Giáo án điện tử Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 11 Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

QUÝ THẦYVỀ DỰ GIỜ
Lớp 7A
Tiết: Toán hình
Trong Bài 10, ta dùng cách đo đạc để kiểm nghiệm tính chất sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị
bằng nhau”.
Tuy nhiên, đo đạc chỉ cho kết quả gần đúng và trong trường hợp cụ thể.
Vậy cách nào khác để chắc chắn tính chất
đúng cho mọi trường hợp không?
Tiết 9 - BÀI 11: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
(1 Tiết)
Mục tiêu của bài:
- Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.
- Làm quen với chứng minh định lí.
1. Định lí. Giả thiết và kết luận của định lí
Ví dụ
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”, được suy ra
từ một điều đúng đã biết hai góc kề tổng
số đo bằng 180”.
Đó là một định lí
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Giả thiết
Giả thiết
Kết luận
Kết luận
Điều đã cho
Điều đã cho
Điu phải suy ra
Điều phải suy ra
KẾT LUẬN
Định một khẳng định được suy ra từ những khẳng định
đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:
Nếu .... thì .....
Phần giữa từ “nếu ” và từ “thì” là giả thiết (GT) của định lí.
Phần sau từ “thì” là kết luận (KL) của định lí.
Ví dụ
Trong định Một đường
thẳng vuông góc với một trong
hai đường thẳng song song thì
cũng vuông góc với đường
thẳng còn lại” thì có:
Giả thiết một đường thẳng
vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song”;
Kết luận cũng vuông góc
với đường thẳng còn lại”.
Ta thể viết giả thiết, kết luận trên
bằng kí hiệu như sau:
LUYỆN TẬP 1
Luyện tập 1
Vẽ hình viết giả thiết, kết
luận của định lí:
“Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau”
Giả thiết: hai góc đối đỉnh.
Kết luận: bằng nhau.
GT đối đỉnh
KL
Hoạt động nhóm 4
Hoạt động nhóm 4
Giả thiết: hai góc đối đỉnh.
Kết luận: bằng nhau.
GT đối đỉnh
KL
Suy luận:
Vì kề bù nên = 180
0
(1)
Vì kề bù nên = 180
0
(2)
Từ (1) và (2) ta có : =
Suy ra
CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
2. Thế nào là chứng minh định lí?
Chứng minh một định dùng lập luận để từ giả thiết những
khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.
Luyện tập 2
Em hãy chứng minh định lí:
Hai góc kề bằng nhau thì
mỗi góc là một góc vuông”.
GT
là hai góc kề bù, .
KL
Ta có: (hai góc ..............)
Mà (GT)
.
Chứng minh
Luyện tập 2
Em hãy chứng minh định lí:
Hai góc kề bằng nhau thì
mỗi góc là một góc vuông”.
GT
là hai góc kề bù, .
KL
Ta có: (hai góc kề bù)
Mà (GT)
.
Chứng minh
Tranh luận
Hai góc đối đỉnh thì chắc chắn bằng nhau rồi. Liệu
hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không nhỉ?
Tớ nghĩ đó điều không đúng! Nhưng làm thế
nào để khẳng định điều đó không đúng nhỉ?
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Ví dụ: Hai góc vuông mà kề bù bằng nhau và đều bằng nhưng
không đối đỉnh.
TRÒ CHƠI
EM TẬP LÀM THỦ MÔN
Câu 1: Một khẳng định được suy ra từ những khng đnh đưc coi l đúng thì gọi là
gì?
A. Định nghĩa
C. Tiên đề
B. Định lí
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Phần
thưởng
Câu 2: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
vuông góc với đường thẳng kia” có GT, KL là:
A.
C.
B.
D.
GT a // b,
KL
GT
KL a // c,
GT , a // b
KL a // c
GT ;
KL a // b
Phần
thưởng
Phần
thưởng
Câu 3: Định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”
Giả thiết :
A. “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song ”
C. “hai góc so le trong bằng nhau”
B. “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì hai góc so le trong bằng nhau”
D. “Nếu một đường thng cắt hai đường
thng”
Phần
thưởng
Phần
thưởng
u 4: Chứng minh định :
Câu 4: Chứng minh định lí là:
A. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
C. Dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định
đúng đã biết để suy ra kết luận
B. Dùng lập luận để từ kết luận và những khẳng định đúng
đã biết để suy ra giả thiết
D. Dùng đo đạc trực tiếp để dẫn đến kết luận
Phần
thưởng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 2 3
Ghi nhớ các kiến
thức đã học
Hoàn thành bài tập
trong SGK
Chuẩn b bài
Luyện tập chung
Chuẩn bị bài
Luyện tập chung
Phần thưởng
của bạn
một điểm 10
Câu 3
PHẦN THƯỞNG CỦA
BẠN LÀ 1 TRÀNG
PHÁO TAY THẬT TO
CỦA CẢ LỚP
Câu 2
Phần thưởng
của bạn
một điểm 9
Câu 4
Phần thưởng
của bạn
một điểm 8
HDVN
| 1/27

