Giáo án điện tử Toán 3 Bài 38 Kết nối tri thức: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Bài 38 Kết nối tri thức: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY!
BÀI 38:
BIỂU THỨC SỐ.
NH GIÁ TRỊ CỦA
BIỂU THỨC SỐ
NỘI DUNG
TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
TIẾT 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
TIẾT 3: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ DẤU NGOẶC
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
TIẾT 1:
LÀM QUEN VỚI
BIỂU THỨC
KHỞI ĐỘNG
Cô có một băng giấy màu trắng
Cô tô 2 dm màu xanh, em hãy viết số 2 vào bảng con.
Cô tô thêm 2 dm màu xanh nữa, chúng ta có phép tính gì?
Cô tô tiếp 3 dm màu cam thì vừa kín băng giấy. Phép tính
bây giờ là gì?
2 + 2 + 3
KHÁM PHÁ
Tính độ dài các đường gấp khúc ABC và ABCD (như hình vẽ):
+ Em hãy lập phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABC.
+ Sau đó, em lập phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
KHÁM PHÁ
Phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABC:
5 + 5 5 2
Phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
5 + 5 + 8 5 2 + 8
BIỂU THỨC
5 + 5; 24 - 7; 5 × 2; 8 : 2; 5 + 5 + 8; 18 : 3 - 2;...
là các biểu thức.
KẾT LUẬN:
GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
35 + 8 - 10
Tính:
= 33
Giá trị của biểu thức 35 + 8 – 10.
Kết quả của biểu thức gọi là giá trị của biểu thức.
Vậy muốn tìm giá trị của
một biểu thức, ta làm như
thế nào?
35 + 8 -10
= 43 - 10
= 33
Giá trị của biểu thức 35 + 8 – 1033
Cá nhân Cặp đôi Đồng thanh
LUYỆN TẬP
1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
a) 27 – 7 + 30 b) 60 + 50 - 20
c) 9 4
Mẫu: 45 - 15 + 10 = 30 + 10
= 40.
LUYỆN TẬP
1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
a) 27 – 7 + 30
b) 60 + 50 - 20
c) 9 4
= 20 + 30 = 50
= 110 – 20 = 90
= 36
Giá trị của biểu thức 27 – 7 + 30 50
Giá trị của biểu thức 60 + 50 - 20 90
Giá trị của biểu thức 9 4 36
2
(Hoạt động – SGK – tr105). Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức:
VẬN DỤNG
T chơi : “Hỏi nhanh đáp gọn
Trò chơi : “Hỏi nhanh – đáp gọn”
- Luật chơi: Cô chiếu một biểu thức có thể tính nhẩm, nhiệm vụ
của các em là trao đổi, suy nghĩ và giơ tay nói giá trị của biểu thức
Ví dụ: 370 + 30 – 400 = 0.
Ta nói: giá trị của biểu thức 370 + 30 – 400 là 0.
VẬN DỤNG
560 + 40 – 100
Giá trị của biểu thức:
500
1000 - 400 + 200
800
750 + 150 - 500
400
100.5 + 450 + 50
1000
DẶN DÒ
Làm các bài
tập trong SBT.
Đọc và xem trước
Tiết 2: Tính giá trị
của biểu thức".
TIẾT 2:
LÀM QUEN VỚI
BIỂU THỨC
KHỞI ĐỘNG
Lúc đầu trong hồ 14 con vịt
đang vui chơi.
Sau đó, 5 con vịt lên bờ để
rỉa lông.
3 con vịt khác chạy tới,
nhào xuống hồ.
Em hãy viết biểu thức biểu thị số con vịt trong hồ
sau cùng vào bảng con.
14 - 5 + 3
KHÁM PHÁ
Một can nước 10 lít. Rót nước từ can đó sáng 3 ca, mỗi ca 2 lít.
Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít?
10 – 2 3
= 10 - 6
= 4
KHÁM PHÁ
+ Nếu trong biểu thức các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép
tính cộng, trừ sau.
KẾT LUẬN:
+ Nếu trong biểu thức chỉ phép tính cộng, trừ hoặc chỉ
phép tính nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải.
LUYỆN TẬP
1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
a) 30 : 5 × 2 b) 24 + 5 × 6
c) 30 - 18 : 3
Mẫu: 24 + 8 : 2 = 24 + 4
= 28.
