Giáo án điện tử Toán 7 Bài 24 Kết nối tri thức: Biểu thức đại số

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 24 Kết nối tri thức: Biểu thức đại số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
 
!"#$%$&'()%*+,50.t )*
Ta có thể nh quãng đường ô tô đi được
trong thời gian tùy ý bằng cách thay t bởi
một số thích hợp. Chẳng hạn, nếu t = 2 giờ
thì quãng đường ô đi được 50 .2 = 100
(km).
CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
BÀI 24: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (1 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Biểu thức đại số2. Giá trị của biểu thức đại số
1. Biểu thức đại số
Em hãy nhắc lại: Biểu thức là gì?
HS trao đổi thực hiện HĐ1
HĐ1
HĐ1
-'(. /0#12'/ 
  /3
/*456789:;;;;;;;;;;;;;;;;
*5/6<:
*)5
=
;>*?7:;;;;;;;;;;;;
@*64
A  A 
A  /3 A  /3
Hoàn thành cá nhân HĐ2:
HĐ2
HĐ2
B#1C !D/E3
 F ' +, G )* , F @, H
F'5
Giải
Giải
A !E3+,?
IJ4K)G65*6GL
J)4G65*4
J5G6M
IJ4K)G65*6GL
N$%/#@O3G!@,
PD/E3C/1
(   ,(  Q3 G $%
$&R+,C)RS+,C*
T , C '(   
4K)G 6 5* 6 GL $&  
/U@V.WXW(.
+, P
Y1 P+,EZ
Y1 P+,EZ
KẾT LUẬN
Biểu thức không chứa chữ gọi biểu thức số. Biểu thức chỉ
chứa số hoặc chỉ chứa chữ hoặc chứa cả số và chữ gọi chung
biểu thức đại số.
Trong một biểu thức đại số, các chữ (nếu có) dùng để thay thế
hay đại diện cho những snào đó được gọi các biến số (gọi
tt là các biến).
C
h
ú
ý
[
\(RC. P/
C@V]3/.C^$3/C,
Q_Pa.b,2.a $H C+,
ab,2a
[
Thông thường ta không viết thừa số 1 trong một ch. Chẳng hạn,
1xy viết là xy; (-1).ab viết là -ab.
[
Y.C/^.W@`."1S,aV
D/.WXWa$.Q_P?
G6GJ4G:GGGJG
5
:G61J16G
G)16b*JG16Gb:>)G61>b*J>G>16b:c
Ghi nhớ
d P
 /FC./
Luyện tập
Luyện tập
Áp dụng kiến hoàn thành Luyện tập, sau đó trao đổi
cặp đôi kiểm tra chéo.
B#12'/.CD/e 
P/?
/*;5G
4
8f;;;;;;;;;
*5/6;
CG
C/,
2. Giá trị của biểu thức đại số
Đọc hiu - Nghe hiểu
Đọc hiểu - Nghe hiểu
NC/1WJ,"J<,( gJ5W8"'hi
jWXWa/$&?
gJ58<J7
/?7+,.'!D/ gPWJ,"J<
/1WJ,"J<E.'!D/ g+,7
KẾT LUẬN
d a . '! D/    
PP3.'!('$D/
. C / /1 . '! # ( D/
eC,( 'hij
.WXWa
HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đôi và thực hiện
Ví dụ vào vở cá nhân.
Ví dụ
Ví dụ
/*B#1C !F.
B(,W'C/.B(,/+,G
+(/
*    / . B(, / +, 4
+(/T@`C"]/0#1a
G0.B(,W'V/(kF
A.B(,/l'/,/AC'me+(/
/.=Eh,el'/.fEh
Giải
Giải
/* TF.B(,W'(G+(//+,=G)Eh*
-F'/+,fEhY1 !F.
B(,W'+,?
=G6f)Eh*
*-/1GJ4,( =G6f/$&?
=46fJff)Eh*
Y1.B(,W'VffEh
Vận dng
Vận dụng
d$%='(G%/
CW`'(1%
/*B#1C !"#$%$%
$&
*-a.'!D/ '(]/GJ4)%*,
1J)%*
Hoàn thành Vận dụng vào vở, sau đó kiểm tra chéo với bạn.
Giải
Giải
/* A !"#$%$%$&?
TJ=G61
b) Thay x=2,5 (giờ) và y=0,5 (giờ) vào biểu thức S, ta được:
S=40.2,5+5.0,5=102,5 (km)
LUYỆN TẬP
Bài 7.1 (SGK - tr24). YC P!?
/*N/D/G,1
*-D/G,1]aD/G,1
Kết quả
/*
*
Bài 7.3 (SGK - tr24). -a.'!D/ ?
/*=G65PGJ7
*14n416fP1J4
*)46*)8*PJ=,J54
Giải
Giải
/*-/1GJ7,( =G65/$&?=765J4M4
*-/11J4,( 1
4
>416f/$&?4
4
>446fJf
*-/1J=,J54,( )46*)>*/$&?
