công dẫn đầu đội múa
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Kì nhông diễn ảo thuật
Thay đổi hoài màu da.
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
(Vương Trọng)
TIẾNG VIỆT
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH
Luyện đọc từ khó:
mõ lĩnh xướng khướu cọn nước
Chim Gõ Kiến / nổi mõ /
Gà Rừng / gọi vòng quanh/
Sáng rồi, / đừng ngủ nữa/
Nào, / đi hội rừng xanh!//
Tre,/ trúc / thổi nhạc sáo/
Khe suối / gảy nhạc đàn/
Cây/ rủ nhau thay áo/
Khoác bao màu tươi non.//
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH
TIẾNG VIỆT
ĐỌC
Chim Gõ Kiến nổi mõ
Gà Rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Công dẫn đầu đội múa
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Kì nhông diễn ảo thuật
Thay đổi hoài màu da.
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
(Vương Trọng)
Mõ: nhạc cụ dân gian làm bằng tre hoặc g,
lòng rỗng, dùng để điểm nhịp hoặc báo hiệu,
phát hiệu lệnh.
Lĩnh xướng: t đơn ca một câu, một đoạn
trước hoặc sau phần hát của tập thể
Cọn nước: vật hình bánh xe gắn một hệ
thống ống bằng tre, nứa, có thể tự quay
được nhờ sức nước, dùng để đưa nước từ
suối, sông lên ruộng.
Ảo thuật: làm biến hóa các đồ vật một cách
nhanh và khéo léo như có phép lạ.
Yêu Cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều
đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Tu chí đánh giá
ĐỌC NHẨM TN BÀIĐỌC NỐI TIẾP
1. Các sự vật dưới đây tham gia ngày hội như thế nào?
Tre, trúc nổi nhạc sáo
Cọn nước chơi trò đu quay
Nấm mang ô đi hội
Khe suối gảy nhạc đàn
2. Cùng bạn hỏi - đáp về hoạt động của các con vật
trong ngày hội rừng xanh?
M: - Chim gõ kiến làm gì?
- Chim gõ kiến nổi mõ.
M:- Gà rừng làm gì?
- Gà rừng gọi dậy.
M: - Công làm gì?
- Công dẫn đầu đội múa.
M: - Khướu làm gì?
- Khướu lĩnh xướng dàn ca.
M:- Kì nhông làm gì?
- Kì nhông diễn ảo thuật.
3. Bài thơ nói đến những âm thanh nào? Những âm
thanh ấy có tác dụng gì?
Những âm thanh: Tiếng mõ, tiếng rừng gọi, tiếng
nhạc sáo của tre trúc, tiếng nhạc đàn của khe suối,
tiếng lĩnh xướng của khướu.
Tác dụng: Những âm thanh đa
dạng đó làm cho ngày hội vui
tươi, rộn rã hơn.
4. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ?
Em trả lời
theo suy
nghĩ của
em.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI ĐỌC
Thiên nhiên xung quanh chúng
ta là một thế giới vô cùng kì thú
và hấp dẫn.
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH
TIẾNG VIỆT
ĐỌC
Chim Gõ Kiến nổi mõ
Gà Rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Công dẫn đầu đội múa
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Kì nhông diễn ảo thuật
Thay đổi hoài màu da.
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
(Vương Trọng)
NÓI VÀ NGHE
Nói điều em biết về rừng
1. Nói điều em biết về rừng (qua phim ảnh, sách
báo)?