(Tính giá trị của biểu thức
= 6 × 2
= 12
= 24 + 30
= 54
= 30 - 6
= 24
a) 30 : 5 × 2 b) 24 + 5 × 6
c) 30 - 18 : 3
2
(Hoạt động – SGK – tr106). Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức:
TRÒ CHƠI QUA SÔNG
Bắt đầu
105
Đúng rồi!!! Mời
bn n thuyền
Câu hỏi 1: Tính g trị của biểu thức:
62 -13 + 56
Tiếc quá, sai
rồi! Hẹn gặp lại
bạn lần sau.
Câu hỏi 2: Tính g trị của biểu thức
2 × 10 : 5
4
Đúng rồi!!! Mời
bn n thuyền
Tiếc quá, sai
rồi! Hẹn gặp lại
bạn lần sau.
Câu hỏi 3: Giá trcủa biểu thức 25 + 21 : 7
bao nhiêu?
28
Đúng rồi!!! Mời
bn n thuyền
Tiếc quá, sai
rồi! Hẹn gặp lại
bạn lần sau.
452
Đúng rồi!!! Mời
bn n thuyền
Tiếc quá, sai
rồi! Hẹn gặp lại
bạn lần sau.
Câu hỏi 4: Giá trị của biểu thức
752 - 100 × 3 là bao nhiêu?
236
Đúng rồi!!! Mời
bn n thuyền
Tiếc quá, sai
rồi! Hẹn gặp lại
bạn lần sau.
Câu hỏi 5: Giá trị của biểu thức
165 : 5 + 203 là bao nhiêu?
DẶN DÒ
Làm các bài
tập trong SBT.
Đọc và xem trước
Tiết 3: Tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc.
TIẾT 3:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
CÓ DẤU NGOẶC
KHỞI ĐỘNG
Mỗi con thỏ có 2 cái tai. Hỏi 3 thỏ trắng và
4 con thỏ nâu có tất cả bao nhiêu cái tai?
Cách 1:
3 thỏ trắng có số tai là:
3 × 2 = 6 (cái tai)
4 con thỏ nâu có số tai là:
4 × 2 = 8 (cái tai)
3 con thỏ trắng 4 con
thỏ nâu có tất cả số tai là:
6 + 8 = 14 (cái tai)
Đáp số: 14 cái tai
Cách 2:
Tổng số thỏ là:
3 + 4 = 7 (con thỏ)
Mỗi con thỏ hai cái tai nên
số tai thỏ là:
7 × 2 = 14 (cái tai)
Đáp số: 14 cái tai
KHÁM PHÁ
Cách tính lấy tổng
số thỏ nhân với 2 là
tính giá trị của biểu
thức 2 × (3 + 4)
2 x (3 + 4)
Biểu thức này có gì đặc biệt?
Ta tính theo thứ tự nào?
Biểu thức chứa
dấu ngoặc.
Ta tính theo thứ tự
trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau.
Tính giá trị biểu thức 2 x (3 + 4) qua 2 bước:
Bước 1: 2 × (3 + 4) = 2 × 7
Bước 2: 2 x 7 = 14
Kết luận
Nếu trong biểu thức dấu ngoặc thì ta thực
hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Em hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (14 + 6) × 2
b) 40 : (8 - 3)
Kết quả:
a) (14 + 6) × 2 = 20 × 2 = 40
b) 40 : (8 - 3) = 40 : 5= 8
LUYỆN TẬP
BT1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Mẫu: 30 : (20 - 14) = 30 : 6 = 5.
a) 45 : (5 + 4)
b) 8 × (11 - 6)
c) 42 - (42 - 5)
= 45 : 9 = 5
= 8 × 5 = 40
= 42 – 37 = 5
BT2: Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức
Biểu thức nào có giá trị lớn nhất?
Biểu thức nào có giá trị nhỏ nhất?
16 + (40 - 16) = 40
32 - (25 + 4) = 3
VẬN DỤNG
Trò chơi : “Tiếp sức
Trò chơi : “Tiếp sức”
80 – (30 + 25)
(72 – 67) x 8
50 : (10:2)
(2+3) x 4
24
24
10
10
48
48
25
25
Đọc và xem trước “ Tiết 4: Luyện tập”
Làm các bài tập trong SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT 4:
LUYỆN TẬP
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi : “Ai nhanh trí hơn
Trò chơi : “Ai nhanh trí hơn”
Mai nói với Lan: "Tớ đã mua trứng hai lần, mỗi lần 3 vỉ
trứng 1 vỉ trứng vịt". Biểu thức nào dưới đây giúp
Mai tính số vỉ trứng đã mua?