Preview text:

QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Lớp 7A Tiết: Toán hình
Trong Bài 10, ta dùng cách đo đạc để kiểm nghiệm tính chất sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau”.
Tuy nhiên, đo đạc chỉ cho kết quả gần đúng và trong trường hợp cụ thể.
Vậy có cách nào khác để chắc chắn tính chất
đúng cho mọi trường hợp không?
Tiết 9 - BÀI 11: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ (1 Tiết) Mục tiêu của bài:
- Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.
- Làm quen với chứng minh định lí.
1. Định lí. Giả thiết và kết luận của định lí Ví dụ
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”, được suy ra
từ một điều đúng đã biết là “hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180”. Đó là một định lí
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Giả thiết Kết luận Điều đã Đi cho Điề Đi u phải suy ra KẾT LUẬN
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định
đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu .... thì .....
• Phần giữa từ “nếu ” và từ “thì” là giả thiết (GT) của định lí.
• Phần sau từ “thì” là kết luận (KL) của định lí. Ví dụ
Giả thiết là “một đường thẳng
vuông góc với một trong hai
Trong định lí “Một đường
đường thẳng song song”;
thẳng vuông góc với một trong
Kết luận là “nó cũng vuông góc
hai đường thẳng song song thì
với đường thẳng còn lại”.
nó cũng vuông góc với đường
Ta có thể viết giả thiết, kết luận trên
thẳng còn lại” thì có: bằng kí hiệu như sau: Luyện tập 1 Hoạt động nhóm 4 LUYỆN TẬP 1
Giả thiết: hai góc đối đỉnh.
Vẽ hình và viết giả thiết, kết
Kết luận: bằng nhau. luận của định lí:
“Hai góc đối đỉnh thì bằng GT đối đỉnh nhau” KL Suy luận: Vì kề bù nên = 1800 (1) Vì kề bù nên = 1800 (2)
Giả thiết: hai góc đối đỉnh. Từ (1) và (2) ta có : =
Kết luận: bằng nhau. Suy ra GT đối đỉnh KL CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
2. Thế nào là chứng minh định lí?
Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những
khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí. Luyện tập 2 là hai góc kề bù, . GT
Em hãy chứng minh định lí:
Hai góc kề bù bằng nhau thì KL
mỗi góc là một góc vuông”. Chứng minh
Ta có: (hai góc ..............) Mà (GT) . Luyện tập 2 là hai góc kề bù, . GT
Em hãy chứng minh định lí:
Hai góc kề bù bằng nhau thì KL
mỗi góc là một góc vuông”. Chứng minh Ta có: (hai góc kề bù) Mà (GT) . Tranh luận
Hai góc đối đỉnh thì chắc chắn bằng nhau rồi. Liệu
hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không nhỉ?
Tớ nghĩ đó là điều không đúng! Nhưng làm thế
nào để khẳng định điều đó không đúng nhỉ?
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Ví dụ: Hai góc vuông mà kề bù bằng nhau và đều bằng nhưng không đối đỉnh. TRÒ CHƠI
EM TẬP LÀM THỦ MÔN Phần thưởng
Câu 1: Một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng thì gọi là gì? A. Định nghĩa B. Định lí C. Tiên đề
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Phầ P n hầ thưởng
Câu 2: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó
vuông góc với đường thẳng kia” có GT, KL là: GT A. GT , a // b B. KL a // c KL a // c, GT a // b, C. GT ; D. KL a // b KL Phầ P n thưởng
Câu 3: Định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau” có Giả thiết là:
A. “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
B. “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ”
song thì hai góc so le trong bằng nhau”
D. “Nếu một đường thẳng cắt hai đường
C. “hai góc so le trong bằng nhau” thẳng” Phần thưởng Câu 4 u : Chứ C ng n min g h đ min ịnh h đ lí là ịnh : lí là B. B .D ù D ng lập ậ l uận ậ đ ể t ể ừ kết ừ l uận v ận à n à hữn hữ g k g hẳng đị nh đúng A. A .D ù D ng h ình v ẽ để ẽ su để y ra kết a l uận ậ đã biết ế để suy r a gi a ả t ả hiết C. C D . ùng D lập l l uận để từ ừ g iả t ả hiết ế v à n à hữn hữ g k g hẳng đ ịnh D. D D ù D ng đ o đạc t o đạc rực ự t c iếp ế đ ể dẫn ể đ ến ế k ết ế luận đúng đã biết đ ể suy ể r a k a ết ế luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 2 3 Ghi nhớ các kiến Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài thức đã học trong SGK “Luyện tập t chungPhần thưởng của bạn là một điểm 10 Câu 3 PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ 1 TRÀNG PHÁO TAY THẬT TO Câu 2 CỦA CẢ LỚP Phần thưởng của bạn là một điểm 9 Câu 4 Phần thưởng của bạn là một điểm 8 HDVN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27