Giáo án điện tử Toán 7 Bài 30 Kết nối tri thức: Làm quen với xác suất của biến cố

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 30 Kết nối tri thức: Làm quen với xác suất của biến cố hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
       
 !"#$%
&
'()*+,
&
-../01)',
&
'23456//7
!34.(8)9,
Dựa vào các câu tả trên, theo em, khả năng
xảy ra sự kiện nào của mỗi sự kiện cao hơn?
B
À
I
3
0
:
L
À
M
Q
U
E
N
V
I
X
Á
C
S
U
T
C
A
B
I
N
C
(
2
T
I
T
)
NỘI DUNG
BÀI HỌC
1. Xác suất của biến cố
2. Xác suất của một số
biến cố đơn giản
Xác suất là gì?
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 4 trả lời HĐ1, HĐ2.
HĐ1
:;<=6>?@"6"(
"44AB)C/DEFG%
A,,,,,E,,,,,.HI)J,
A,,,,E,,,,,+K01)'B)L.,
AMM 8)  ;  N,MM ,,,,,E,,,,, * .O  
5;PQR,
@S6
6
(
1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Xác suất là gì?
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 4 trả lời HĐ1, HĐ2.
HĐ2
T.UHIB!".+VWB!).NB)XB!
).2+L6R,Y$'8/ !
B!  =  , 1N   ' 8/ .> B! 
))8RKE
Z'8/.>
B!).N8RK,
Z        .> . 8 0  
[G\=I.V";8)xác suất của biến cố.+,
Nhận xét:
]G/)^
V5.+)+(
,]G/
)^I5.+)
6,
Ví dụ 1
&
'6.>G/.@
3. .4 P _28
9S`a 8) I"IIIIIIVHHb 
I"IIIIVHHbc,
&
YCUG%Z?G/A+8)`Wc,
&
]G/.@/7/2.d.8)
aIc,
C
h
ú
ý
Ví dụ 2
:G !  + .G [ .\  [
+.G).MB).Y"G/
4.M8)9Ic"G/8)Wac
B) G / ) 8) ac, 2 [ .\ !"
.)+4KE
Giải
]G/.M8)Wac"e8)G/4.Y8)
Wac,]G/4.M8RKG/4.Y,
_[.M+4K,
HS vận dụng kiến thức, thực hiện Luyện tập 1
Luyện tập 1
15b,HCUG$)1)'
a),
f G 5 !" 2 g   ) ) +  
?G/A(/"6/,
HS vận dụng kiến thức, thực hiện Luyện tập 1
Giải
Giải
1  +  
(/?`IcA
e  +  
6/?VWcA,
]h%
M%Di2.d8!a8^5a8^2.d
/7/F,
Y%Di234.8!8^58^
2//7!34.(8)9F,
22")+KE
M
r
n
g
Bài tập
thêm
Đ
c
h
i
u
-
N
g
h
e
h
i
u
2. XÁC SUẤT CỦA MỘT SỐ BIẾN CỐ ĐƠN GIẢN
Xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể
Z448)VIIc,_[
44+G/jV,
Z@8)Ic,_[
@+G/jI,
V
í
d
3
&
]G /   M% D') " T  ; 0
6FjIB5M8)@,
&
]G/Y%DGY+6KWH)F
jVB5Y8)44,
kg8/!B6C<GB(G/
44"G/
@,
L
u
y
n
t
p
2
i2.d34,5G/G%
AP//7!34NKVW,
AP//7!34jV,
Giải
Giải
A]G/DP//7!
34NKVWF8)V?44A,
A]G/DP//7!
34jVF8)I?@A,
Đọc hiểu - Nghe hiểu
Xác suất của các biến cố đồng khả năng
i2.d.,]h%
M%Dld/7mF,
Y%Dld/7/F
n.d.!MB)Y+
,+MB)Y8).d,
_5JMY!G/
MB)G/YjB)j?aIcA,
I
V
V
H
Z@ ld
:44
Lưu ý:
'JMYB)M"Y
8) .d   5 G /  3 j
B)jI"a,
Hoạt động nhóm, hoàn thành Ví dụ 4.
Ví dụ 4
Ví dụ 4
 P 8! " 8R XM P e o K p3
30,:G.gq\VI8G
5G=V.VI".>/8$B)
.,TO$8^8>3 !