2. Trao đổi với bạn: Làm thế nào để bảo vệ rừng?
| 1/25

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Nhìn tranh, kể tên những con vật đi dự ngày hội rừng xanh. - Chim gõ kiến - Gà rừng - Công - Chim khướu - Kì nhông TIẾNG VIỆT
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH Tiết 1 - Tiết 2 Mắt dõi Tay dò Tai nghe TIẾNG VIỆT ĐỌC
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH Chim Gõ Kiến nổi mõ Công dẫn đầu đội múa Gà Rừng gọi vòng quanh
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Sáng rồi đừng ngủ nữa Kì nhông diễn ảo thuật Nào, đi hội rừng xanh! Thay đổi hoài màu da. Tre, trúc thổi nhạc sáo Nấm mang ô đi hội Khe suối gảy nhạc đàn Tới suối, nhìn mê say: Cây rủ nhau thay áo Ơ kìa anh cọn nước Khoác bao màu tươi non. Đang chơi trò đu quay! (Vương Trọng) TIẾNG VIỆT
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH Luyện đọc từ khó: mõ lĩnh xướng khướu cọn nước Chim Gõ Kiến / nổi mõ /
Tre,/ trúc / thổi nhạc sáo/
Gà Rừng / gọi vòng quanh/
Khe suối / gảy nhạc đàn/
Sáng rồi, / đừng ngủ nữa/ Cây/ rủ nhau thay áo/
Nào, / đi hội rừng xanh!// Khoác bao màu tươi non.// TIẾNG VIỆT ĐỌC
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH Chim Gõ Kiến nổi mõ Công dẫn đầu đội múa Gà Rừng gọi vòng quanh
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Sáng rồi đừng ngủ nữa Kì nhông diễn ảo thuật Nào, đi hội rừng xanh! Thay đổi hoài màu da. Tre, trúc thổi nhạc sáo Nấm mang ô đi hội Khe suối gảy nhạc đàn Tới suối, nhìn mê say: Cây rủ nhau thay áo Ơ kìa anh cọn nước Khoác bao màu tươi non. Đang chơi trò đu quay! (Vương Trọng)
Mõ: nhạc cụ dân gian làm bằng tre hoặc gỗ,
lòng rỗng, dùng để điểm nhịp hoặc báo hiệu, phát hiệu lệnh.
Lĩnh xướng: hát đơn ca một câu, một đoạn
trước hoặc sau phần hát của tập thể
Cọn nước: vật hình bánh xe có gắn một hệ
thống ống bằng tre, nứa, có thể tự quay
được nhờ sức nước, dùng để đưa nước từ
suối, sông lên ruộng.
Ảo thuật: làm biến hóa các đồ vật một cách
nhanh và khéo léo như có phép lạ. Yêu Cầu ĐỌC N Đ HẨ ỌC M N TOÀ ỐI T N IẾ B P ÀI
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều Tiêu chí đánh giá đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
1. Các sự vật dưới đây tham gia ngày hội như thế nào? Tre, trúc nổi nhạc sáo
Cọn nước chơi trò đu quay Nấm mang ô đi hội Khe suối gảy nhạc đàn
2. Cùng bạn hỏi - đáp về hoạt động của các con vật
trong ngày hội rừng xanh? M: - Chim gõ kiến làm gì? - Chim gõ kiến nổi mõ.
M:- Gà rừng làm gì? M:- Kì nhông làm gì?
- Gà rừng gọi dậy. - Kì nhông diễn ảo thuật. M: - Công làm gì?
- Công dẫn đầu đội múa. M: - Khướu làm gì?
- Khướu lĩnh xướng dàn ca.
3. Bài thơ nói đến những âm thanh nào? Những âm
thanh ấy có tác dụng gì?
Những âm thanh: Tiếng mõ, tiếng gà rừng gọi, tiếng
nhạc sáo của tre trúc, tiếng nhạc đàn của khe suối,
tiếng lĩnh xướng của khướu.
Tác dụng: Những âm thanh đa
dạng đó làm cho ngày hội vui tươi, rộn rã hơn.
4. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Em trả lời theo suy nghĩ của em.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI ĐỌC
Thiên nhiên xung quanh chúng
ta là một thế giới vô cùng kì thú và hấp dẫn. TIẾNG VIỆT ĐỌC
BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH Chim Gõ Kiến nổi mõ Công dẫn đầu đội múa Gà Rừng gọi vòng quanh
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Sáng rồi đừng ngủ nữa Kì nhông diễn ảo thuật Nào, đi hội rừng xanh! Thay đổi hoài màu da. Tre, trúc thổi nhạc sáo Nấm mang ô đi hội Khe suối gảy nhạc đàn Tới suối, nhìn mê say: Cây rủ nhau thay áo Ơ kìa anh cọn nước Khoác bao màu tươi non. Đang chơi trò đu quay! (Vương Trọng) NÓI VÀ NGHE
Nói điều em biết về rừng
1. Nói điều em biết về rừng (qua phim ảnh, sách
2. Trao đổi với bạn: Làm thế nào để bảo vệ rừng? báo)?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25