TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠNH A
Môn Toán lớp 3
BÀI 45: LUYỆN TẬP CHUNG.
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung i học. Biết lắng nghe trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
TOÁN
1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
= 402 x 2
= 804
= 519 + 479
= 998
= 212 x 3
= 636
= 750 – 606
= 144
= 50 : 5
= 10
= 998 – 987
= 11
a) 948 – 429 + 479
424 : 2 x 3
b) 750 – 101 x 6
100 : 2 : 5
c) 998 – (302 + 685)
(421 – 19) x 2
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022
TOÁN
2
a) Tính giá trị các biểu thức sau:
Ví dụ: (625 + 28) + 200 = 653 + 200
= 853
625 + (28 + 200) = 625 + 228
= 853
a) (300 + 70) + 500
= 370 + 500
= 870
300 + (70 + 500)
= 300 + 570
= 870
(178 + 214) + 86
= 392 + 86
= 478
178 + (214 + 86)
= 178 + 300
= 478
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
TOÁN
3
a) Tính giá trị các biểu thức sau:
Ví dụ:
(4 x 9) x 6 = 36 x 6
= 216
a) (2 x 6) x 4 = 12 x 4
= 48
2 x (6 x 4)
= 2 x 24
= 48
(8 x 5) x 2
= 40 x 2
= 80
8 x (5 x 2)
= 8 x 10
= 80
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
4 x (9 x 6) = 4 x 54
= 216
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022

Preview text:

Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠNH A Môn Toán lớp 3
BÀI 45: LUYỆN TẬP CHUNG. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022 TOÁN
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
1 Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 948 – 429 + 479 = 519 + 479 b) 750 – 101 x 6 = 750 – 606 = 998 = 144 424 : 2 x 3 = 212 x 3 100 : 2 : 5 = 50 : 5 = 636 = 10
c) 998 – (302 + 685) = 998 – 987 = 11 (421 – 19) x 2 = 402 x 2 = 804
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022 TOÁN
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
2 a) Tính giá trị các biểu thức sau: a) (300 + 70) + 500 = 370 + 500 (178 + 214) + 86 = 392 + 86 = 870 = 478 300 + (70 + 500) = 300 + 570 178 + (214 + 86) = 178 + 300 = 870 = 478
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
Ví dụ: (625 + 28) + 200 = 653 + 200 = 853 625 + (28 + 200) = 625 + 228 = 853
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022 TOÁN
Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
3 a) Tính giá trị các biểu thức sau: a) (2 x 6) x 4 = 12 x 4 (8 x 5) x 2 = 40 x 2 = 48 = 80 2 x (6 x 4) = 2 x 24 8 x (5 x 2) = 8 x 10 = 48 = 80
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a. Ví dụ: (4 x 9) x 6 = 36 x 6 4 x (9 x 6) = 4 x 54 = 216 = 216
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6