Giáo án điện tử Toán 7 Bài 13 Cánh diều: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 13 Cánh diều: Tính chất ba đường cao của tam giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt
hình chiếu của A, B, C trên các
đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132).
Em nhận t về ba đường thẳng
AM, BN, CP?
KHỞI ĐỘNG
CHƯƠNG VII: TAM GIÁC
BÀI 13: TÍNH CHẤT BA
ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Đường cao của tam giác
Tính chất ba đường cao của tam giác
02
1. Đường cao của tam giác
HĐ1
Cho tam giác (Hình 133). Bằng
cách sdụng ê ke, vẽ hình chiếu
của điểm trên đường thẳng .
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1
KẾT LUẬN
Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến
đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi một đường cao của
tam giác đó.
* Ví dụ:
AM là đường cao của tam giác ABC.
Ví dụ 1:
Quan sát Hình 135 cho biết trong ba đoạn thẳng , đoạn
thẳng nào là đường cao của tam giác .
Giải
-
Đoạn thẳng không đường cao của tam giác đỉnh
của tam giác mà không vuông góc với .
-
Đoạn thẳng đường cao của tam giác đỉnh của tam
giác và vuông góc với .
-
Đoạn thẳng không đường cao của tam giác c
không là đỉnh của tam giác .
d 2
Ví dụ 2
Cho tam giác nhọn ABC. Sử dụng ê ke để vẽ các đường cao
của tam giác ABC.
Hướng dẫn
-
Vẽ đường cao AM của
tam giác ABC
d 2
Ví dụ 2
-
Tương tự vẽ hai đường cao BN và CP.
Luyện tập 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy đọc tên đường cao đi
qua B, đường cao đi qua C.
Đường cao đi qua B và vuông góc với AC là AB.
Đường cao đi qua C và vuông góc với AB là AC.
Nhận xét
Nhận xét
-
Mỗi tam giác có ba đường cao.
-
Đường cao của tam giác có thể nằm trong,
trên cạnh, hoặc nằm ngoài tam giác.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác
HĐ2
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ2
Quan sát ba đường cao của tam giác (Hình
137), cho biết ba đường cao đó cùng đi qua
một điểm hay không?
Ba đường cao AM, BN, CP của
tam giác ABC cùng đi qua điểm H.
ĐỊNH LÍ
Trong một tam giác, ba đường cao cùng đi qua một
điểm. Điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác.
Nhận xét:
Để xác định giao điểm ba đường trung trực của một tam
giác, ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực bất xác định
giao điểm của hai đường đó.
Cho tam giác nhọn hai đường cao , cắt nhau
tại . Đường thẳng vuông góc với đường thằng không?
sao?
dụ 3:
Ví dụ 3:
Giải:
Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm nên
giao điểm của hai đường cao và cũng thuộc đường
cao đi qua .
Vậy đường thẳng vuông góc với đường thẳng .
Luyện tập 2
Cho tam giác đều ABC có trọng tâm là G. Chứng minh G cũng
là trực tâm của tam giác ABC.
Gii
Giải
Gọi M, N theo thứ tự trung điểm của
AC và AB.
Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA
và^.
Gii
Giải
Do M là trung điểm của AC nên AM = CM.
Xét ∆BAM và ∆BCM có:
BA = BC (chứng minh trên).
AM = CM (chứng minh trên).
Suy ra (2 góc tương ứng).
Mà nên
Do đó ∆BAM = ∆BCM
(c - g - c)
Do đó BM là đường cao của tam giác ABC.
Tương tự CN là đường cao của tam giác ABC.
Tam giác ABC hai đường cao BM CN cắt
nhau tại G nên G là trực tâm của tam giác ABC.
Gii
Giải
Ví dụ 4
Cho tam giác có trực tâm thoả mãn (Hình 138). Chứng
minh tam giác đều.
nên thuộc đường trung trực của
cạnh . Vì là trực tâm tam giác nên .
Giải:
Đường thẳng và đường trung trực của cạnh cùng đi
qua và vuông góc vơi nên chúng trùng nhau.
Suy ra là đường trung trực của .
Do đó .
Chứng minh tương tự, ta có .
Suy ra . Vậy tam giác đều.
Giải:
Luyện tập 3
Cho tam giác ABC có trực tâm H cũng là trọng tâm của tam giác.
