Giáo án điện tử Toán 3 Chương 2 Cánh diều: Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) trang 91

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Chương 2 Cánh diều: Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) trang 91 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem!

 

TOÁN 3
Tập 1
Thứ Năm ngày 30 tháng 12 năm
2023
Toán
Tiết 64: Tính giá trị của biểu thức số
(tiếp theo)
Ấn để đến trang
sách
Quan sát tranh minh họa:
4 túi vải câng nặng là:
3 × 4 = 12 (kg)
1 quả đu đủ 4 túi vải cân nặng
là:
2 + 12 = 14 (kg)
Tình huống 1
Tình huống 2
3 quả đu đủ cân nặng là:
2 × 3 = 6 (kg)
3 quả đu đủ 1 quả dưa hấu n
nặng là:
6 + 4 = 10 (kg)
Em hãy nêu ý kiến bình luận về
các tình huống trong tranh.
Đối chiếu với ý kiến bình luận thì
ta thấy các bạn thực hiện 1 phép
tính gồm cả phép nhân cộng
và vẫn cho cùng kết quả.
Ấn để đến trang
sách
Tình huống
1
- Biểu thức có cả phép tính cộng và nhân.
- Thực hiện theo quy tắc tính theo thứ tự
từ trái sang phải, ta sẽ có:
2 + 3 = 5;
5 × 4 = 20 (kg)
Đây là kết quả không đúng.
Tình huống
1
Mỗi túi vải cân nặng 3 kg, thì 4 túi vải cân
nặng: 3 kg × 4 = 12 kg
Do đó, cân nặng của 1 quả đu đủ và 4 túi
vải là: 2 kg + 12 kg = 14 kg.
Đây là kết quả đúng.
Tình huống
1
Để tính giá tr của biu thc 2 + 3 × 4, ta
cần thc hin phép nhân 3 × 4 trước rồi
mới thc hin phép cộng với 2 sau.
Để tính giá trị của biểu thức 2 + 3 × 4, ta
cần thực hiện phép nhân 3 × 4 trước rồi
mới thực hiện phép cộng với 2 sau.
Tình huống
2
Theo nhận xét trên, trước hết ta thực hiện phép tính nhân 2 × 3
= 6, rồi mới cộng với 4.
Điều này phù hợp với ý nghĩa thực tế:
Cân nặng của 3 quả đu đủ là 2 kg × 3 = 6 kg
Sau đó 6 kg + 4 kg = 10 kg
Như vậy, 3 quả đu đủ 1 quả dưa hấu
cân nặng 10 kg.
Ấn để đến trang
sách
0
1
0
1
Tính :
a) 7 + 43 × 2 b) 8 + 15 : 3
c) 312 × 2 5 d) 900 : 3 20
Gi
i
Giả
i
a) 7 + 43 × 2
= 7 + 86
= 93.
b) 8 + 15 : 3
= 8 + 5
= 13.
c) 312 × 2 5
= 624 5
= 619
d) 900 : 3 20
= 300 20
= 280
0
2
0
2
Trò chơi Bông hoa may mn
Trò chơi “Bông hoa may mắn”
Mỗi số trong bông hoa là giá trị của biểu thức nào?
Làm vic nhóm
Làm việc nhóm
0
3
0
3
Kiểm tra cách tính giá trị của các biểu thức
sau, nếu sai hãy sửa lại:
a) 50 + 50 × 8
= 450.
= 50 + 400
S
b) 607 × 4
= 60 28
= 32.
Đ
Kiểm tra cách tính giá trị của các biểu thức
sau, nếu sai hãy sửa lại:
c) 13 × 2 25
= 1
= 26 25
S
d) 300 100 :
5
= 300 20
Đ
Đ
= 280
S
0
3
0
3
0
4
0
4
Mỗi bao thóc cân nặng 20 kg, mỗi bao ngô cân nặng
30 kg. Hỏi 4 bao thóc 1 bao ngô cân nặng bao
nhiêu ki-lô-gam?
Bài
gii
Bài
giải
4 bao thóc cân nặng số ki-lô-gam là:
20 × 4 = 80 (kg)
4 bao thóc và 1 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là:
80 + 30 = 110 (kg)
Đáp số: 110 kg.
Ấn để đến trang
sách
a) 87 7 + 40= 120
0
5
0
5
Viết các biểu thức sau rồi tính giá trị của mỗi biểu thức
a) 87 trừ đi 7 rồi cộng với 40.
b) 7 nhân với 6 rồi trừ đi 2.
Giải
b) 7 × 6 2= 40
Qua bài học này,
các em biết thêm
được điều gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các quy tắc tính
giá trị của biểu thức số
khi các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm tình huống thực tế
liên quan đến các quy tắc
tính g trị của biểu thức
số.
| 1/20

