Giáo án điện tử Tin học 3 Bài 3 Kết nối tri thức: Máy tính và em
Bài giảng PowerPoint Tin học 3 Bài 3 Kết nối tri thức: Máy tính và em được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tin học 3
Môn: Tin học 3
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Trò chơi: “Tiếp sức”. Luật chơi
Hai đội Nam và Nữ mỗi đội gồm 4 bạn. Sau khi cô
hô “Bắt đầu” lần lượt từng bạn lên ghi tên một bộ
phận của máy tính để bàn mà em biết. Đội nào viết
đúng và nhanh hơn thì đó là đội thắng.
1. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐỂ H B O À Ạ N T 1
Các bộ phận cơ bản của máy tính ĐỘNG Các em hãy th đ ảo ể l b uậnàn
nhóm đôi để gọi tên các bộ phận
cơ bản của máy tính để bàn được đánh số trong Hình 8 trang 13 sgk. Màn Thân hình máy Bàn Con phím chuột
Các em hãy thảo luận nhóm bốn để nêu sơ lược về chức
năng của các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn.
Các bộ phận cơ bản của máy Ttính
hân máy là bộ phận quan trọng
nhất của máy tính. Trong thân
máy, có bộ xử lí, nó giống như bộ
não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
Màn hình trông giống như tivi.
Màn hình là nơi hiển thị
kết quả làm việc của máy tính.
Các bộ phận cơ bản của máy tính Chuột máy
Bàn phím gồm nhiều phím tính giúp em
Khi gõ các phím, em gửi tín điều khiển hiệu vào máy tính máy tính thuận tiện hơn.
Máy tính để bàn có các bộ phận
cơ bản là thân máy, màn hình, bàn phím và chuột
Ngoài các bộ phận cơ bản kể trên, máy tính còn
có thiết bị khác kèm theo như loa để phát âm thanh từ máy tính
2. MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THÔNG DỤNG KHÁC
Em hãy kể tên một số loại máy tính thông dụng khác? • Máy tính xách tay • Máy tính bảng
• Điện thoại thông minh
2. MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THÔNG DỤNG KHÁC HOẠT ĐỘNG 2
Nhận biết các bộ phận của máy tính Em hãy qua x n sác át h t H ay
ình 14 và ghép các cụm từ thân
máy, màn hình, chuột, bàn phím tương ứng với
các bộ phận được đánh số của máy tính xách tay. Màn hình Thân máy Bàn phím Chuột
Các em hãy thảo luận nhóm đôi để chỉ ra đặc điểm khác biệt
của các loại máy tính thông dụng khác so với máy tính để bàn.
Các thiết bị như máy tính xách tay, điện thoại thông minh,
máy tính bảng thường được thiết kế thuận tiện cho việc di
chuyển nên các bộ phận như màn hình, bàn phím, chuột được
gắn với thân máy. Máy tính xách tay có vùng cảm ứng chuột.
Em có thể sử dụng chuột bằng cách di chuyển ngón tay trên đó.
Điện thoại thông minh, máy tính bảng có màn hình cảm
ứng vừa là chuột vừa là bàn phím. Em có thể dùng ngón tay di
chuyển trên màn hình cảm ứng thay cho chuột. Em cũng có
thể điều khiển để bàn phím ảo xuất hiện trên màn hình cảm ứng.
Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông
minh cũng có các bộ phận cơ bản như máy tính để bàn.
Màn hình cảm ứng của điện thoại thông minh,
máy tính bảng còn được sử dụng để đưa thông tin vào. LUYỆN TẬP
Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B. A B
a) dùng để nhập thông tin vào máy 1) Màn hình tính. 1 c
b) giúp em điều khiển máy tính thuận
2 d 2) Bộ xử lý trong thân máy lợi hơn. 3 b
c) hiển thị kết quả làm việc của máy 3) Chuột tính. 4 a
d) điều khiển mọi hoạt động của máy 4) Bàn phím tính.
Thể lệ: Có 3 câu hỏi
- Mỗi câu có thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 giây
- Trả lời đúng sẽ giúp thỏ có bữa ăn no
với củ cà rốt, ngược lại trả lời sai thì thỏ sẽ bị đói bụng. Chúc các em thành công!
Bộ phận nào sau đây của máy tính dùng để nhập 01 thông tin? Âm thanh khi chọn Đúng Màn hình Bàn phím Thân máy. Chuột Hết gi 9 8 5 4 3 2 7 6 10 ờ 1