Chứng minh tam giác ABC đều.
Giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB.
Do H là trực tâm của tam giác ABC nên
CH AB, BH AC hay CN AB, BM AC.
Lại H trọng tâm của tam giác ABC nên BM, CN các đường
trung tuyến của tam giác ABC.
Khi đó BM vuông góc với AC tại trung điểm M của AC nên BM
đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Do đó BA = BC (1).
Do CN vuông góc với AB tại trung điểm N của AB nên CN đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
Do đó CA = CB (2).
Từ (1) và (2) suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC đều.
Câu 1. Cho , hai đường cao AM BN cắt nhau tại H. Hãy
chọn phát biểu đúng:
A. H là trọng tâm của
B. H cách đều ba đỉnh của
C. CH là đường cao của
D. CH là đường trung trực của
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. AM BC
B. AM là đường trung trực của BC
C. AM là đường phân giác của góc BAC
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A có AM đường trung tuyến
của tam giác ABC. Khi đó:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Cho hình vẽ.
Hãy tìm phát biểu sai.
A. AC là đường cao của tam giác ABC.
B. AC, BD, EK cùng đi qua một điểm.
C. AC là đường cao của tam giác AEB.
D. E là trực tâm tam giác ABC.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia AB
lấy E sao cho AB = AE. Trực tâm của tam giác BEC là điểm:
A. Điểm A. B. Điểm E.
C. Điểm C. D. Điểm B.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK
cắt nhau tại D. Biết , số đo góc là:
A. B.
C. D.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK - tr.118)
Cho tam giác ABC H trực tâm, H không trùng với đỉnh
nào của tam giác. Nêu một tính chất của cặp đường thẳng:
a) AH và BC;
b) BH và CA;
c) CH và AB.
Gii
Giải
a) H là trực tâm của tam giác ABC nên
AH BC.
b) H là trực tâm của tam giác ABC nên
BH CA.
c) H là trực tâm của tam giác ABC nên
CH AB.
Bài 2 (SGK – tr.118)
Cho tam giác ABC. Vẽ trực tâm H của tam giác ABC nhận xét
vị trí của nó trong các trường hợp sau:
a) Tam giác ABC nhọn;
H nằm trong tam giác ABC.
b) Tam giác ABC vuông tại A;
Xét tam giác ABC: AB AC, AC AB.
Do đó AB và AC là hai đường cao của
tam giác ABC.
AB cắt AC tại A nên A là trực tâm
của tam giác ABC.
Do đó A trùng H.
c) Tam giác ABC có góc A tù.
H nằm ngoài tam giác ABC.
Bài 3 (SGK – tr.118)
Cho tam giác nhọn ABC và điểm
D nằm trong tam giác. Chứng
minh rằng nếu DA vuông c với
BC DB vuông góc với CA thì
DC vuông góc với AB.
Mà DA cắt DB tại D nên D là trực tâm của tam giác ABC.
Do đó DC AB.
Tam giác ABC có DA BC,
DB CA.
Gii
Giải
Bài 4 (SGK – tr.118)
Cho tam giác nhọn . Hai đường cao cắt nhau tại . Tính
và .
Xét ∆AFC vuông tại F có:
(trong tam giác vuông, tổng hai góc
nhọn bằng 90
o
)
Giải:
Giải:
Suy ra
hay
Xét ∆BEA vuông tại E có:
Suy ra
hay .
VẬN DỤNG
Bài 5 (SGK – tr.118) Trong Hình 139, cho biết lần lượt là trực tâm
các tam giác và . Chứng minh // và .
Do H trực tâm của tam giác ABC nên
CH AB và AH BC.
Do K trực tâm của tam giác ADC nên
AK CD và CK AD.
Do AB // CD nên AK AB.
Mà CH AB nên AK // CH.
Do AD // BC nên AH AD.
Mà CK AD nên AH // CK.
Giải:
Bài 6 (SGK – tr.118)
Cho tam giác ABC G trọng tâm, H trực tâm, I giao điểm
của ba đường phân giác, O giao điểm của ba đường trung trực.
Chứng minh rằng:
a) Nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau;
b) Nếu tam giác ABC hai điểm H, I trùng nhau thì tam giác ABC
là tam giác đều.
Gii
Giải
a) Nếu tam giác ABC đều:
Gọi M, N, P lần lượt trung điểm của c
cạnh BC, CA, AB.
Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA
Do M là trung điểm của BC nên BM = CM.
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC
BM = CM
Do đó ∆AMB = ∆AMC (c - g - c)
Suy ra và (2 góc tương ứng).
Do mà nên
Khi đó AM vuông góc với BC tại trung điểm M của BC nên AM
đường trung trực của đoạn thẳng BC, AM cũng là đường cao
trong tam giác ABC.
Lại có nên AM là đường phân giác của .
Chứng minh tương tự:
BN đường trung trực của đoạn thẳng CA, BN đường
cao của tam giác ABC và BN là đường phân giác của .
CP đường trung trực của đoạn thẳng AB, CP là đường cao
của tam giác ABC và CP là đường phân giác của^.
AM, BN, CP cắt nhau tại G nên G, H, I, O trùng nhau.
Gii
Giải
b) Tam giác ABC có H trùng I.
Gọi M, N, P lần lượt chân đường cao kẻ
từ H đến BC, CA, AB.
Khi đó HN AC.
Mà H là trực tâm của ∆ABC nên BH AC.
HN AC, BH AC nên B, H, N thẳng hàng.
Chứng minh tương tự có
A, H, M thẳng hàng.
C, H, P thẳng hàng.
Do H trùng I nên HP = HN = HM.
Xét ∆APH vuông tại P và ∆CMH vuông tại M có:
(hai góc đối đỉnh)
HP = HM (theo giả thiết).
Suy ra HA = HC (2 cạnh tương ứng).
Do đó ∆APH = ∆CMH (góc nhọn
- cạnh góc vuông).
Xét ∆HNA vuông tại N và ∆HNC vuông tại N có:
HN chung.
HA = HC (chứng minh trên).
Suy ra AN = CN (2 cạnh tương ứng).
Khi đó N là trung điểm của AC.
HN AC tại trung điểm N của AC nên HN là đường trung trực
của đoạn thẳng AC.
Do đó ∆HNA = ∆HNC
(2 cạnh góc vuông).
Mà B, H, N thẳng hàng nên B thuộc đường trung trực của
đoạn thẳng AC.
Do đó BA = BC.
Thực hiện tương tự, ta chứng minh được CA = CB.
Do đó AB = BC = CA.
Vậy tam giác ABC đều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong tiết học
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương VII”
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!
| 1/48

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt
là hình chiếu của A, B, C trên các
đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132).
Em có nhận xét gì về ba đường thẳng AM, BN, CP? CHƯƠNG VII: TAM GIÁC
BÀI 13: TÍNH CHẤT BA
ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Đường cao của tam giác
02 Tính chất ba đường cao của tam giác
1. Đường cao của tam giác HĐ1
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1
Cho tam giác (Hình 133). Bằng
cách sử dụng ê ke, vẽ hình chiếu
của điểm trên đường thẳng . KẾT LUẬN
Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến
đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là một đường cao của tam giác đó. * Ví dụ:
AM là đường cao của tam giác ABC. Ví dụ 1:
Quan sát Hình 135 và cho biết trong ba đoạn thẳng , đoạn
thẳng nào là đường cao của tam giác . Giải
- Đoạn thẳng không là đường cao của tam giác vì là đỉnh
của tam giác mà không vuông góc với .
- Đoạn thẳng là đường cao của tam giác vì là đỉnh của tam giác và vuông góc với .
- Đoạn thẳng không là đường cao của tam giác vì cả và
không là đỉnh của tam giác . Ví dụ 2
Cho tam giác nhọn ABC. Sử dụng ê ke để vẽ các đường cao của tam giác ABC. Hướng dẫn - Vẽ đường cao AM của tam giác ABC Ví dụ 2
- Tương tự vẽ hai đường cao BN và CP. Luyện tập 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy đọc tên đường cao đi
qua B, đường cao đi qua C.
Đường cao đi qua B và vuông góc với AC là AB.
Đường cao đi qua C và vuông góc với AB là AC. N N hậ hậ n n x x é é tt
- Mỗi tam giác có ba đường cao.
- Đường cao của tam giác có thể nằm trong,
trên cạnh, hoặc nằm ngoài tam giác.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác HĐ2
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ2
Quan sát ba đường cao của tam giác (Hình
137), cho biết ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm hay không?