A. 3 × 1 × 2
B. 3 + 1 × 2
C. (3 + 1) × 2
LUYỆN TẬP
BT1: Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào giá
trị bé nhất?
A. 5 .(6-2)
B. 5 x 6 - 2
C. (16 + 24) : 4
D. 16 + 24 : 4
= 5 × 4 = 20
= 30 – 2 = 28
= 40 : 4 = 10
= 16 + 6 = 6
Biểu thức B có giá trị lớn nhất.
Biểu thức C có giá trị bé nhất.
BT2 : Mai 4 hộp bút màu.
Mai cho Mi 2 hộp. Hỏi Mai
còn lại bao nhiêu chiếc bút
màu? Biết rằng mỗi hộp
10 chiếc bút màu.
Bài giải:
Mai còn lại số bút màu là:
10 × (4 - 2) = 20 (chiếc bút)
Đáp số: 20 chiếc bút.
Bài tập 3:
a) Cả ba thùng có bao nhiêu nước mắm?
b) Tính giá trị của biểu thức"
123 + 80 +20
207 + 64 + 36
a) Cả ba thùng có số lít nước mắm là:
64 + (55 + 45) = 164 ()
Đáp số: 145
b)
123 + 80 + 20 = 123 + (80 + 20) = 123 + 100 = 223
207 + 64 + 36 = 207 + (64 + 36) = 207 + 100 = 307.
Bài giải:
VẬN DỤNG
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức:
Chỉ có phép tính cộng, trừ.
Chỉ có phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Biểu thức có dấu ngoặc.
Trong biểu thức
chỉ phép cộng
trừ, ta thực hiện từ
trái sang phải.
Trong biểu thức chỉ
phép tính nhân,
chia, ta thực hiện từ
trái sang phải.
Ta thực hiện
nhân, chia trước;
cộng, trừ sau.
Ta thực hiện các
phép tính trong
ngoặc trước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài
tập trong
SBT.
Đọc xem trước Bài 39: So sánh
số lớn gấp mấy lần số bé.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/54

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! BÀI 38: BIỂU THỨC SỐ. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ NỘI DUNG
TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
TIẾT 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
TIẾT 3: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ DẤU NGOẶC TIẾT 4: LUYỆN TẬP TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC KHỞI ĐỘNG
• Cô có một băng giấy màu trắng
• Cô tô 2 dm màu xanh, em hãy viết số 2 vào bảng con.
• Cô tô thêm 2 dm màu xanh nữa, chúng ta có phép tính gì?
• Cô tô tiếp 3 dm màu cam thì vừa kín băng giấy. Phép tính bây giờ là gì? 2 + 2 + 3 KHÁM PHÁ
Tính độ dài các đường gấp khúc ABC và ABCD (như hình vẽ):
+ Em hãy lập phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABC.
+ Sau đó, em lập phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABCD. KHÁM PHÁ
Phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABC: 5 + 5 5 2 BIỂU THỨC
Phép tính tính độ dài đường gấp khúc ABCD: 5 + 5 + 8 5 2 + 8 KẾT LUẬN:
5 + 5; 24 - 7; 5 × 2; 8 : 2; 5 + 5 + 8; 18 : 3 - 2;...
là các biểu thức.
GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Tính: 35 + 8 - 10 = 33
Giá trị của biểu thức 35 + 8 – 10.
Kết quả của biểu thức gọi là giá trị của biểu thức.
