Giáo án điện tử Toán 7 Bài 21 Kết nối tri thức: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 21 Kết nối tri thức: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Để xây dựng một số phòng học cho một ngôi trường bản vùng kkhăn, người
ta cần số &ền 450 triệu đồng. Ba nhà từ thiện đã đóng góp số &ền đó theo tỉ lệ
3:5:7. Hỏi mỗi nhà từ thiện đã đóng góp bao nhiêu &ền?
BÀI 21: TÍNH CHẤT CỦA DÃY
TỈ SỐ BẰNG NHAU
CHƯƠNG VI:
TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
01
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
02
Mở rộng 7nh chất cho y tỉ số bằng
nhau
01
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HĐ 1:
THO LUN NHÓM ĐÔI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

2+6
3+9
2 6
3 9
2
3
=
6
9

Giải

HĐ 2:
So sánh hai tỉ số nhận được ở HĐ1 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.

Giải

 !"#$%&$'
2+6
3+9
=
2
3
=
6
9
;
2 6
3 9
=
2
3
=
6
9
KẾT LUẬN
()&
*+,-.)$/0
𝑎
𝑏
=
𝑐
𝑑
𝑎
𝑏
=
𝑐
𝑑
=
𝑎+ 𝑐
𝑏+ 𝑑
=
𝑎 𝑐
𝑏 𝑑
Ví dụ 1 (SGK – tr8)
123"-34567
89:;$<:'"#$)=
(>357?5!@57!!577

Giải
LUYỆN TẬP
12A3AA="-3B5!7
x
11
=
y
17

Giải
89:;$<C:'"#$)=
(>

𝑥=22 ; 𝑦 = 34
02
Mở rộng 7nh chất cho
y tỉ số bằng nhau
KẾT LUẬN
<&DE2&F$:'"#$)=G$H
𝑎
𝑏
=
𝑐
𝑑
=
𝑒
𝑓
=
𝑎+𝑐 +𝑒
𝑏+𝑑+ 𝑓
=
𝑎 𝑐+𝑒
𝑏 𝑑+ 𝑓
*+,-I)$/0
JK$-
L-)E%
𝑎
𝑏
=
𝑐
𝑑
=
𝑒
𝑓
𝑎
𝑏
=
𝑐
𝑑
=
𝑒
𝑓
(:'"#$))&
Ví dụ 2 (SGK – tr9)
.3>:M$2F9E$N2F$O&P$",Q$RRS=
$PTIU?@&)V$W('$$9I
X6?YZ2[('$$9"D)I\
]2'$,"2T)

Giải
+NI$$9C"(T3==^*&)V$0
344^5U?@
XI="('$$9IU?@&)V$X6?Y

_I$$93==^C"(T%
6`?`Y
89:;$<:'"#$)=

356@65a@`56@?5!?@`^56@Y
57!@
 I $ $9 C " (
 T   a@` !?@  7!@ &)
V$
A

Giải
89:;$<:'"#$)=
356@65a@`56@?5!?@`^56@Y57!@
I$$9C"(Ta@`!?@
7!@&)V$
VẬN DỤNG
WT)$9.22FO$X76U
)S2=I)O$:MR-&,T)
Y7&)V$=X$9I)
2[T)

Giải
+NI)2[T)*&)V$00
1b$)26T)Y7&)V$D
1I)%76UD
𝑥
2
=
𝑦
3
=
𝑧
4

Giải
89:;$<C:'"#$)=
_)&``
6T)T!c&)V$=7U&)V$=
67&)V$
LUYỆN TẬP
Bài 6.7: (SGK – tr.9)
defghL
Lij
defghL
Lij
12A3AAA"-A345U@
𝑥
9
=
𝑦
11

Giải
X<C=A
𝑥
9
=
𝑦
11
=
𝑥 + 𝑦
9+11
=
𝑥 + 𝑦
20
=
40
20
=2
(>A
Bài 6.8: (SGK – tr.9)