Ba đường cao AM, BN, CP của
tam giác ABC cùng đi qua điểm H. ĐỊNH LÍ
Trong một tam giác, ba đường cao cùng đi qua một
điểm. Điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác. Nhận xét:
Để xác định giao điểm ba đường trung trực của một tam
giác, ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực bất kì và xác định
giao điểm của hai đường đó. dụ dụ 3 :
3: Cho tam giác nhọn có hai đường cao , cắt nhau
tại . Đường thẳng có vuông góc với đường thằng không? Vì sao? Giải:
Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm nên
giao điểm của hai đường cao và cũng thuộc đường cao đi qua .
Vậy đường thẳng vuông góc với đường thẳng . Luyện tập 2
Cho tam giác đều ABC có trọng tâm là G. Chứng minh G cũng
là trực tâm của tam giác ABC. Gi G ả i i
Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB.
Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA và . Giải
Do M là trung điểm của AC nên AM = CM. Xét ∆BAM và ∆BCM có: BA = BC (chứng minh trên). Do đó ∆BAM = ∆BCM (c - g - c) AM = CM (chứng minh trên). Suy ra (2 góc tương ứng). Mà nên Giải
Do đó BM là đường cao của tam giác ABC.
Tương tự CN là đường cao của tam giác ABC.
Tam giác ABC có hai đường cao BM và CN cắt
nhau tại G nên G là trực tâm của tam giác ABC. Ví dụ 4
Cho tam giác có trực tâm thoả mãn (Hình 138). Chứng minh tam giác đều. Giải:
Vì nên thuộc đường trung trực của
cạnh . Vì là trực tâm tam giác nên . Giải:
Đường thẳng và đường trung trực của cạnh cùng đi
qua và vuông góc vơi nên chúng trùng nhau.
Suy ra là đường trung trực của . Do đó .
Chứng minh tương tự, ta có .
Suy ra . Vậy tam giác đều. Luyện tập 3
Cho tam giác ABC có trực tâm H cũng là trọng tâm của tam giác.
Chứng minh tam giác ABC đều. Giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB.
Do H là trực tâm của tam giác ABC nên
CH ⊥ AB, BH ⊥ AC hay CN ⊥ AB, BM ⊥ AC.
Lại có H là trọng tâm của tam giác ABC nên BM, CN là các đường
trung tuyến của tam giác ABC.
Khi đó BM vuông góc với AC tại trung điểm M của AC nên BM là
đường trung trực của đoạn thẳng AC. Do đó BA = BC (1).
Do CN vuông góc với AB tại trung điểm N của AB nên CN là đường
trung trực của đoạn thẳng AB. Do đó CA = CB (2).
Từ (1) và (2) suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC đều.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho , hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Hãy chọn phát biểu đúng: A. H là trọng tâm của
B. H cách đều ba đỉnh của C. CH là đường cao của
D. CH là đường trung trực của
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Khi đó: A. AM B ⊥ C
B. AM là đường trung trực của BC
C. AM là đường phân giác của góc BAC D. Cả A, B, C đều đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Cho hình vẽ. Hãy tìm phát biểu sai.
A. AC là đường cao của tam giác ABC.
B. AC, BD, EK cùng đi qua một điểm.
C. AC là đường cao của tam giác AEB.
D. E là trực tâm tam giác ABC.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia AB
lấy E sao cho AB = AE. Trực tâm của tam giác BEC là điểm: A. Điểm A. B. Điểm E. C. Điểm C. D. Điểm B.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK
cắt nhau tại D. Biết , số đo góc là: A. B. C. D. LUYỆN TẬP Bài 1 (SGK - tr.118)
Cho tam giác ABC có H là trực tâm, H không trùng với đỉnh
nào của tam giác. Nêu một tính chất của cặp đường thẳng: a) AH và BC; b) BH và CA; c) CH và AB. Giả i i
a) H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC.
b) H là trực tâm của tam giác ABC nên BH ⊥ CA.
c) H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB. Bài 2 (SGK – tr.118)
Cho tam giác ABC. Vẽ trực tâm H của tam giác ABC và nhận xét
vị trí của nó trong các trường hợp sau: a) Tam giác ABC nhọn; H nằm trong tam giác ABC.
b) Tam giác ABC vuông tại A;
Xét tam giác ABC: AB ⊥ AC, AC ⊥ AB.
