Giáo án điện tử Tin học 8 Bài 5 Kết nối tri thức: Từ bài toán đến chương trình (Tiếp theo)
Bài giảng PowerPoint Tin học 8 Bài 5 Kết nối tri thức: Từ bài toán đến chương trình (Tiếp theo) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tin học 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tin Học 8
Môn: Tin học 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ti 5 ết Tin 8 21, CĐề22 Tiết 23,24 - BÀI 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếp theo)
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 2: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng
2a, chiều dài là b và một hình bán nguyệt bán kính a . Hãy tính
diện tích của hình A? b a Em hãy xác 2a S S định bài 1 2 toán (Input, Hình Output) ? A
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
a)- Xác định bài toán: • INPUT
b là chiều dài hình chữ nhật, 2a là chiều rộng hình nh ch
chữ nhật, a là bán kính hình bán nguyệt • OUTPUT
Diện tích S của hình A b)- Mô tả thuật toán b a Hãy nêu các bước tính diện 2a S tích S 1 hình A ? 2 Hình A
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán a)- Xác định bài toán: b b)- Mô tả thuật toán a 2a S S 1 2 Hình
Cách tính diện tích hình A: A
- Tính diện tích hình chữ nhật: S1 = 2a b 2 a
- Tính diện tích hình bán nguyệt: S2 = 2
- Tính diện tích hình A: S = S1+ S2
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán a)- Xác định bài toán: b a b)- Mô tả thuật toán 2a S S 1 2 Hình A - Bước 1: S1
2ab {Tính diện tích hình chữ nhật } 2 a - Bước 2: S2
{Tính diện tích hình bán nguyệt} 2 - Bước 3: S
S1+ S2 và kết thúc {Tính diện tích hình A}
L ưu ý: Trong biÓu diÔn thuËt to¸n kÝ hiÖu ®Ó chØ phÐp g¸n
gi¸ trÞ cho biÕn. VD S 0 (G¸n gi¸ trÞ 0 cho biÕn S)
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví du 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. S=1+2+3+…+100 Em hãy xác định bài toán (Input, Output)?
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví du 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. S=1+2+3+…+100 a)- Xác định bài toán: • INPUT
Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100 •
Kết quả của tổng 1+2+…+100 OUTPUT
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
a)- Xác định bài toán: b)- Mô tả thuật toán S= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 B ưíc1: S 0 S= 0 Bư íc2: S S + 1 S= 0 + 1 B ưíc3: S S + 2 S= + 2 1 B ưíc4: S S + 3 S= + 3 3 Bư íc 5: S S + 4 S= 6 + 4 Bư íc 6: S S + 5 S= 10+ 5 S= 15
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
a)- Xác định bài toán: b)- Mô tả thuật toán S= 1 + 2 + 3 + … + 10 0 B ưíc1: S 0 S= 0 B ưíc2: S S + 1 S= 0 + 1 B ưíc3: S S + 2 S= + 2 1
……………………….. ………………… S= 4851+ 99 + 100 Bư íc 101: S S + 100 S= 4950 S= 5050
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
a)- Xác định bài toán: Nhận xét: b)- Mô tả thuật toán B ưíc1: S 0
-Thuật toán quá dài dòng. B ưíc2: S S + 1
- Ở các bước chỉ có 1 phép cộng
được thực hiện lặp lại theo quy Bư íc3: S S + 2 luật: E S m có nhận xét sau = Strước+ i.
……………………….. gì về thuật toán + Với i tăng lầ n ? lượt 1 đơn vị B ưíc 101: S S + 100 i=i+1, từ 1 … 100. + Vi
≤ ệc tính tổng chỉ thực hiện khi i 100
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
a)- Xác định bài toán: b)- Mô tả thuật toán
Bước1 : S ← 0; i ← 0;
Bước 2 : i ← i + 1;
Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2 ;
Bước 4 : Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. a)- Xác định bài toán:
Mô phỏng thuật toán b)- Mô tả thuật toán
Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên với n = 5 Bước1 : S ← 0; i ← 0; Bước i i ≤ S 5 Bước 2 : i ← i + 1; 1 0 0 Bước 3 : Nếu i ≤ 5, 2 1 Đ 1
thì S ← S + i và quay lại bước 2 Đ 3 2 ; 3
Bước 4 : Thông báo kết quả 4 3 Đ 6 và kết thúc thuật toán. 5 4 Đ 10 6 5 Đ 15 7 6 S KT
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b )
Cèc A chøa nư íc mµu xanh, cèc B chøa n ưíc mµu đỏ.
Lµm c¸ch nµo ®Ó tr¸o ®æi cèc A cã nư íc mµu đỏ, cèc B cã nư íc mµu xanh?
(Gi¶ thiÕt cèc A vµ cèc B cã thÓ tÝch như nhau) Em hãy nêu cách
tráo đổi nước ở cốc A và B ? Cốc A Cốc B
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) Cốc A Cốc Cốc B C
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) Cốc A Cốc Cốc B C
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) Cốc A Cốc Cốc B C
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) a)- Xác định bài toán: • INPUT
Hai biÕn x vµ y cã gi¸ trÞ t ư¬ng g øng lµ a, b •
Hai biÕn x vµ y cã gi¸ trÞ Þ tư ¬ng øng OUTPUT lµ b, a Em hãy xác định Input, Output ?
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) a)- Xác định bài toán: b)- Mô tả thuật toán: Z x Input: x y Output: Em hãy mô tả thuật toán đổi y Z giá trị của x và y ? x Z y
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y ( x=a; y=b ) a)- Xác định bài toán: b)- Mô tả thuật toán:
Bư íc 1: z x { Gi¸ trÞ cña z = a}
B ưíc 2: x y { Gi¸ trÞ cña x = b}
B ưíc 3: y z { Gi¸ trÞ cña y= a}
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH BÀI TẬP
Hãy tính diện tích hình A được giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm
có bán kính lớn là R1 và bán kính nhỏ R2 R2 A R1
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Tiết 23,24 - BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếp theo)
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21