)4=654*)=>54*J57
Câu 1: Q(/+,.m-E.C'( P
G
4
)/
4
>/6
4
*61G)/
4
>/6
4
*61
QG:1
g/:
A/::G:1
o/::G
Câu 2: N//f"1Ue"1.Gh,/l
eC.1hA !FN/W'+,
ofG641)h*
g4G>f1)h*
AfG>41)h*
Q4G6f1)h*
Câu 3: d/ /=7+a$p1$&;G+a
QO+lp.1q'/dWl+$&$1
'/mf=+$&$1,(B#1!+$&$'(
/h%U/p'k//Wl
g)+a*
Q)+a*
A)+a*
o)+a*
Câu 4: A ,(/]1+, P?
o-V.W.'k
g/6
A
QG
4
651
4
>G16f
Câu 5: rW Pa?ojaE/
.1++,/)*.1s+,)*F/(+,)*
A)
4
*
Q)
4
*
g)
4
*
o)
4
*
VẬN DỤNG
Bài 7.2 (SGK - tr24). YC P!@ja
D/E//.1+,/,F/(+,)/,
OH!(*
Giải
Giải
A !@jaD/E/?
Bài 7.4 (SGK - tr24)
d.@]@`/C.1H$$(
$%]1d.1H Ve%H$&
5
$d.1
H /e%H$&5
5
$
/*YC P!+$&$H$&D//
.1C.1H VP1'(G%,.1H /
P1'(1%
*T@`C"]/a+$&$H$&D//
.1GJ4)%*1J5)%*
Giải
Giải
/*;A P!+$&$H$&D//.1?
tJG651
*;r$&$H$&D//.1?
-/1;GJ4;)%*;1J5;)%*,( ;tJG651/$&?
tJ4655J4;)
5
*
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01
uWC 
#R
02
B(,,,
W'(TA-
03
Qv!,/
>Bài 25:\/ 
C
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
| 1/30

Preview text:

CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Giả sử một ô tô đi với vận tốc không đổi 50 km/h. Khi đó, biểu thức
biểu thị quãng đường ô tô đi được trong t (giờ) là 50.t (km).
Ta có thể tính quãng đường ô tô đi được
trong thời gian tùy ý bằng cách thay t bởi
một số thích hợp. Chẳng hạn, nếu t = 2 giờ
thì quãng đường ô tô đi được là 50 .2 = 100 (km).
CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
BÀI 24: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (1 Tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC 2. 1 Giá . t B rị iể c u th ủa ức đạ biểu t i số hức đại số
1. Biểu thức đại số
Em hãy nhắc lại: Biểu thức là gì?
HS trao đổi thực hiện HĐ1 HĐ1
Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số, biểu thức chứa chữ. a) 23 + 8 – 9; B iể u th ức số c) (34 - 5) : 8; B iể u th ức số
b) 3a + 7; Biểu thức chứa chữ d) + 2 Biểu thức chứa chữ
Hoàn thành cá nhân HĐ2: HĐ2
Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ
nhật có chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 3 cm. Giải
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: P = 2 [(x + 3) + x] = (2x + 3). 2 = 3x + 6 P = 2 [(x + 3) + x]
Người ta đã dùng chữ x biểu thị độ dài Số và biến trong biểu thức
một cạnh của hình chữ nhật, viết thay 2[(x + 3) + x] được nối với
cho một số nào đó. Chữ x thường nhau bởi dấu các phép toán
được gọi là biến số (gọi tắt là biến).
là một biểu thức đại số. Vậy V biểu bi thức t đại hức số là gì? gì KẾT LUẬN
 Biểu thức không chứa chữ gọi là biểu thức số. Biểu thức chỉ
chứa số hoặc chỉ chứa chữ hoặc chứa cả số và chữ gọi chung là biểu thức đại số.
 Trong một biểu thức đại số, các chữ (nếu có) dùng để thay thế
hay đại diện cho những số nào đó được gọi là các biến số (gọi tắt là các biến).
• Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, ta không Chú ý
viết dấu nhân giữa các biến, cũng như giữa biến và
số. Chẳng hạn, a.b2.a tương ứng có thể viết là ab2a.
• Thông thường ta không viết thừa số 1 trong một tích. Chẳng hạn,
1xy viết là xy; (-1).ab viết là -ab.
• Với các biến, ta cũng có thể áp dụng các quy tắc và tính chất
của các phép tính như đối với các số. Chẳng hạn:
x + x = 2x; xxx = x3; x + y = y + x.
x.(y + z) = xy + xz; -(x + y - z) = -x - y + z;… Ghi nhớ
Một biểu thức đại số có thể
chứa nhiều biến khác nhau.
Áp dụng kiến hoàn thành Luyện tập, sau đó trao đổi
cặp đôi kiểm tra chéo.
