Giáo án điện tử Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
Tiết 1
Giả thiết: hai góc đối đỉnh.
Kết luận: bằng nhau.
GT đối đỉnh
KL
GT là hai góc kề bù, .
KL
Ta có: (hai góc kề bù)
.
Giải
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Ví dụ: Hai góc vuông mà kề bù bằng nhau
và đều bằng nhưng không đối đỉnh.
Nếu d’ d’ phân biệt, cùng vuông góc với d thì d
cắt d’, d’ tạo thành 8 góc vuông. Do hai góc vuông
nào cũng bằng nhau nên theo dấu hiệu góc đồng vị
bằng nhau thì hai đường thẳng d’ và d’ song song.
Nếu d không cắt d’ thì d song song với d’ nên qua giao điểm
A của d d’ hai đường thẳng d d cùng song song
với d’’. Theo tiên đề Euclid, d phải trùng với d’, trong khi theo
giả thiết thì d khác d’ vì vuông góc với d’.
Vậy d phải cắt d’ tại một điểm B.
Giải
d cắt d’, d’ tạo thành 8 góc, trong đó 4 góc tại A đều vuông.
Từ tính chất của hai đường thẳng song song khi d cắt hai
đường thẳng song song d’, d’ thì hai góc đồng vị bằng
nhau nên trong bốn góc còn lại tại B có một góc vuông.
Vậy d vuông góc với d’’.
Giải
(1) đúng vì điều đó nằm trong tính chất của tia phân giác.
(2) không đúng nếu lấy tia đối Ot’ của tia phân giác Ot
của góc xOy thì do kề với kề với , ta , nhưng
Ot’ không là tia phân giác của góc xOy.S
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và bài
tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
| 1/19

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY! Tiết 1
Giả thiết: hai góc đối đỉnh.
Kết luận: bằng nhau. GT đối đỉnh KL GT là hai góc kề bù, . KL Giải Ta có: (hai góc kề bù) Mà .
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Ví dụ: Hai góc vuông mà kề bù bằng nhau
và đều bằng nhưng không đối đỉnh.
Nếu d’ và d’ phân biệt, cùng vuông góc với d thì d
cắt d’, d’ tạo thành 8 góc vuông. Do hai góc vuông
nào cũng bằng nhau nên theo dấu hiệu góc đồng vị
bằng nhau thì hai đường thẳng d’ và d’ song song.
• Nếu d không cắt d’ thì d song song với d’ nên qua giao điểm
A của d và d’ có hai đường thẳng là d và d’ cùng song song
với d’’. Theo tiên đề Euclid, d phải trùng với d’, trong khi theo
giả thiết thì d khác d’ vì vuông góc với d’.
Vậy d phải cắt d’ tại một điểm B. Giải
• d cắt d’, d’ tạo thành 8 góc, trong đó 4 góc tại A đều vuông.
Từ tính chất của hai đường thẳng song song khi d cắt hai
đường thẳng song song d’, d’ thì hai góc đồng vị bằng
nhau nên trong bốn góc còn lại tại B có một góc vuông.
Vậy d vuông góc với d’’. Giải
(1) đúng vì điều đó nằm trong tính chất của tia phân giác.
(2) không đúng vì nếu lấy tia đối Ot’ của tia phân giác Ot
của góc xOy thì do kề bù với kề bù với , ta có , nhưng
Ot’ không là tia phân giác của góc xOy.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và bài đã học Chuẩn bị bài sau tập SBT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19