-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Tin học 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Thông tin trong môi trường số
Bài giảng PowerPoint Tin học 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Thông tin trong môi trường số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tin học 8. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Tin Học 8 99 tài liệu
Tin học 8 300 tài liệu
Giáo án điện tử Tin học 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Thông tin trong môi trường số
Bài giảng PowerPoint Tin học 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Thông tin trong môi trường số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tin học 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tin Học 8 99 tài liệu
Môn: Tin học 8 300 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tin học 8
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
1. An có thể nhận được ảnh bằng cách nào?
2. Sau khi An nhận được ảnh, Khoa có bị mất bức ảnh gốc không?
3. An có thể lưu trữ ảnh vào những thiết bị nào? Trả lời:
1. An có thể nhận được ảnh thông qua
các dịch vụ chia sẻ thông tin như Email, Facebook, Zalo,… Như vậy t ta thấy các b b ức ảnh là một
trong rất nhiều thông tin n số được
2. Khoa không bị mất bức ảnh gốc.
trao đổi từng giờ từng phút trên các mạng máy tính
3. An có thể lưu trữ ảnh vào điện thoại, các mạng máy tính
máy tính hoặc các dịch vụ lưu trữ trực tuyến.
CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM
KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Tiết 3. BÀI 2: THÔNG TIN
TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Người dạy: Thầy Giáo Tin
1. THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ a. THÔNG TIN SỐ
Bức ảnh trong điện thoại của bạn Khoa chụp có tốn vật liệu gì
để tạo ra không và chuyển cho bạn An có bị mất đi không?
Thông tin được mã hóa thành dãy bit,
được chuyển vào máy tính, điện thoại
thông minh, máy tính bảng,... để có thể
lan truyền, trao đổi trong môi trường kỹ
thuật số còn được gọi ngắn gọn là thông tin số.
Thông tin số có những đặc điểm chính sau:
- Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền
nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn.
- Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người
quản lý thông tin đó cho phép.
1. THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
b. THÔNG TIN SỐ TRONG XÃ HỘI ++ C M ó á t y h ch ể ủ đư củ ợc a l ư dị u ch tr ữ v ụ v ớ t i hư d u đ n iện g l ư t ợ ử n c g ó r ấlư t u l ớ t nr ữ b bởi ứ rc ấ ả t nh iK ề h u oa c á n gử hâ i n kh , t ô ổ n c g?
hức và được cấp quyền truy cập khác nhau. ++ N Rấ h t ữ nn hg i ề a u i có n gư th ời ể x có em th đư ể x ợc em bứ h c a y ảtn i h ế An p tụ đư c a ch il aê n m sẻ ạn bứcg ảx nã h h đó ộ , i?
bao gồm người An quen và không quen. ++ An An có có t h th ể ể gửgử i ải n ả hn h sa s u a u khik hi ch ỉ c n hỉ nh sử as ửa ch o ch K o h o K a h o h a o ặ h c o cặ ác c cá bạc n k bạ há n c. khác được không? XEM KẾT QUẢ BẮT ĐẦU
1. THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
b. THÔNG TIN SỐ TRONG XÃ HỘI
Tất cả thông tin số đều đáng tin cậy phải không?
Thông tin số có độ tin cậy rất khác nhau, phụ thuộc vào
nguồn gốc và mục tiêu thông tin.
Câu hỏi củng cố: Em hãy chọn phương án ghép
đúng: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân
lưu trữ với dung lượng rất lớn,
được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Thông tin số đa dạng, được thu thập nhanh,
được lưu trữ với dung lượng rất lớn bởi nhiều tổ chức, cá nhân LUYỆN TẬP
Bài 1. Em hãy kể tên 3 ứng dụng thu thập nhiều thông tin từ
người sử dụng và cho biết:
a) Tổ chức, cá nhân nào sở hữu các ứng dụng đó?
b) Mỗi ứng dụng thu thập dạng thông tin nào?
Ví dụ: khi đăng ký Facebook cần thông tin về họ tên, địa chỉ
email, ngày tháng năm sinh,… VẬN DỤNG
Về nhà em hãy tìm kiếm trên Internet thông tin về một đội
bóng, một cầu thủ hoặc một nhân vật mà em yêu thích.
Theo em thông tin đó có phải là thông tin số hay không?
Thông tin này được lưu trữ bởi tổ chức nào?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8