Hãy chỉ ra các biến của mỗi biểu thức Luyện Luyệ tập t đại số sau: a) 3x biến x 2 – 1 b) 3a + b biến a và b
2. Giá trị của biểu thức đại số Đọc hiểu - Nghe u - Nghe hiểu
Nếu thay p = 5 và q = 7 vào biểu thức A = 3p – q rồi thực
hiện phép tính, ta được: A = 3. 5 – 7 = 8
Khi đó, ta nói: 8 là giá trị của biểu thức A tại p = 5 và q = 7
hay khi p = 5 và q = 7 thì giá trị của biểu thức A là 8. KẾT LUẬN
Muốn tính giá trị của một biểu thức
đại số tại những giá trị cho trước của
các biến, ta thay giá trị đã cho của
mỗi biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đôi và thực hiện
Ví dụ vào vở cá nhân. V dụ
Bác Hoà mua một túi rau và một số cam. Biết rằng mỗi kilogam
cam có giá 40 nghìn đồng và mỗi túi rau có giá 15 nghìn đồng.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị tổng số tiền bác
Hoà phải trả nếu số cam bác Hoà mua là x kilogam.
b) Giả sử số cam bác Hoà mua là 2,5
kilogam. Sử dụng kết quả câu a, em hãy tính
xem bác Hoà phải trả tất cả bao nhiêu tiền. Giải
a) Số tiền bác Hoà phải trả cho x kilogam cam là 40x (nghìn đồng)
Tiền rau là 15 nghìn đồng. Vậy biểu thức biểu thị tổng số tiền bác Hoà phải trả là: 40x + 15 (nghìn đồng)
b) Thay x = 2,5 vào biểu thức 40x + 15, ta được:
40. 2,5 + 1,5 = 115 (nghìn đồng)
Vậy bác Hoà phải trả tất cả 115 nghìn đồng.
Hoàn thành Vận dụng vào vở, sau đó kiểm tra chéo với bạn. Vận V d ụng
Một người đi ô tô với vận tốc 40 km/h trong x giờ, sau đó
tiếp tục đi bộ với vận tốc 5 km/h trong y giờ.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị tổng quãng đường người đó đi được.
b) Tính giá trị của biểu thức trong câu a khi x = 2,5 (giờ) và y = 0,5 (giờ). Giải
a) Biểu thức biểu thị tổng quãng đường người đó đi được: S = 40x + 5y
b) Thay x = 2,5 (giờ) và y = 0,5 (giờ) vào biểu thức S, ta được:
S = 40. 2,5 + 5. 0,5 = 102,5 (km) LUYỆN TẬP
Bài 7.1 (SGK - tr24). Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Nửa tổng của x và y.
b) Tổng của x và y nhân với tích của x và y. Kết quả a) b)
Bài 7.3 (SGK - tr24). Tính giá trị của biểu thức: a) 4x + 3 tại x = 5,8. b) y2 − 2y + 1 tại y = 2.
c) (2m + n)(m – n) tại m = 5,4 và n = 3,2. Gi G ải i
a) Thay x = 5,8 vào biểu thức 4x + 3, ta được: 4. 5,8 + 3 = 26,2
b) Thay y = 2 vào biểu thức y2 - 2y + 1, ta được: 22 - 2.2 + 1 = 1
c) Thay m = 5,4 và n = 3,2 vào biểu thức (2m + n)(m - n), ta được:
(2. 5,4 + 3,2). (5,4 - 3,2) = 30,8
Câu 1: Cho a,b là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số
x2 .(a2 - ab + b2) + y. x(a2 - ab + b2) + y  A. a; b  B. a; b; x; y  C. x; y  D. a; b; x
Câu 2: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi,
mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là  A. 2x - 10y (đồng)  B. 10x - 2y (đồng)  C. 2x + 10y (đồng)  D. 10x + 2y (đồng)
Câu 3: Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy được x lít.
Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Một phút lượng nước chảy
ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể
sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút  A. (lít)  B. (lít)  C. (lít)  D. (lít)
Câu 4: Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số:  B.  A. a + b  C. x2 + 3y2 - xy + 1
 D. Tất cả đáp án trên
Câu 5: Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang
có đáy lớn là a (cm), đáy nhỏ là b (cm), chiều cao là h (cm)  A. (cm2)  B. (cm2)  C. (cm2)  D. (cm2) VẬN DỤNG
Bài 7.2 (SGK - tr24). Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích
của hình thang có hai đáy là a và b, chiều cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo). Giải i
Biểu thức biểu thị diện tích của hình thang: Bài 7.4 (SGK - tr24)
Một bác nông dân sử dụng hai chiếc máy bơm để tưới nước cho
vườn cây. Máy bơm thứ nhất mỗi giờ bơm được 5m3 nước. Máy
bơm thứ hai mỗi giờ bơm được 3,5m3 nước.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai
máy, nếu máy bơm thứ nhất chạy trong x giờ và máy bơm thứ hai chạy trong y giờ.
b) Sử dụng kết quả câu a, tính lượng nước bơm được của cả hai
máy khi x = 2 (giờ), y = 3 (giờ). Giải i
a) Biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy: Q = 5x + 3,5y
b) Lượng nước bơm được của cả hai máy:
Thay x = 2 (giờ), y = 3 (giờ) vào biểu thức Q = 5x + 3,5y, ta được: Q = 5. 2 + 3,5. 3 = 20,5 (m3)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 0 02 03 0 Ôn tập kiến thức Hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau đã học tập trong SBT - Bài 25: Đa thức một biến CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30