Vậy muốn tìm giá trị của
một biểu thức, ta làm như thế nào? 35 + 8 -10 = 43 - 10 = 33
Giá trị của biểu thức 35 + 8 – 1033
Cá nhân Cặp đôi Đồng thanh LUYỆN TẬP 1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) a) 27 – 7 + 30 b) 60 + 50 - 20 c) 9 4
Mẫu: 45 - 15 + 10 = 30 + 10 = 40. LUYỆN TẬP 1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) a) 27 – 7 + 30 = 20 + 30 = 50
Giá trị của biểu thức 27 – 7 + 30 50 b) 60 + 50 - 20 = 110 – 20 = 90
Giá trị của biểu thức 60 + 50 - 20 90 c) 9 4 = 36
Giá trị của biểu thức 9 4 36 2
(Hoạt động – SGK – tr105). Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức: VẬN DỤNG Trò
T chơi : “Hỏi nhanh – đáp gọn”
- Luật chơi: Cô chiếu một biểu thức có thể tính nhẩm, nhiệm vụ
của các em là trao đổi, suy nghĩ và giơ tay nói giá trị của biểu thức
Ví dụ: 370 + 30 – 400 = 0.
Ta nói: giá trị của biểu thức 370 + 30 – 400 là 0. VẬN DỤNG
Giá trị của biểu thức: 560 + 40 – 100 500 1000 - 400 + 200 800 750 + 150 - 500 400 100.5 + 450 + 50 1000 DẶN DÒ Làm các bài Đọc và xem trước tập trong SBT.
Tiết 2: Tính giá trị
của biểu thức". TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC KHỞI ĐỘNG
Lúc đầu trong hồ có 14 con vịt đang vui chơi.
Sau đó, có 5 con vịt lên bờ để rỉa lông.
Có 3 con vịt khác chạy tới, nhào xuống hồ.
Em hãy viết biểu thức biểu thị số con vịt trong hồ sau cùng vào bảng con. 14 - 5 + 3 KHÁM PHÁ
Một can nước có 10 lít. Rót nước từ can đó sáng 3 ca, mỗi ca 2 lít.
Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít? 10 – 2 3 = 10 - 6 = 4 KHÁM PHÁ KẾT LUẬN:
+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép
tính cộng, trừ sau.
+ Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có
phép tính nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. LUYỆN TẬP 1
(Hoạt động – SGK – tr104). Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) a) 30 : 5 × 2 b) 24 + 5 × 6 c) 30 - 18 : 3
Mẫu: 24 + 8 : 2 = 24 + 4 = 28.
(Tính giá trị của biểu thức a) 30 : 5 × 2 b) 24 + 5 × 6 c) 30 - 18 : 3 = 6 × 2 = 24 + 30 = 30 - 6 = 12 = 54 = 24 2
(Hoạt động – SGK – tr106). Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức: TRÒ CHƠI QUA SÔNG Bắt đầu Tiếc quá, sai Đún g r u ồi! hỏi !! Mờ 1: Tín i
h giá trị của biểu thức: 105 rồi! Hẹn gặp lại bạn lên thuyền bạn lần sa62 u. -13 + 56 Tiếc quá, sai Câu Đún hỏi g rồi2!: Tính !! Mờ g
i iá trị của biểu thức 4 rồi! Hẹn gặp lại bạn lên th bạn lần sa 2 uyề u.× n 10 : 5 Tiếc quá, sai Câu hỏi Đún 3 g r: Giá ồi! trị củ
!! Mời a biểu thức 25 + 21 : 7 28 rồi! Hẹn gặp lại bạn lên th bạn lầ là n sa b uyề u. a no nhiêu? Tiếc quá, sai Đúng r ồi u !!! Mờ hỏi 4: G i iá trị của biểu thức 452 rồi! Hẹn gặp lại bạn lên thuyền bạn lầ 75 n sa 2 - 1 u. 00 × 3 là bao nhiêu? Tiếc quá, sai Đúng r ồi u !!! Mờ hỏi 5: G i iá trị của biểu thức 236 rồi! Hẹn gặp lại bạn lên thuyền bạn lầ 16 n sa 5 : 5 u. + 203 là bao nhiêu? DẶN DÒ Làm các bài Đọc và xem trước tập trong SBT.
Tiết 3: Tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc. TIẾT 3:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ DẤU NGOẶC KHỞI ĐỘNG
Mỗi con thỏ có 2 cái tai. Hỏi 3 thỏ trắng và
4 con thỏ nâu có tất cả bao nhiêu cái tai? Cách 1: Cách 2:
3 thỏ trắng có số tai là: Tổng số thỏ là: 3 × 2 = 6 (cái tai) 3 + 4 = 7 (con thỏ)
4 con thỏ nâu có số tai là:
Mỗi con thỏ có hai cái tai nên 4 × 2 = 8 (cái tai) số tai thỏ là: 3 con thỏ trắng và 4 con 7 × 2 = 14 (cái tai)
thỏ nâu có tất cả số tai là: Đáp số: 14 cái tai 6 + 8 = 14 (cái tai) Đáp số: 14 cái tai KHÁM PHÁ Cách tính lấy tổng số thỏ nhân với 2 là tính giá trị của biểu thức 2 × (3 + 4) 2 x (3 + 4)
• Biểu thức này có gì đặc biệt?