Giải
12A3AAA"-A3k5l
𝑥
17
=
𝑦
21
X<C=A
(>A
50:50
50:50
Key
Câu 1: Chọn câu đúng.
Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì
m
W
 n
50:50
Key
Câu 2: Chọn câu sai. Với các điều kiện các phân thức
có nghĩa thì ta có:
m
W

n
50:50
Key
Câu 3. Tìm hai số x, y biết và
m
W

n
50:50
Key
Câu 4. Biết và .
Hai số x, y lần lượt là:
m
W

n
VẬN DỤNG
Bài 6.9: (SGK – tr.9)
,9o22CO$>@=a?Z2[$P2
"D),9o2="-&#$$P2I)p$PR
!@,9o2\

Giải
+N3=T,9o22[O$>2
XI"=A
𝑥
𝑦
=
19
20
𝑥
19
=
𝑦
20
𝑥
𝑦
=0, 95
L=(I" 
89:;$<C=
(>
,9o22[O$>2!a@,9o2
7@@,9o2
𝑥
19
=
𝑦
20
=
𝑦 𝑥
20 19
=
𝑦 𝑥
1
=
10
1
=10
Bài 6.10: (SGK – tr.9)

Giải
W%9Ym=YWY$2;&V$!7@>.9C3
V&N>&V$C2[%9="->&V$
C"%9Ym=YWY%Y`l`a
+N3=^T>&V$
C%9Ym=YWY
XI"=
89:;$<C=
(>
_>%9Ym=YW=Y&V$T6?>`U@>=
U?>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+%R-
&$"
Chuẩn bị bài mới
“Luyện tập chung

