Giáo án điện tử Toán 7 Bài 2 Cánh diều: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 2 Cánh diều: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 2 Cánh diều: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 2 Cánh diều: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
Bài 2. ĐA THỨC MỘT BIẾN.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Đơn thức một biến. Đa thức một biến
II. Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến
III. Sắp xếp đa thức một biến
IV. Bậc của đa thức một biến
V. Nghiệm của đa thức một biến
Thế nào là đơn
thức một biến?
* Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc
tích của một svới luỹ thừa có số mũ nguyên dương của
biến đó.
a) -2
c)
3
8
x
Hệ số là -2
Hệ số 8
Thế nào là đa
thức một biến?
Đa thức một biến tổng những đơn thức của cùng một biến.
là đa thức một biến x
không phải là đa thức một biến x
không phải là đa thức một biến
d) -2
là đa thức một biến x
*Để cộng (hay trừ) hai đơn thức cùng số mũ của biến, ta cộng
(hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến:
Để cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta thực hiện
như thế nào?
Bài 2. ĐA THỨC MỘT BIẾN. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT
BIẾN (tiếp theo)
Tuần 29
Tiết 114
Giải
Nhận xét:
Thu gọn đa thức một biến là làm cho đa thức đó không còn hai đơn
thức nào có cùng số mũ của biến.
Giải
Giải
a) ) R(x) =
2 2 4
2 3 6 8 1x x x x
=
2 4
( 2 3) 6 8 1x x x
2 4
6 8 1x x x
4 2
8 6 1x x x
=
b) ) R(x) =
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.
Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi
hệ số của đa thức đó.
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.
Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi
hệ số của đa thức đó.
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.
Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi
hệ số của đa thức đó.
Ví dụ 4 (SGK-tr50)
10 8 3
5 0,5 4 1x x x
Giải: LT4:
a)OP(x) =
4 3 2 4
9 8 6 1 9x x x x x
b)OSố mũ cao nhất của x là 3.
Giải
3 2
8 6 1x x x
=
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là
số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó.
* Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao
nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không
chứa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức.
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là
số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó.
* Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao
nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không
chứa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức.
Ví dụ 5 (SGK – tr50)
Giải
*Các biểu thức là đa thức một biến:
a)O−2xO
biến làO x Ovà bậc của đa thức là bậc 2.
e)O−6z+8O
biến làOtOvà bậc của đa thức là 2021.
Giải
biến làOxOvà bậc của đa thức là 1.
biến làOzOvà bậc của đa thức là bậc 1
Bài 3 SGK – tr 52
a.OP(y)=
Giải
4 4 3 3
12 5 13 6 1 9y y y y y
4 3
7 7 8y y y
=
Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 7, hệ số tự do là 8
b. Q(y)=
4 4
20 31 6 8 7 11y y y y y
4
11 2 7 4y y y
=
Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 11, hệ số tự do là 4.
=
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Ghi nhớ kiến thức đã học của bài.
- Hoàn thành, làm lại các bài tập đã giải.
- Chuẩn bị phần tiếp theo :
+ V. Nghiệm của đa thức một biến ( trang 51)
+ Bài tập 4, 5 sgk trang 53 SGK
| 1/24

Preview text:

Bài 2. ĐA THỨC MỘT BIẾN.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Đơn thức một biến. Đa thức một biến
II. Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến
III. Sắp xếp đa thức một biến
IV. Bậc của đa thức một biến
V. Nghiệm của đa thức một biến Thế nào là đơn thức một biến?
* Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc
tích của một số với luỹ thừa có số mũ nguyên dương của biến đó. a) -2 Hệ số là -2 Hệ số 8 8 c) 3 x Thế nào là đa thức một biến?
Đa thức một biến tổng những đơn thức của cùng một biến. là đa thức một biến x
không phải là đa thức một biến x
không phải là đa thức một biến d) -2 là đa thức một biến x
Để cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta thực hiện như thế nào?
*Để cộng (hay trừ) hai đơn thức cùng số mũ của biến, ta cộng
(hay trừ)
hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến: Tuần 29 Tiết 114
Bài 2. ĐA THỨC MỘT BIẾN. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiếp theo) Giải Nhận xét:
Thu gọn đa thức một biến là làm cho đa thức đó không còn hai đơn
thức nào có cùng số mũ của biến. Giải Giải a) ) R(x) = 2 2 4
 2x  3x  6x  8x  1 = 2 4
( 2  3)x  6x 8x  1 2 4 =
x  6x 8x  1 4 2
b) ) R(x) = 8x x  6x  1
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi là
hệ số của đa thức đó.
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi là
hệ số của đa thức đó.
* Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần)
của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó
theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi là
hệ số của đa thức đó. Ví dụ 4 (SGK-tr50) Giải: LT4: 10 8 3
5x  0,5x  4x  1 Giải a) P(x) = 4 3 2 4
9x 8x  6x x  1 9x 3 2
= 8x  6x x  1
b) Số mũ cao nhất của x là 3.
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là
số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó. * Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao
nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không
chứa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức.
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là
số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó. * Chú ý:
Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao
nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không
chứa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức.
Ví dụ 5 (SGK – tr50) Giải Giải
*Các biểu thức là đa thức một biến: a) −2x
biến là x và bậc của đa thức là 1.
biến là x và bậc của đa thức là bậc 2. e) −6z+8
biến là z và bậc của đa thức là bậc 1
biến là t và bậc của đa thức là 2021. Bài 3 SGK – tr 52 Giải a. P(y)= 4 4 3 3 4 3
 12 y  5 y 13y  6 y y  1 9 =  7 y  7 y y  8
Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 7, hệ số tự do là 8 b. Q(y)= 4 4
 20 y  31y  6 y  8 y y  7 11 4
=11y  2 y  7 y  4 =
Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 11, hệ số tự do là 4.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Ghi nhớ kiến thức đã học của bài.
- Hoàn thành, làm lại các bài tập đã giải.
- Chuẩn bị phần tiếp theo :
+ V. Nghiệm của đa thức một biến ( trang 51)
+ Bài tập 4, 5 sgk trang 53 SGK
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24