• Ta tính theo thứ tự nào? • Biểu thức có chứa dấu ngoặc. • Ta tính theo thứ tự trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Tính giá trị biểu thức 2 x (3 + 4) qua 2 bước:
Bước 1: 2 × (3 + 4) = 2 × 7 Bước 2: 2 x 7 = 14 Kết luận
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực
hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Em hãy tính giá trị của các biểu thức sau: a) (14 + 6) × 2 b) 40 : (8 - 3) Kết quả:
a) (14 + 6) × 2 = 20 × 2 = 40 b) 40 : (8 - 3) = 40 : 5= 8 LUYỆN TẬP
BT1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Mẫu: 30 : (20 - 14) = 30 : 6 = 5.
a) 45 : (5 + 4) = 45 : 9 = 5
b) 8 × (11 - 6) = 8 × 5 = 40
c) 42 - (42 - 5) = 42 – 37 = 5
BT2: Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức
• Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? 16 + (40 - 16) = 40
• Biểu thức nào có giá trị nhỏ nhất? 32 - (25 + 4) = 3 VẬN DỤNG Tr
T ò chơi : “Tiếp sức” 80 – (30 + 25) 24 2 (72 – 67) x 8 10 1 50 : (10:2) 48 4 (2+3) x 4 25 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập trong SBT
Đọc và xem trước “ Tiết 4: Luyện tập” TIẾT 4: LUYỆN TẬP KHỞI ĐỘNG Tr
T ò chơi : “Ai nhanh trí hơn”
Mai nói với Lan: "Tớ đã mua trứng hai lần, mỗi lần 3 vỉ
trứng gà và 1 vỉ trứng vịt". Biểu thức nào dưới đây giúp
Mai tính số vỉ trứng đã mua? A. 3 × 1 × 2 B. 3 + 1 × 2 C. (3 + 1) × 2 LUYỆN TẬP
BT1: Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào có giá trị bé nhất?
A. 5 .(6-2) = 5 × 4 = 20
C. (16 + 24) : 4 = 40 : 4 = 10 B. 5 x 6 - 2 D. 16 + 24 : 4 = 30 – 2 = 28 = 16 + 6 = 6
Biểu thức B có giá trị lớn nhất.
Biểu thức C có giá trị bé nhất.
BT2 : Mai có 4 hộp bút màu. Mai cho Mi 2 hộp. Hỏi Mai
còn lại bao nhiêu chiếc bút Bài giải:
màu? Biết rằng mỗi hộp có
Mai còn lại số bút màu là: 10 chiếc bút màu.
10 × (4 - 2) = 20 (chiếc bút)
Đáp số: 20 chiếc bút. Bài tập 3:
a) Cả ba thùng có bao nhiêu nước mắm?
b) Tính giá trị của biểu thức" 123 + 80 +20 207 + 64 + 36 Bài giải:
a) Cả ba thùng có số lít nước mắm là: 64 + (55 + 45) = 164 () Đáp số: 145 b)
123 + 80 + 20 = 123 + (80 + 20) = 123 + 100 = 223
207 + 64 + 36 = 207 + (64 + 36) = 207 + 100 = 307. VẬN DỤNG
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức:
• Chỉ có phép tính cộng, trừ.
• Chỉ có phép tính nhân, chia.
• Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
• Biểu thức có dấu ngoặc. Trong biểu thức Trong biểu thức chỉ chỉ có phép cộng có phép tính nhân, trừ, ta thực hiện từ chia, ta thực hiện từ trái sang phải. trái sang phải. Ta thực hiện Ta thực hiện các nhân, chia trước; phép tính ở trong cộng, trừ sau. ngoặc trước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài
Đọc và xem trước Bài 39: So sánh tập trong
số lớn gấp mấy lần số bé. SBT. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54