Do đó AB và AC là hai đường cao của tam giác ABC.
Mà AB cắt AC tại A nên A là trực tâm của tam giác ABC. Do đó A trùng H.
c) Tam giác ABC có góc A tù. H nằm ngoài tam giác ABC. Bài 3 (SGK – tr.118)
Cho tam giác nhọn ABC và điểm
D nằm trong tam giác. Chứng
minh rằng nếu DA vuông góc với
BC và DB vuông góc với CA thì DC vuông góc với AB. Giải Tam giác ABC có DA ⊥ BC, DB ⊥ CA.
Mà DA cắt DB tại D nên D là trực tâm của tam giác ABC. Do đó DC ⊥ AB. Bài 4 (SGK – tr.118)
Cho tam giác nhọn . Hai đường cao và cắt nhau tại . Tính và . Giải:
Xét ∆AFC vuông tại F có:
(trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90o) Giải: Suy ra hay
Xét ∆BEA vuông tại E có: Suy ra hay . VẬN DỤ DỤNG
Bài 5 (SGK – tr.118) Trong Hình 139, cho biết lần lượt là trực tâm
các tam giác và . Chứng minh // và . Giải:
Do H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB và AH ⊥ BC.
Do K là trực tâm của tam giác ADC nên AK ⊥ CD và CK ⊥ AD. Do AB // CD nên AK ⊥ AB. Mà CH ⊥ AB nên AK // CH. Do AD // BC nên AH ⊥ AD. Mà CK ⊥ AD nên AH // CK. Bài 6 (SGK – tr.118)
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm
của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng:
a) Nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau;
b) Nếu tam giác ABC có hai điểm H, I trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều. Gi G ả i i a) Nếu tam giác ABC đều:
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.
Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA và
Do M là trung điểm của BC nên BM = CM. Xét ∆AMB và ∆AMC có: AB = AC
Do đó ∆AMB = ∆AMC (c - g - c) BM = CM
Suy ra và (2 góc tương ứng). Do mà nên
Khi đó AM vuông góc với BC tại trung điểm M của BC nên AM là
đường trung trực của đoạn thẳng BC, AM cũng là đường cao trong tam giác ABC.
Lại có nên AM là đường phân giác của . Chứng minh tương tự:
• BN là đường trung trực của đoạn thẳng CA, BN là đường
cao của tam giác ABC và BN là đường phân giác của .
• CP là đường trung trực của đoạn thẳng AB, CP là đường cao
của tam giác ABC và CP là đường phân giác của .
Mà AM, BN, CP cắt nhau tại G nên G, H, I, O trùng nhau. Gi G ả i i
b) Tam giác ABC có H trùng I.
Gọi M, N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ H đến BC, CA, AB. Khi đó HN ⊥ AC.
Mà H là trực tâm của ∆ABC nên BH ⊥ AC.
HN ⊥ AC, BH ⊥ AC nên B, H, N thẳng hàng. Chứng minh tương tự có A, H, M thẳng hàng. C, H, P thẳng hàng.
Do H trùng I nên HP = HN = HM.
• Xét ∆APH vuông tại P và ∆CMH vuông tại M có: (hai góc đối đỉnh)
Do đó ∆APH = ∆CMH (góc nhọn HP = HM (theo giả thiết). - cạnh góc vuông).
Suy ra HA = HC (2 cạnh tương ứng).
• Xét ∆HNA vuông tại N và ∆HNC vuông tại N có: HN chung. Do đó ∆HNA = ∆HNC HA = HC (chứng minh trên). (2 cạnh góc vuông).
Suy ra AN = CN (2 cạnh tương ứng).
Khi đó N là trung điểm của AC.
HN ⊥ AC tại trung điểm N của AC nên HN là đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Mà B, H, N thẳng hàng nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC. Do đó BA = BC.
• Thực hiện tương tự, ta chứng minh được CA = CB. Do đó AB = BC = CA. Vậy tam giác ABC đều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong tiết học
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương VII”
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 1. Đường cao của tam giác
  • KẾT LUẬN
  • Ví dụ 1:
  • Giải
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Luyện tập 1
  • Slide 12
  • 2. Tính chất ba đường cao của tam giác
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Luyện tập 2
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Luyện tập 3
  • Slide 22
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 48