-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 8 Kết nối tri thức: Bầy voi rừng Trường sơn - Luyện tập
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 17 Cánh Diều: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Bài giảng điện tử Tiếng Việt 3 701 tài liệu
Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu
Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài 8 Kết nối tri thức: Bầy voi rừng Trường sơn - Luyện tập
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 17 Cánh Diều: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng Việt 3 701 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 3
Preview text:
Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023 KHỞI ĐỘNG
Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023 Khám phá
1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. uốn lượn núi ruộng bậc mênh thác nước thang mông trắng rừng suối ngoằn xóa gập ghềnh quanh co ngoèo sừng sững Từ ngữ chỉ Từ ngữ chỉ sự vật đặc điểm Ruộng bậc thang gập ghềnh ngoằn ngoèo uốn lượn quanh co
Ngoài ra còn một số từ ngữ về núi rừng:
bảo vệ rừng, giữ rừng, khu bảo tồn thiên
nhiên, trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi
núi trọc, lũ quét, cháy rừng.....
Từ ngữ chỉ sự Từ ngữ chỉ đặc điểm vật núi mênh mông thác nước uốn lượn ngoằn ngoèo ruộng bậc thang trắng xóa rừng sừng sững suối gập ghềnh quanh co
2. Đặt 2 - 3 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1.
M : Ngọn núi sừng sững.
3. Nhìn tranh, đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
M: - Cú mèo làm tổ ở đâu?
- Cú mèo làm tổ trong hốc cây.
- Gấu đang uống nước ở đâu?
- Gấu đang uống nước ở suối.
- Hai chú sóc đang đùa nghịch ở đâu?
- Hai chú sóc đang đùa nghịch trên cành cây.
- Thằn lằn đang bò ở đâu?
- Thằn lằn đang bò trên khe đá. -
Đàn cá đang bơi ở đâu? -
Đàn cá đang bơi dưới suối. -
Đàn chim đang bay ở đâu? -
Đàn chim đang bay trên bầu trời.
4. Dựa vào đoạn thơ dưới đây, đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Rùa con đi chợ đầu xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Chợ đông hoa trái bộn bề
Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu
Đường dài chẳng ngại nắng mưa
Kịp về tới cửa trời vừa sang đông. (Mai Văn Hai)
M : Rùa con đi chợ khi nào ?
Rùa con đi chợ đầu xuân.
- Rùa con đến cổng chợ khi nào?
- Rùa con đến cổng chợ khi vừa bước sang mùa hè.
- Khi nào chợ vãn chiều?
- Chợ vãn chiều khi rùa vừa mua xong.
- Rùa con về tới cửa khi nào?
- Rùa con về tới cửa khi trời vừa sang đông. Vận dụng Từ ngữ chỉ sự vật trong tự nhiên Nội Từ ngữ Từ ngữ chỉ đặc dung điểm của các sự bài vật học
Đặt câu với từ chỉ sự vật, đặc điểm Câu hỏi
Đặt câu hỏi ở đâu, khi nào?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22