Giáo án điện tử Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 13 Kết nối tri thức: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI AN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN TOÁN – LỚP 7A
Giáo viên: VŨ THỊ THANH TÂM
T
H
E
E
N
D
KHỞI ĐỘNG
1 cái
bút
G
O
H
O
M
E
MN = 3cm
Chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và
các góc tương ứng bằng nhau
1 thước
kẻ
G
O
H
O
M
E
Câu 2: Điền vào chỗ chấm:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu….
1
compa
G
O
H
O
M
E
SAI
SAI
ĐÚNG
ĐÚNG
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
1 Bộ
eke
G
O
H
O
M
E
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác :
-
Các cạnh t ương ứng bằng nhau
-
Các góc t ương ứng bằng nhau.
ABC = A’B’C’
ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
A = A' ; B = B' ; C = C'
KHỞI ĐỘNG
Để kiểm tra xem hai tam giác
bằng nhau ta có nhất thiết
phải kiểm tra cả ba cạnh
tương ứng và ba góc tương
ứng bằng nhau hay không?
Để trả lời cho câu hỏi
nay chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu bài
học ngày hôm nay
Bài 12
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
HĐ2: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác
ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm; BC =
6cm.
HĐ3: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác A’B’C’,
biết A’B’ = 5cm, A’C’ = 4cm; B’C’ = 6cm
- Vẽ đoạn thẳng BC =6cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm
và cung tròn tâm C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC
- Vẽ đoạn thẳng B’C’ =6cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
B’C’ vẽ cung tròn tâm B’ bán kính 5cm
và cung tròn tâm C’ bán kính 4cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A’.
- Vẽ đoạn thẳng A’B’, A’C’
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
HĐ2: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác
ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm; BC =
6cm.
HĐ3: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác A’B’C’,
biết A’B’ = 5cm, A’C’ = 4cm; B’C’ = 6cm
Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và
A’B’C’ có bằng nhau không?
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
ABC = A’B’C’
ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
A = A' ; B = B' ; C = C'
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
Ta thừa nhận định lí sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
GT
KL
AB = A’B’;
BC = B’C’;
AC = A’C’
Trong hình 4.15 (SGK – 66) có những cặp tam giác nào bằng nhau?
KL
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
GT
KL
AC = BD;
AD = BC
Các bước trình bày chứng minh hai tam
giác bằng nhau
- Xét hai tam giác cần chứng minh
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
Giải
AC = BD ( giả thiết)
AD = BC (giả thiết)
AB cạnh chung
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 4 phút
Bài giải
Vận dụng
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh –
cạnh.
Bước 1: Vẽ đường tròn tâm O cắt Ox, Oy lần
lượt tại A, B.
Bước 2: Vẽ đường tròn tâm A bán kính OA và
đường tròn tâm B bán kính OB. Hai đường tròn
cắt nhau tại điểm M khác điểm O
Bước 3: Vẽ tia Oz đi qua M.
Giải thích vì sao OM là tia phân giác của góc xoy?
Vận dụng
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Giải thích vì sao OM là tia phân giác của góc xoy?
Bài giải
OM là phân giác của góc xOy
OA = OB ( cùng bán kính)
MA = MB ( cùng bán kính)
OM là cạnh chung
OA = OB ( cùng bán kính)
MA = MB ( cùng bán kính)
OM là cạnh chung
OM là phân giác của góc xOy (Đpcm)
45
0
A
25
0
B
55
0
C
60
0
D
06/19/24
17
Quan sát hình vẽ và cho biết cần bổ sung thêm điều kiện
thì tam giác ABC bằng tam giác DEF theo trường hợp c.c.c
ΔABC và ΔDEF đã có:
AB = DE, BC = EF
Cần thêm điều kiện: AC =DF
Thì ΔABC = ΔDEF (c.c.c)
Độ dài các cạnh là
BC
MP
NP
67
6 5
7 6
7
5
6
Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
Làm bài tập sau: bài 4.4; 4.5; 4.6
SGK trang 67
HS ôn lại thuyết về trường hợp
bằng nhau cạnh cạnh cạnh
của hai tam giác.
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI AN CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN – LỚP 7A
Giáo viên: VŨ THỊ THANH TÂM KHỞI ĐỘNG THE END MN = 3cm GO HOME 1 cái bút
Câu 2: Điền vào chỗ chấm:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu….
Chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và
các góc tương ứng bằng nhau
GO HOME 1 thước kẻ ĐÚNG NG SAI GO HOME 1 compa HoRất tiếc an hô, , b bạn ạn đ đ ã ã t sa rả li ờrồi i đúng ĐÚNG NG SAI GO HOME 1 Bộ eke HoRất tiếc an hô, , b bạn ạn đ đ ã ã t sa rả li ờrồi i đúng
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:
-Các cạnh t ương ứng bằng nhau
-Các góc t ương ứng bằng nhau. 
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
ABC = A’B’C’   ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 
A = A' ; B = B' ; C = C' KHỞI ĐỘNG
Để kiểm tra xem hai tam giác
bằng nhau ta có nhất thiết
phải kiểm tra cả ba cạnh
tương ứng và ba góc tương

