-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
TIẾT 44 - BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG
NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC:
CẠNH – CẠNH – CẠNH (TIẾT 2) NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 Hai tam giác bằng nhau
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH
Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH , : GT , , KL Ví dụ 1
Quan sát Hình 36, cho biết các cặp tam giác nào bằng nhau? Ví
dụ 1 Các cặp tam giác nào bằng nhau là MNP = IHK Ví dụ 2
Cho hình 1. Trên hình 1 có tam giác nào bằng nhau?
Xét hai tam giác ACB và ADB có: AC=AD (gt) BC=BD (gt) AB là cạnh chung Hình 1 Vậy ∆ACB=∆ADB (c.c.c)
Bài 4.4 (SGK – tr.67) Cho hai tam giác và như Hình
4.18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (1) Sai (2) Đúng (3) Sai (4) Đúng
Bài 1: Biết rằng XEF = MNP có XE = 3cm,
XF = 4cm, NP = 3,5 cm. Tính chu vi mỗi tam giác.
Giải: Vì XEF = MNP. Nên XE = MN, XF = MP, EF = NP
Mà XE = 3cm, XF = 4cm, NP = 3,5 cm Chu vi XEF là:
XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm Chu vi MNP là :
MN + MP+ NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm.
Bài 2: Trong hình vẽ bên, cho biết . Hãy tính số đo
góc M và độ dài cạnh GI. . Giải: + Xét tam giác GHI có: Ta có
suy ra GI = MP = 5 cm (2 cạnh tương ứng) (2 góc tương ứng)
Bài 4.6. Cho hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD, , a. Chứng minh rằng: b. Tính Giải: a. (gt), là cạnh chung. Do đó (c.c.c). . Vậy .
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15