"9&$_W
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
| 1/33

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Để xây dựng một số phòng học cho một ngôi trường ở bản vùng khó khăn, người
ta cần số tiền là 450 triệu đồng. Ba nhà từ thiện đã đóng góp số tiền đó theo tỉ lệ
3:5:7. Hỏi mỗi nhà từ thiện đã đóng góp bao nhiêu tiền? CHƯƠNG VI:
TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 21: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU NỘI DUNG BÀI HỌC 01
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 02
Mở rộng tính chất cho dãy tỉ số bằng nhau 01
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau HĐ 1: 2 6 2+6 26
Cho tỉ lệ thức .Tính các tỉ số và 3=9 3+9 39 Giải Ta có: THẢ TH O LU O LU N Ậ N N H N ÓM H Đ ÓM ÔI Đ HĐ 2:
So sánh hai tỉ số nhận được ở HĐ1 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. Giải Ta có: 2+6 2 6 26 2 6 ; 3+9 =3 = 9 39 = 3 = 9
Vậy hai tỉ số nhận được ở HĐ1 bằng với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. KẾT LUẬN 𝑎 𝑐 Từ tỉ lệ thức suy ra 𝑏 = 𝑑 𝑎 𝑐 𝑎+𝑐 𝑎− 𝑐
𝑏 = 𝑑 = 𝑏+𝑑 = 𝑏 − 𝑑
(Giả thiết các tỉ số đểu có nghĩa)
Ví dụ 1 (SGK – tr8) 𝑥 y
Tìm hai số x và y biết: và x + y = 32 5 =11 Giải
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Từ đây ta tính được: x = 2.5 = 10 và y = 2 . 11 = 22 LUYỆN TẬP x y
Tìm hai số x và y, biết: và x – y = 12 11=17 Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Từ đây ta tính được: và Vậy
𝑥=22; 𝑦=34 02
Mở rộng tính chất cho
dãy tỉ số bằng nhau KẾT LUẬN
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau, chẳng hạn: 𝑎 𝑐 𝑒
Từ dãy tỉ số bằng nhau 𝑏 = 𝑑 = 𝑓 suy ra
𝑎 𝑐 𝑒 𝑎+𝑐+𝑒 𝑎−𝑐+𝑒
𝑏=𝑑 = 𝑓 =𝑏+𝑑+ 𝑓 =𝑏−𝑑+ 𝑓
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 𝑎 𝑐 𝑒
Nếu ta còn nói các số tỉ lệ với các số .
𝑏=𝑑 = 𝑓 Khi đó ta cũng viết .
Ví dụ 2 (SGK – tr9)
Em hãy giải bài toán mở đầu
Để xây dựng một số phòng học cho một ngôi trường ở bản vùng khó khăn,
người ta cần số tiền là 450 triệu đồng. Ba nhà từ thiện đã đóng góp số tiền
đó theo tỉ lệ 3:5:7. Hỏi mỗi nhà từ thiện đã đóng góp bao nhiêu tiền? Giải
Gọi số tiền đóng góp của ba nhà từ thiện lần lượt là x, y, z (triệu đồng) Ta có: x + y + z = 450.
Theo đề, ba nhà từ thiện đã đóng góp số tiền 450 triệu đồng theo tỉ lệ 3 : 5 : 7
Số tiền đóng góp x, y, z của ba nhà từ thiện đó lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 7.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
x = 30.3 = 90; y = 30.5 =150; z = 30.7 = 210.
Vậy số tiền đóng góp của ba nhà từ
thiện lần lượt là 90; 150 và 210 triệu đồng. Giải
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
x = 30.3 = 90; y = 30.5 =150; z = 30.7 = 210.
Vậy số tiền đóng góp của ba nhà từ thiện lần lượt là 90; 150 và 210 triệu đồng. VẬN DỤNG
Ba nhà đầu tư góp vốn để mở một công ty theo tỉ lệ 2 : 3 : 4.
Cuối năm, số tiền lợi nhuận công ty dự kiến trả cho các nhà đầu
tư là 72 triệu đồng, chia theo tỉ lệ góp vốn. Tính số tiền lợi nhuận
mỗi nhà đầu tư nhận được. Giải
Gọi số tiền lợi nhuận mỗi nhà đầu tư nhận được là (triệu đồng) )
Vì tổng lợi nhuận mà 3 nhà đầu tư nhận được là 72 triệu đồng nên ta có:
Vì số tiền lợi nhuận tỉ lệ với 2:3:4 nên 𝑥 𝑦 𝑧 2 = 3 = 4 Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra: ; ;
Vậy 3 nhà đầu tư lần lượt nhận được 16 triệu đồng, 24 triệu đồng, 32 triệu đồng. LUYỆN TẬP
Bài 6.7: (SGK – tr.9) 𝑥 𝑦
Tìm hai số x và y biết: và x + y = 40 9 =11 Giải
Theo tính chất của tỉ lệ thức, ta có : 𝑥 𝑦
𝑥+𝑦 𝑥+ 𝑦 40 9 = 11= 9+11= 20 = 20 =2 Từ đây ta tính được : TH T Ả H O L Ả U O L Ậ U N Ậ N NH N Ó H M ÓM
Bài 6.8: (SGK – tr.9) 𝑥 𝑦
Tìm hai số x và y biết: và x - y = 8 17 = 21 Giải
Theo tính chất của tỉ lệ thức, ta có : Từ đây ta tính được : 50:50 50:50 Key
Câu 1: Chọn câu đúng.
Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì A. B. C. D. 50:50 Key
Câu 2: Chọn câu sai. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì ta có: A. B. C. D. 50:50 Key
Câu 3. Tìm hai số x, y bi ết và A. B. C. D. 50:50 Key Câu 4. Biết và .
Hai số x, y lần lượt là: A. B. C. D. VẬN DỤNG
Bài 6.9: (SGK – tr.9)
Tỉ số sản phẩm làm được của hai công nhân là 0,95. Hỏi mỗi người làm
được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng người này làm nhiều hơn người kia 10 sản phẩm? Giải
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm mỗi công nhân làm được. Theo đề bài, ta được: 𝑥 𝑥 19 𝑥 𝑦
𝑦 =0,95 𝑦 =20 19 =20
Như vậy, từ đề bài ta có:
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có: 𝑥 𝑦
𝑦 −𝑥 𝑦 −𝑥 10
19 =20 =2019= 1 = 1 =10 Từ đây ta tính được
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân làm được là: 190 sản phẩm và 200 sản phẩm.
Bài 6.10: (SGK – tr.9)
Ba lớp 7A, 7B và 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh
đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được
của ba lớp 7A, 7B và 7C tỉ lệ với 7; 8; 9. Giải
Gọi x, y và z lần lượt là cây trồng được của lớp 7A, 7B và 7C. Theo đề bài, ta được:
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có: Từ đây ta tính được
Vậy Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: 35 cây; 40 cây, 45 cây.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành các Chuẩn bị bài mới trong bài. bài tập trong SBT.
“Luyện tập chung” CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33