8)B)*303.>
 a, Y$ T 3  .^ !,5 G / .@
T3.>8G30,
Giải
Giải
]hVI%
k
V
%Dp3.>8GVFr
k
H
%Dp3.>8GHFr
k
W
%Dp3.>8GWFr
k
`
Dp3.>8G`Fr
k
a
%Dp3.>8GaFr
k
9
%sp3.>8G9Fr
k
X
%Dp3.>8GXFr
k
b
%Dp3.>8)bFr
k
t
%Dp3.>8)tFr
k
VI
%Dp3.>8)VIF,
Giải
Giải
TG"O8>38C
/G)!G/
3jB)j,_[G/.@T
3.>8)308)
_5T3 !!O
k
V
"k
H
",,,"k
VI
8),+VI).d,
KẾT LUẬN
oK67"+
đồng khả năngB)8C
/)5G
/O.+.(j,
L
u
y
n
t
p
3
 o K u m 6 [" + 
mV"H"WB).^0
   m, ' K * ;
 !mmB)
[^0m.+,
Tìm xác suất để người chơi chọn được ô cửa phần
thưởng.
Gii
Giải
]hG%
v
V
%D_)mVF
v
H
%D_)mHF
v
W
%D_)mWF
_5K; !!
    8)  , O 8^  K J .>
;VmC/B)JWm+^0,
]G/K;.>m+^08)
Luyện tập 4
i234.>$.,5G/
.@//7!348)H,
Gii
Giải
]hG%
w
V
%Di2.>V/F
w
H
%Di2.>H/F
w
W
%Di2.>W/F
w
`
%Di2.>`/F
w
a
%Di2.>a/F
w
9
%Di2.>9/F
_5O8^2*J.>C/!G/
GjB)jx,
_[G/.@//7!348)H8),
LUYỆN TẬP
Bài 8.4 (SGK - tr55). TB)_7O2
34,5G/G%
AP//7!348RKVr
b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 36.
y]G/jVx?Y44A
y]G/jIx?Y@A
Bài 8.7 (SGK-tr55). i2   3 4 .>  $  .,
5G/G%
M%Dw//7!34NKXFr
Y%Dw//7!348)IFr
:%Dw//7!348)9F,
Gii
Giải
M%]G/.@Dw//7!34
NKXF8)xVx?Y44A,
Y% Dw / / 7 !  3 4 8) IF
8)xIx?Y@A,
:%Dw//7!348)9Fx
]hG%
w
V
%Di2.>V/F
w
H
%Di2.>H/F
w
W
%Di2.>W/F
_5O8^2*J.>C/!G/
GjB)j,
_[%x]G/.@Dw//7!348)9F8),
w
`
%Di2.>`/F
w
a
%Di2.>a/F
w
9
%Di2.>9/F
Trò chơi trắc nghiệm
Câu 1. Y@+G/j!E
M,YjV
Y,YjI
:,YjI"a
n,lGGG
Câu 2. Một hộp có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Các
tm thẻ có kích thước như nhau. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ
hộp. Gọi X biến cố: “Rút được tấm thẻ ghi số không lớn hơn 20”.
Xác suất của biến cố X là:
M,I
Y,VHI
:,V
n,Va
Câu 3. U7234,]G/
M%Dw//78)!F8)%
M,
Y,
:,
n,
Câu 4. T8RXM+HI;B)HI;,
   @  )z G B!;  !
$8!,]G/.@;$8!8)%
M,
Y,
:,
n,
Câu 5. ZKK30,YP
eGOKV=V.VII,:;
 !VQ++.G,:.>;
B(5.+.$.>^0,]G/ZK
308)%
M,V
Y,
:,
n,
VẬN DỤNG
Bài 8.5 (SGK-tr55). R [   + .G {8C :
HIVI.1)|B)Y'".@CU.G
QNL8$eB)"
 + 4  1) |"   4   Y ' B) 
}8 ;  e , '  j  }8 ; 
4  R ) 5 . +  R .+ 4, }8 ;
 !,6G/.@}8CU.G.Y
'4,
Giải
Giải
]hG%
M
V
%D}8;e4Y'F
M
H
%D}8;e41)|F
_5 }8 J ; .> V  C / ! G /  G
jB)jx,
_[G/.@}8CU.G.Y'48),
Bài 8.6 (SGK-tr55). TP;8RXY+a$B)
a$,iGB!; !$8!.@@
)[,]h%
M%DY$.>;8)$FB)Y%DY$.>;8)$F,
A1MB)Y+.dE_5E
A5G/MB)Y,
Giải
Giải
_5GB!; !$B);B)P
j!G/GjB)jx,
A1MB)Y+.d,Y0B5;B)
Pj!G/Gj,
AY$.>;8)"eJ
M"Y,_[G/MB)Y.(j,
H
Ư
N
G
D
N
V
N
H
À
u[e
.g;
1)))
[B[C<
:q\)~
Luyện tập chung
C
á
c
e
m
c
ò
n
c
â
u
h
i
n
à
o
k
h
ô
n
g
?