Preview text:

Thứ Năm ngày 30 tháng 12 TO ÁN m 3 Tập 1 2023 Toán
Tiết 64: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Ấn để đến trang sách
• Quan sát tranh minh họa: Tình huống 1 Tình huống 2 4 túi vải câng nặng là:
3 quả đu đủ cân nặng là: 3 2 × 4 = 12 (kg) × 3 = 6 (kg)
1 quả đu đủ và 4 túi vải cân nặng
3 quả đu đủ và 1 quả dưa hấu cân là: nặng là: 2 6 + 12 = 14 (kg) + 4 = 10 (kg) Em Đ ối hcãhyi ếnuê u v ý ới k ý iế kinế bì n n bìhn lhu lậunậ v n ềt hì cá ta c t thìn ấ h y h c u á ốn c b g t ạn ron thựg c tr hiaệnnh .1 phép
tính gồm cả phép nhân và cộng
và vẫn cho cùng kết quả. Ấn để đến trang sách Tình huống 1
- Biểu thức có cả phép tính cộng và nhân.
- Thực hiện theo quy tắc tính theo thứ tự
từ trái sang phải, ta sẽ có: 2 + 3 = 5; 5 × 4 = 20 (kg)
Đây là kết quả không đúng. Tình huống 1
Mỗi túi vải cân nặng 3 kg, thì 4 túi vải cân nặng: 3 kg × 4 = 12 kg
Do đó, cân nặng của 1 quả đu đủ và 4 túi
vải là: 2 kg + 12 kg = 14 kg.
Đây là kết quả đúng. Tình huống 1 Để Để tín í h giá trị r của biểu ể thức c 2 + + 3 3 × × 4, 4 ta cần thực hiện ệ ph p ép é nhân 3 3 × × 4 4 trư tr ớc rồi r ồi mới ới thực hi h ện ệ phép é p cộng với g v ới 2 2 sa s u. Tình huống 2
Theo nhận xét trên, trước hết ta thực hiện phép tính nhân 2 × 3
= 6, rồi mới cộng với 4.
Điều này phù hợp với ý nghĩa thực tế:
Cân nặng của 3 quả đu đủ là 2 kg × 3 = 6 kg Sau đó 6 kg + 4 kg = 10 kg
Như vậy, 3 quả đu đủ và 1 quả dưa hấu cân nặng 10 kg. Ấn để đến trang sách 0 1 Tính : a) 7 + 43 × 2 b) 8 + 15 : 3 c) 312 × 2 – 5 d) 900 : 3 – 20 Gi G ả i i a) 7 + 43 × 2 = 7 + 86 b) 8 + 15 : 3 = 8 + 5 = 93. = 13. c) 312 × 2 – 5 = 624 – 5 d) 900 : 3 – 20 = 300 – 20 = 619 = 280 0 Trò r ò chơi ơi “B “ ô B ng n hoa may m ma y m n” n 2
Mỗi số trong bông hoa là giá trị của biểu thức nào? L m việ m vi c ệ nhóm ó 0
Kiểm tra cách tính giá trị của các biểu thức 3
sau, nếu sai hãy sửa lại: S Đ a) 50 + 50 × 8 = 50 + 400 b) 60 – 7 × 4= 60 – 28 = 450. = 32. 0
Kiểm tra cách tính giá trị của các biểu thức 3
sau, nếu sai hãy sửa lại: S Đ Đ S c) 13 × 2 – 25 = 26 – 25 d) 300 – 100 : = 300 – 20 = 1 5 = 280 0
Mỗi bao thóc cân nặng 20 kg, mỗi bao ngô cân nặng 4
30 kg. Hỏi 4 bao thóc và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? B i giải
4 bao thóc cân nặng số ki-lô-gam là: 20 × 4 = 80 (kg)
4 bao thóc và 1 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là: 80 + 30 = 110 (kg) Đáp số: 110 kg. Ấn để đến trang sách 0 5
Viết các biểu thức sau rồi tính giá trị của mỗi biểu thức
a) 87 trừ đi 7 rồi cộng với 40.
b) 7 nhân với 6 rồi trừ đi 2. Gi G ải a) 87 – 7 + 40= 120 b) 7 × 6 – 2= 40 Qua bài học này, các em biết thêm được điều gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các quy tắc tính
Tìm tình huống thực tế
giá trị của biểu thức số
liên quan đến các quy tắc khi có các phép tính
tính giá trị của biểu thức cộng, trừ, nhân, chia. số.