Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 6 Kết nối tri thức: Cây gạo - Viết

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 6 Kết nối tri thức: Cây gạo - Viết được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 6 Kết nối tri thức: Cây gạo - Viết

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 6 Kết nối tri thức: Cây gạo - Viết được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

24 12 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TH&THCS MẬU ĐÔNG
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 6: CÂY GẠO (T1, 2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Phạm Thị Lâm Xuyên
Lớp: 3B
Trò chơi: Đố về các loại cây
Câu 1: Cây gì thẳng tắp trước nhà
Trái ngon dành tặng riêng bà, bà ơi?
Đáp án: Cây cau
Câu 2: Thân nhiều gai nhọn
Hoa trắng ngát thơm
Cành trĩu quả tròn
Mang đầy múi ngọt
Đáp án: Cây bưởi
Câu 3:
Giêng hai thắp lửa đỏ trời
Rủ chim ríu rít muôn nơi bay v
Để rồi thầm lặng sang hè
Thả bông nõn khắp đồng quê phố phường
Là cây gì?
Đáp án: Cây gạo
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT ( Đọc)
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,
cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. ng ngàn bông hoa
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn
ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào
mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn bay đi bay về, lượn lên lượn
xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn
mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa
đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày
tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng
im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến cho
những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Thứ hai ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Đọc diễn cảm, nhấn giọng những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi
cảm.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mùa xuân đấy.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tiếng chim hót.
+ Đoạn 3: Còn lại
1. Hướng dẫn đọc.
2. Chia đoạn.
(Vũ Tú Nam)
Cây gạo
1. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu chim ríu rít. Từ xa nhìn
lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông
hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng
ngàn ánh nến trong xanh. Tất cđều lóng lánh, lung linh trong nắng.
Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn bay đi bay về, lượn lên
lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi
nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
2. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những
hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
3. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày
tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng
im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến cho
những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ
sừng sững
búp nõn
sáo sậu
lũ lũ
trêu gẹo
Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn bay đi
bay về, lượn lên lượn xuống
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về, /ợn lên lượn xuống.//
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
3. Luyện đc và tìm hiểu bài
- Vãn: số lượng giảm đi, không còn như lúc đầu
- Tiêu: vật cầm làm mốc để từ xa dễ nhìn thấy
- Tuổi xuân: tuổi của sự hình thành và phát triển
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 1: Vào mùa hoa, cây gạo (hoa gạo, búp nõn)
đẹp như thế nào?
Vào mùa hoa: cây gạo sừng sững như một tháp
đèn khổng lồ; hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn
ngọn lửa hồng tươi; hàng ngàn búp nõn là hàng
ngàn ánh nến trong xanh.
sừng sững,
búp nõn
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về,/ lượn lên
lượn xuống.//
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy các loài chim
đem đến không khí tưng bừng trên cây gạo?
Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn
xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và
tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được
sừng sững,
búp nõn
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về,/ lượn lên
lượn xuống.//
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 3: sao trên cây lại “ngày hội mùa
xuân”?
Vì trên cây gạo đầy màu sắc và âm thanh rộn rã
của các loài chim. Tất cả những âm thanh và màu
sắc đó tạo thành cảnh sắc vui nhộn, náo nhiệt của
ngày hội mùa xuân.
sừng sững,
búp nõn
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về,/ lượn lên
lượn xuống.//
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 4: Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo
mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa?
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo
chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với
dáng vẻ xanh mát, trầm tư
Câu 5: Em thích hình ảnh cây gạo vào mùa nào?
sừng sững,
búp nõn
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về,/ lượn lên
lượn xuống.//
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
NỘI DUNG
Bài văn nói lên vẻ đẹp rực rỡ của
cây gạo, không khí tưng bừng trên
cây gạo khi mùa xuân về; vẻ đẹp
trầm của cây gạo khi hết màu
hoa.
sừng sững,
búp nõn
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đen…/ đàn đàn/ /
bay đi bay về,/ lượn lên
lượn xuống.//
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
TRƯỜNG TH&THCS MẬU ĐÔNG
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 6: CÂY GẠO (T1, 2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Phạm Thị Lâm Xuyên
Lớp: 3B
KHỞI ĐỘNG
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
4. Ôn chữ viết hoa.
Hướng dẫn viết chữ hoa P, Q
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