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNG!
| 1/39

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trong cuộc sống ta thường gặp những câu mô tả khả năng
xảy ra của biến cố ngẫu nhiên, chẳng hạn:
• Nhiều khả năng ngày mai trời sẽ có mưa.
• Ít khả năng xảy ra động đất ở Hà Nội.
• Nếu gieo hai con xúc xắc thì ít khả năng số chấm xuất hiện
trên cả hai con xúc xắc đều là 6.
Dựa vào các câu mô tả trên, theo em, khả năng
xảy ra sự kiện nào của mỗi sự kiện cao hơn?
BÀI 30: LÀM QUEN VỚI
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (2 TIẾT) NỘI DUNG
1. Xác suất của biến cố BÀI HỌC
2. Xác suất của một số
biến cố đơn giản
1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Xác suất là gì?
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 4 trả lời HĐ1, HĐ2. HĐ1
Chọn cụm từ thích hợp (không thể, ít khả năng, nhiều khả
năng, chắc chắn) thay vào dấu “?” trong các câu sau:
a) Tôi .....?..... đi bộ 20 km mà không nghỉ. không thể/ ít khả năng
b) ....?..... có tuyết rơi ở Hà Nội vào mùa đông. ít khả năng
c) Anh An là một học sinh giỏi. Anh An .....?..... sẽ đỗ thủ khoa
trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới. nhiều khả năng
1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Xác suất là gì?
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 4 trả lời HĐ1, HĐ2. HĐ2
Một hộp đựng 20 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 7 viên
màu đen có cùng kích thước. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên một
viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Nam lấy được viên bi màu nào lớn hơn?
Khả năng Nam lấy được
viên bi màu đỏ lớn hơn.
Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số
nhận giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố đó. Nhận xét:
Xác suất của một biến cố càng gần
1 thì biến cố đó càng có nhiều khả
năng xảy ra. Xác suất của một biến
cố càng gần 0 thì biến cố đó càng ít khả năng xảy ra. Ví dụ 1
• Người ta tính được xác suất để
trúng giải độc đắc xổ số Viettlot 6/45 là 0,0000001228 hay 0,00001228%.
• Bản tin dự báo thời tiết ghi: Khả năng (xác suất) có mưa là 43%.
• Xác suất để xuất hiện mặt sấp khi gieo một đồng xu cân đối là hay 50%. Chú ý Ví dụ 2
Các chuyên gia bóng đá nhận định trong trận
bóng đá ngày mai giữa đội A và đội B, xác suất
thắng của đội A là 60%, xác suất thua là 35%
và xác suất hoà là 5%. Theo nhận định trên,
đội nào có khả năng thắng cao hơn? Giải
Xác suất thua của đội A là 35%, tức là xác suất thắng của đội B là
35%. Xác suất thắng của đội A lớn hơn xác suất thắng của đội B.
Vậy đội A có khả năng thắng cao hơn.
HS vận dụng kiến thức, thực hiện Luyện tập 1 Luyện tập 1
Hình 8.2 cho biết thông tin dự báo thời tiết tại thành phố Hà Nội trong 5 ngày.
Quan sát hình trên, em hãy cho biết ngày nào có khả năng
(hay xác suất) mưa nhiều nhất, ít nhất.
HS vận dụng kiến thức, thực hiện Luyện tập 1 Gi G ải Hôm nay có khả năng Thứ ba có khả năng mưa nhiều nhất (40%) mưa ít nhất (13%). Bài tập Xét hai biến cố: thêm
A: “Gieo một đồng xu liên tiếp 5 lần thì cả 5 lần gieo đồng xu xuất hiện mặt sấp”.
B: “Gieo một con xúc xắc cân đối liên tiếp hai lần thì cả hai lần
gieo số chấm xuất hiện trên con xúc xắc đều là 6”.