Để trả lời cho câu hỏi nay chúng ta cùng
ứng bằng nhau hay không?
nhau đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay Bài 12
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
HĐ2: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác
HĐ3: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác A’B’C’,
ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm; BC =
biết A’B’ = 5cm, A’C’ = 4cm; B’C’ = 6cm 6cm. - Vẽ đoạn thẳng BC =6cm
- Vẽ đoạn thẳng B’C’ =6cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm
B’C’ vẽ cung tròn tâm B’ bán kính 5cm
và cung tròn tâm C bán kính 4cm.
và cung tròn tâm C’ bán kính 4cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A’. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC
- Vẽ đoạn thẳng A’B’, A’C’
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
HĐ2: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác
HĐ3: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác A’B’C’,
ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm; BC =
biết A’B’ = 5cm, A’C’ = 4cm; B’C’ = 6cm 6cm.
Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và
A’B’C’ có bằng nhau không?

Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
ABC = A’B’C’ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 
A = A' ; B = B' ; C = C'
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh.
Ta thừa nhận định lí sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. KL GT
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ KL
Trong hình 4.15 (SGK – 66) có những cặp tam giác nào bằng nhau?
Tiết 14: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh. GT AC = BD; AD = BC KL Giải
Các bước trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Xét hai tam giác cần chứng minh
AC = BD ( giả thiết) AD = BC (giả thiết)
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do) AB cạnh chung
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c) HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 4 phút Bài giải
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: Cạnh – cạnh – cạnh. Vận dụng
Bước 1: Vẽ đường tròn tâm O cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B.
Bước 2: Vẽ đường tròn tâm A bán kính OA và
đường tròn tâm B bán kính OB. Hai đường tròn
cắt nhau tại điểm M khác điểm O
Bước 3: Vẽ tia Oz đi qua M.
Giải thích vì sao OM là tia phân giác của góc xoy? Vận dụng Hình 1 Hình 2 Hình 3
Giải thích vì sao OM là tia phân giác của góc xoy? Bài giải
OM là phân giác của góc xOy OA = OB ( cùng bán kính) MA = MB ( cùng bán kính) OM là cạnh chung OA = OB ( cùng bán kính) MA = MB ( cùng bán kính)
OM là phân giác của góc xOy (Đpcm) OM là cạnh chung 450 A 250 B 550 C 600 D 17 06/19/24
Quan sát hình vẽ và cho biết cần bổ sung thêm điều kiện gì
thì tam giác ABC bằng tam giác DEF theo trường hợp c.c.c ΔABC và ΔDEF đã có: AB = DE, BC = EF
Cần thêm điều kiện: AC =DF Thì ΔABC = ΔDEF (c.c.c)
Độ dài các cạnh là BC 7 6 7   MP 6 5 6 5   NP 7 6  
HS ôn lại lý thuyết về trường hợp
bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

Làm bài tập sau: bài 4.4; 4.5; 4.6 SGK trang 67
Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20