Giáo án điện tử Toán 3 Chương 3 Cánh diều: Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương
Bài giảng PowerPoint Toán 3 Chương 3 Cánh diều: Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 3
Môn: Toán 3
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
Chào mừng quý thầy cô
về dự tiết chuyên đề Môn toán – lớp 3 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG 2 3
Đặc điểm của khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỐI HỘP CHỮ NHẬT Đỉnh Cạnh Mặt
Khối hộp chữ nhật có: 8 đỉnh 12 cạnh
6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật.
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỐI LẬP PHƯƠNG Đỉnh
Khối lập phương có: 8 đỉnh 12 cạnh Cạnh
6 mặt, các mặt đều là hình vuông. Mặt Đỉnh Cạnh Mặt
KHỐI HỘP CHỮ NHẬT CÓ:
KHỐI LẬP PHƯƠNG CÓ: 8 đỉnh 8 đỉnh 12 cạnh 12 cạnh
6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật. 6 mặt, các mặt đều là hình vuông.
a) Lấy ra từ bộ đồ dùng học Toán một khối
hộp chữ nhật và một khối lập phương rồi
chỉ ra các đỉnh, cạnh, mặt của mỗi khối hình đó.
a) Lấy ra từ bộ đồ dùng học Toán một khối
hộp chữ nhật và một khối lập phương rồi
chỉ ra các đỉnh, cạnh, mặt của mỗi khối hình đó.
b) Chọn số thích hợp cho mỗi ô trống trong bảng dưới đây: 8 12 6 8 12 6
Quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi: 1 3 9 5 7 2 4 6 8
a) Hình trên có bao nhiêu khối hộp chữ nhật, bao nhiêu khối lập phương?
b) Những hình nào có 6 mặt đều là hình vuông ?
c) Hình trên có bao nhiêu khối hộp chữ nhật, bao nhiêu khối lập phương?
Quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi: 1 3 5 7 9 2 6 4 8
a) Hình trên có bao nhiêu khối hộp chữ nhật, bao nhiêu khối lập phương?
- Hình trên có 4 khối hộp chữ nhật, là hình: 1, 2, 7, 8
- Hình trên có 2 khối lập phương, là hình: 5, 6
b) Những hình có 6 mặt đều là hình vuông: hình 5, 6
c) Những hình có 12 cạnh là hình: 1, 2, 5, 6, 7, 8
• Chia lớp thành 4 nhóm, với một hộp có ít
nhất 5 khối hộp chữ nhật và khối lập
phương lớn, nhỏ khác nhau. Trò chơi:
• Một bạn bịt mắt cho tay vào hộp lấy ra “Đoán hình”
một khối hộp (chữ nhật hay lập phương),
nêu lên đặc điểm của khối và nêu tên khối.
• Các bạn còn lại làm trọng tài.
• Các bạn trong nhóm luân phiên nhau lấy
một khối hộp và chơi cho đến hết. 12
Bài 4: Bạn Nguyên nói rằng: “Chỉ cần đo độ dài 1 VẬN DỤNG
cạnh của chiếc hộp có dạng khối lập phương thì
có thể biết được độ dài của tất cả các cạnh còn lại
của chiếc hộp”. Em có đồng ý với bạn Nguyên không? Tại sao? Trả lời
Em đồng ý với bạn Nguyên. Vì hình lập phương
có các mặt đều là hình vuông. Mà hình vuông
có 4 cạnh bằng nhau. Nên ta chỉ cần đo 1 cạnh
của chiếc hộp là biết được tất cả các cạnh của chiếc hộp.
- Bạn Thư nói: “Khối rubik trong hình có dạng khối hộp chữ nhật”.
- Bạn Lan nói: “Khối rubik trong hình có dạng khối lập phương”.
Theo em, bạn nào nói đúng? Vì sao? A. Bạn Thư B. Bạn Lan
Vì: Khối rubik trong hình có dạng khối lập phương.
Do đó, bạn Lan nói đúng, bạn Thư nói sai.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nêu lại các yêu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt 1
của khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Tìm những đồ dùng có dạng khối hộp 2
chữ nhật, khối lập phương.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
MẾN CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI! 17
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17