Theo em, biến cố nào có khả năng xảy ra cao hơn? Mở rộng
2. XÁC SUẤT CỦA MỘT SỐ BIẾN CỐ ĐƠN GIẢN
Đọc hiểu - Nghe hiểu
Xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể
 Khả năng xảy ra của biến cố chắc chắn là 100%. Vậy
biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1.
 Khả năng xảy ra của biến cố không thể là 0%. Vậy biến
cố không thể có xác suất bằng 0. Ví dụ 3
• Xác suất của biến cố A: “Ngày mai, Mặt Trời mọc ở
phía Tây” bằng 0 vì A là biến cố không thể.
• Xác suất của biến cố B: “Tháng Ba có ít hơn 32 ngày”
bằng 1 vì B là biến cố chắc chắn.
Em hãy lấy thêm ví dụ khác về xác suất
của biến cố chắc chắn, xác suất của biến cố không thể. Luyện tập 2
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1. Gi G ải i
a) Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên
hai con xúc xắc nhỏ hơn 13” là 1 (biến cố chắc chắn).
b) Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên
hai con xúc xắc bằng 1” là 0 (biến cố không thể).
Đọc hiểu - Nghe hiểu
Xác suất của các biến cố đồng khả năng
Gieo một đồng xu cân đối. Xét hai biến cố sau:
A: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
B: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”
Do đồng xu cân đối nên biến cố A và biến cố B có khả năng xảy ra
như nhau. Ta nói hai biến cố A và B là đồng khả năng.
Vì chỉ xảy ra hoặc biến cố A hoặc biến cố B nên xác suất của biến
cố A và xác suất của biến cố B bằng nhau và bằng (hay 50%). 1 0 2 1 Không thể Đồng khả năng Chắc chắn Lưu ý:
Nếu chỉ xảy ra hoặc A hoặc B và hai biến cố A, B
là đồng khả năng thì xác suất của chúng bằng nhau và bằng 0,5.
Hoạt động nhóm, hoàn thành Ví dụ 4. Ví dụ dụ 4
Trong buổi liên hoan, lớp 7A tổ chức trò chơi Rút
phiếu trúng thưởng. Cô giáo đã chuẩn bị 10 lá phiếu
giống nhau ghì các số từ 1 đến 10, được gấp lại và
đặt trong hộp. Mỗi bạn lần lượt rút ngẫu nhiên một
là phiếu và sẽ trúng thưởng nếu rút được phiếu ghi
số 5. Bạn Mai rút phiếu đầu tiên. Tìm xác suất để
Mai rút được lá phiếu trúng thưởng. Giải i Xét 10 biến cố sau:
E : “Rút được lá phiếu ghi số 1”;
E : "Rút được lá phiếu ghi số 6”; 1 6
E : “Rút được lá phiếu ghi số 2”;
E : “Rút được lá phiếu ghi số 7”; 2 7
E : “Rút được lá phiếu ghi số 3”; E : “Rút được là phiếu ghi số 8”; 3 8
E “Rút được lá phiếu ghi số 4”;
E : “Rút được là phiếu ghi số 9”; 4 9
E : “Rút được lá phiếu ghi số 5”;
E : “Rút được là phiếu ghi số 10”. 5 10 Giải i
Vì Mai rút phiếu ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra của mỗi biến cố
E , E ,..., E là như nhau. Ta nói 10 biến cố này đồng khả năng. 1 2 10
Mặt khác, trong mỗi lượt rút phiếu luôn xảy ra duy
nhất một trong các biến cố này nên xác suất của
chúng bằng nhau và bằng . Vậy xác suất để Mai
rút được là phiếu trúng thưởng là KẾT LUẬN
Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có k
biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra duy
nhất một biến cố trong k biến cố này thì xác
suất của mỗi biến cố đó đều bằng . Luyện tập 3
Trong trò chơi Ô cửa bí mật, có ba ô
cửa 1, 2, 3 và người ta đặt phần thưởng
sau một ô cửa. Người chơi sẽ chọn
ngẫu nhiên một ô cửa trong ba ô cửa và
nhận phần thưởng sau ô cửa đó.
Tìm xác suất để người chơi chọn được ô cửa có phần thưởng. Gi G ả i i Xét các biến cố sau: O : “Vào ô cửa 1” 1 O : “Vào ô cửa 2” 2 O : “Vào ô cửa 3” 3
Vì người chơi chọn ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra của một trong
trong ba biến cố là như nhau. Trong mỗi lần người chơi chỉ được
chọn 1 ô cửa duy nhất và chỉ một trong 3 ô cửa có phần thưởng.