5. Viết câu ứng dụng.
a. Viết tên riêng
Pá Hu
Quy Mông
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
Thứ ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT
5. Viết câu ứng dụng.
b. Viết câu ứng dụng
Pá Hu nổi tiếng là đất củay và
sương
Đền Quy Mông nằm trên quả đồi hình
bát úp.
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG TH&THCS MẬU ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 6: CÂY GẠO (T1, 2)
Giáo viên:Phạm Thị Lâm Xuyên Lớp: 3B
Trò chơi: Đố về các loại cây
Câu 1: Cây gì thẳng tắp trước nhà
Trái ngon dành tặng riêng bà, bà ơi? Đáp án: Cây cau
Câu 2: Thân nhiều gai nhọn Hoa trắng ngát thơm Cành trĩu quả tròn Mang đầy múi ngọt Đáp án: Cây bưởi Câu 3:
Giêng hai thắp lửa đỏ trời
Rủ chim ríu rít muôn nơi bay về
Để rồi thầm lặng sang hè
Thả bông nõn khắp đồng quê phố phường Là cây gì? Đáp án: Cây gạo
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024
TIẾNG VIỆT ( Đọc) Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,
cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa
là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn
ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào
mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn
xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn
mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa
đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày
tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng
im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho
những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Thứ hai ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) (Vũ Tú Nam)
1. Hướng dẫn đọc.
Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. 2. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mùa xuân đấy.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tiếng chim hót. + Đoạn 3: Còn lại Cây gạo
1. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn
lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông
hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng
ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.
Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên
lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi
nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
2. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những
hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
3. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày
tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng
im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho
những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ sừng sững lũ lũ búp nõn trêu gẹo sáo sậu
Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi
bay về, lượn lên lượn xuống
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo đen…/ đàn đàn/ lũ lũ /
bay đi bay về, /lượn lên lượn xuống.//
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ…
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Tuổi xuân: tuổi của sự hình thành và phát triển
- Vãn: số lượng giảm đi, không còn như lúc đầu
- Tiêu: vật cầm làm mốc để từ xa dễ nhìn thấy
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 1: Vào mùa hoa, cây gạo (hoa gạo, búp nõn)
sừng sững, búp nõn đẹp như thế nào?
sáo sậu, lũ lũ,
Vào mùa hoa: cây gạo sừng sững như một tháp
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
đèn khổng lồ; hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn
đen…/ đàn đàn/ lũ lũ/
ngọn lửa hồng tươi; hàng ngàn búp nõn là hàng
bay đi bay về,/ lượn lên ngàn ánh nến trong xanh. lượn xuống.//
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy các loài chim
sừng sững, búp nõn
đem đến không khí tưng bừng trên cây gạo?
sáo sậu, lũ lũ,
Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và
đen…/ đàn đàn/ lũ lũ/
tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được
bay đi bay về,/ lượn lên lượn xuống.//
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 3: Vì sao trên cây lại có “ngày hội mùa
sừng sững, búp nõn xuân”?
sáo sậu, lũ lũ,
Vì trên cây gạo đầy màu sắc và âm thanh rộn rã
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
của các loài chim. Tất cả những âm thanh và màu
đen…/ đàn đàn/ lũ lũ/
sắc đó tạo thành cảnh sắc vui nhộn, náo nhiệt của
bay đi bay về,/ lượn lên ngày hội mùa xuân. lượn xuống.//
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 4: Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo
sừng sững, búp nõn
mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa?
sáo sậu, lũ lũ,
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với
đen…/ đàn đàn/ lũ lũ/
dáng vẻ xanh mát, trầm tư
bay đi bay về,/ lượn lên Câu 5: Em thích hình ảnh cây gạo vào mùa nào? lượn xuống.//
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27) Luyện đọc Tìm hiểu bài
sừng sững, búp nõn NỘI DUNG
sáo sậu, lũ lũ,
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo
Bài văn nói lên vẻ đẹp rực rỡ của
đen…/ đàn đàn/ lũ lũ/
cây gạo, không khí tưng bừng trên
bay đi bay về,/ lượn lên
cây gạo khi mùa xuân về; vẻ đẹp lượn xuống.//
trầm tư của cây gạo khi hết màu hoa.
TRƯỜNG TH&THCS MẬU ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 6: CÂY GẠO (T1, 2)
Giáo viên:Phạm Thị Lâm Xuyên Lớp: 3B KHỞI ĐỘNG
Thứ tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
4. Ôn chữ viết hoa.
Hướng dẫn viết chữ hoa P, Q
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
5. Viết câu ứng dụng.
a. Viết tên riêng Pá Hu Quy Mông
Thứ Tư ngày 24 tháng 1 .năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 144 +145: CÂY GẠO ( Trang 27)
5. Viết câu ứng dụng.
b. Viết câu ứng dụng
Pá Hu nổi tiếng là đất của mây và sương
Đền Quy Mông nằm trên quả đồi hình bát úp.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26