Giáo án điện tử Toán 3 Chương 2 Cánh diều: Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) trang 93

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Chương 2 Cánh diều: Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) trang 93 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem!

 

TOÁN 3
Tập 1
Tuần 13
Bài 44: Tính giá trị của
biểu thức số (tiếp theo)
Ấn để đến trang
sách
Quan sát tranh minh họa:
Em hãy nêu ý kiến bình luận về tình huống
nêu trong tranh.
Ấn để đến trang
sách
Người ta dùng dấu ngoặc ( ) để nói rằng phải thực
hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Sau đó thực hiện phép chia 36 : 4 = 9.
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức
(16 + 20) : 4
- Ta cần thực hiện phép cộng 16 + 20 = 36 trước
Các biểu thức: 15 (5 + 7); 5 × (4 + 2) ; 105 : (14
9); 80 : (4 × 2) ;…đều là biểu thức có dấu ngoặc ( ).
Khi tính giá trị của các biểu thức dấu ngoặc ( )
thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong
ngoặc.
Ví dụ:
Ví dụ:
a) (16 + 20) : 4
b) 84 (19 15)
c) 9 × (73 65)
= 36 :
4
= 9
= 84
4
= 80
= 9 × 8
= 72
Ấn để đến trang
sách
1
1
Tính:
a) (37 18) + 17 b) 56 (35 16)
c) (6 + 5) × 8
d) 36 : (62 56)
Gii
Giải
a) (37 18) + 17
= 19 + 17
= 36
b) 56 (35 16)
= 56 19
= 37
c) (6 + 5) × 8
= 11 × 8
= 88
d) 36 : (62 56)
= 36 : 6
= 6
Ong
non
việc
học
Cho biểu thức thức 56 : (45 - 38) x 2. Thứ
tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
đó là:
A. Trừ, chia, nhân. B. Nhân, chia, trừ. C. Trừ, nhân, chia. D. Chia, trừ, nhân.
3
3
Một đoàn 54 học sinh đi học tập trải nghiệm di chuyển bằng 2
xe ô nhỏ 1 xe ô to. Biết rằng mỗi xe ô nhỏ chở 7 học
sinh, số học sinh còn lại đi xe ô tô to.
a) Nêu biểu thức tính số học sinh đi xe ô tô to.
b) Có bao nhiêu học sinh đi xe ô tô to?
Giải
a) Hai xe ô tô nhỏ chở được số học sinh là: 7 × 2.
Vậy, biểu thức tính số học sinh đi xe ô tô to là: 54 7 × 2.
b) Số học sinh đi xe ô tô to là:
54 7 × 2 = 40 (em)
Đáp số: 40 em.
Ấn để đến trang
sách
4
4
Chọn dấu (+, −, ×, ) hoặc dấu ngoặc ( ) vào
vị trí thích hợp để biểu thức có giá trị đúng:
: :
:
+ -
x
x
-
Qua bài học này, các
em biết thêm được
điều gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc lại các quy tắc tính giá
trị của các biểu thức số.
Tìm tình huống thực tế liên
quan đến “quy tắc tính giá
trị của biểu thức khi dấu
ngoặc”, hôm sau chia sẻ với
các bạn.
| 1/17

Preview text:

TOÁN 3 Tập 1 Tuần 13
Bài 44: Tính giá trị của
biểu thức số (tiếp theo) Ấn để đến trang sách
• Quan sát tranh minh họa:
Em hãy nêu ý kiến bình luận về tình huống nêu trong tranh. Ấn để đến trang sách
Người ta dùng dấu ngoặc ( ) để nói rằng phải thực
hiện phép tính trong ngoặc trước.
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức (16 + 20) : 4
- Ta cần thực hiện phép cộng 16 + 20 = 36 trước
- Sau đó thực hiện phép chia 36 : 4 = 9.
• Các biểu thức: 15 – (5 + 7); 5 × (4 + 2) ; 105 : (14 –
9); 80 : (4 × 2) ;…đều là biểu thức có dấu ngoặc ( ).
• Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( )
thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. Ví V dụ: dụ a) (16 + 20) : 4 b) 84 – (19 – 15) c) 9 × (73 – 65) = 36 : = 84 – = 9 × 8 4 4 = 9 = 80 = 72 Ấn để đến trang sách
1 Tính: a) (37 – 18) + 17 b) 56 – (35 – 16) c) (6 + 5) × 8 d) 36 : (62 – 56) Giả Gi i a) (37 – 18) + 17= 19 + 17
b) 56 – (35 – 16)= 56 – 19 = 36 = 37 c) (6 + 5) × 8 = 11 × 8 d) 36 : (62 – 56)= 36 : 6 = 88 = 6 non Ong học việc
Cho biểu thức thức 56 : (45 - 38) x 2. Thứ
tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đó là:
A. Trừ, chia, nhân. B. Nhân, chia, trừ. C. Trừ, nhân, chia. D. Chia, trừ, nhân. 3
Một đoàn có 54 học sinh đi học tập trải nghiệm di chuyển bằng 2
xe ô tô nhỏ và 1 xe ô tô to. Biết rằng mỗi xe ô tô nhỏ chở 7 học
sinh, số học sinh còn lại đi xe ô tô to.
a) Nêu biểu thức tính số học sinh đi xe ô tô to.
b) Có bao nhiêu học sinh đi xe ô tô to? Giải
a) Hai xe ô tô nhỏ chở được số học sinh là: 7 × 2.
Vậy, biểu thức tính số học sinh đi xe ô tô to là: 54 – 7 × 2.
b) Số học sinh đi xe ô tô to là: 54 – 7 × 2 = 40 (em) Đáp số: 40 em. Ấn để đến trang sách
4 Chọn dấu (+, −, ×, ) hoặc dấu ngoặc ( ) vào
vị trí thích hợp để biểu thức có giá trị đúng: : : + - : x x - Qua bài học này, các em biết thêm được điều gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tìm tình huống thực tế liên
Đọc lại các quy tắc tính giá
quan đến “quy tắc tính giá
trị của các biểu thức số.
trị của biểu thức khi có dấu
ngoặc”, hôm sau chia sẻ với các bạn.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17