Giáo án điện tử Toán 3 Chương 3 Cánh diều: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Chương 3 Cánh diều: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem!

 

Toán
BÀI 16: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
535 : 7 =
8 x 9 =
72
TOÁN
TRÒ CHƠI: DU LỊCH QUA MÀN ẢNH NHỎ
BẮT ĐẦU QUAY
6 x 8 = 48
54 : 6 = 9
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
a) Điểm ở giữa:
3c
m
2c
m
A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
B là điểm ở giữa của hai điểm A và C.
2cm
3cm
* A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
* B là điểm ở giữa của hai điểm A và C.
3cm 3cm
* H là điểm ở giữa hai điểm D và E
* Độ dài đoạn thẳng DH bằng độ dài đoạn thẳng HE, viết là: DH = HE
a) Điểm ở giữa:
b) Trung điểm của đoạn thẳng:
* H được gọi là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Hoạt động:
Bài 1, 2, 3 SGK trang 50
b) N là điểm ở giữa hai điểm B
và C.
a) M là trung điểm của đoạn
thẳng AB.
Bài 1: Đ, S
c) N là trung điểm của đoạn
thẳng BC.
d) B là điểm ở giữa hai điểm M
và N.
Đ
S
S
Đ
Bài 2: Trong hình bên:
c) Điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng nào?
a) Tìm ba điểm thẳng hàng.
b) Điểm H ở giữa hai điểm nào?
Bài 2: Trong hình bên:
* Điểm C, K và D
* Điểm H, M và K
* Điểm A, H và B
c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK
b) Điểm H ở giữa hai điểm A và B
a) Ba điểm thẳng hàng là:
* G là trung điểm của đoạn thẳng BD.
* H là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC,
BD trong hình vẽ.
| 1/11

Preview text:

Toán
BÀI 16: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TOÁN
TRÒ CHƠI: DU LỊCH QUA MÀN ẢNH NHỎ 6 x 8 = 48 8 x 9 =72 35 : 7 5 = 54 : 6 = 9 BẮT ĐẦU QUAY Toán
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG a) Điểm ở giữa: 3c 2c m m
A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
B là điểm ở giữa của hai điểm A và C. a) Điểm ở giữa: 3cm 2cm
* A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
* B là điểm ở giữa của hai điểm A và C.
b) Trung điểm của đoạn thẳng: 3cm 3cm
* H là điểm ở giữa hai điểm D và E
* Độ dài đoạn thẳng DH bằng độ dài đoạn thẳng HE, viết là: DH = HE
* H được gọi là trung điểm của đoạn thẳng DE. Toán
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Hoạt động:
Bài 1, 2, 3 SGK trang 50 Bài 1: Đ, S
a) M là trung điểm của đoạn Đ b) th N ẳ l n à g đ A iể B. m ở giữa hai điểm B Đ và C.
c) N là trung điểm của đoạn S thẳng BC.
d) B là điểm ở giữa hai điểm M S và N.
Bài 2: Trong hình bên:
a) Tìm ba điểm thẳng hàng.
b) Điểm H ở giữa hai điểm nào?
c) Điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng nào?

Bài 2: Trong hình bên:
a) Ba điểm thẳng hàng là: * Điểm A, H và B * Điểm H, M và K * Điểm C, K và D
b) Điểm H ở giữa hai điểm A và B
c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.
* H là trung điểm của đoạn thẳng AC.
* G là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Toán
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Toán ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11