Xác xuất người chơi chọn được ô cửa có phần thưởng là Luyện tập 4
Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất
để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2. Gi G ải Xét các biến cố sau:
S : “Gieo được mặt 1 chấm”
S : “Gieo được mặt 4 chấm” 1 4
S : “Gieo được mặt 2 chấm”
S : “Gieo được mặt 5 chấm” 2 5
S : “Gieo được mặt 3 chấm”
S : “Gieo được mặt 6 chấm” 3 6
Vì mỗi lần gieo sẽ chỉ ra được một mặt duy nhất nên xác suất của
các biến cố bằng nhau và bằng .
Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2 là . LUYỆN TẬP
Bài 8.4 (SGK - tr55). Mai và Việt mỗi người gieo một con
xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1;
→ Xác suất bằng 1 (Biến cố chắc chắn)
b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 36.
→ Xác suất bằng 0 (Biến cố không thể)
Bài 8.7 (SGK-tr55). Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối.
Tìm xác suất của các biến cố sau:
A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7”;
B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 0”;
C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6”.
A: Xác xuất để “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc Gi G ả i i
nhỏ hơn 7” là 1 (Biến cố chắc chắn).
B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 0”
là 0 (Biến cố không thể).
C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” Xét các biến cố sau:
S : “Gieo được mặt 1 chấm”
S : “Gieo được mặt 4 chấm” 1 4
S : “Gieo được mặt 2 chấm”
S : “Gieo được mặt 5 chấm” 2 5
S : “Gieo được mặt 3 chấm”
S : “Gieo được mặt 6 chấm” 3 6
Vì mỗi lần gieo sẽ chỉ ra được một mặt duy nhất nên xác suất
của các biến cố bằng nhau và bằng .
Vậy: Xác suất để “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” là .
Trò chơi trắc nghiệm
Câu 1. Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu? A. Bằng 1 B. Bằng 0 C. Bằng 0,5 D. Đáp án khác
Câu 2. Một hộp có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Các
tấm thẻ có kích thước như nhau. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ
hộp. Gọi X là biến cố: “Rút được tấm thẻ ghi số không lớn hơn 20”.
Xác suất của biến cố X là: A. 0 B. 120 C. 1 D. 15
Câu 3. Thực hiện gieo một con xúc xắc. Xác suất của
biến cố A: “Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là: A. B. C. D.
Câu 4. Một lớp 7A có 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ.
Trong một giờ kiểm tra bài cũ giáo viên gọi ngẫu nhiên
một bạn lên bảng. Xác suất để cô gọi bạn nữ lên bảng là: A. B. C. D.
Câu 5. Khương tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ
chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 100. Chủ tọa bốc
ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc
về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất Khương trúng thưởng là: A. 1 B. C. D. VẬN DỤNG
Bài 8.5 (SGK-tr55). Trước trận chung kết bóng đá World Cup
năm 2010 giữa hai đội Hà Lan và Tây Ban Nha, để dự đoán kết
quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một
hộp có gắn cờ Hà Lan, một hộp gắn cờ Tây Ban Nha và cho
Paul chọn hộp thức ăn. Người ta cho rằng nếu Paul chọn hộp
gắn cờ nước nào thì đội bóng của nước đó thắng. Paul chọn
ngẫu nhiên một hộp. Tính xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng. Giải i Xét các biến cố sau:
A : “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Tây Ban Nha” 1
A : “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Hà Lan” 2
Vì Paul chỉ chọn được 1 hộp duy nhất nên xác suất của các
biến cố bằng nhau và bằng .
Vậy xác suất để số Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng là .
Bài 8.6 (SGK-tr55). Một tổ học sinh của lớp 7B có 5 bạn nam và
5 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm
tra bài tập. Xét hai biến cố sau:
A: “Bạn được gọi là bạn nam” và B: “Bạn được gọi là bạn nữ”.
a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Vì sao?
b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B. Gi G ải
Vì giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn và số học sinh nam và nữ của tổ
bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau và bằng .
a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng. Bởi vì số học sinh nam và
nữ của tổ bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau.
b) Bạn được gọi là nam hoặc nữ, tức chỉ xảy ra một trong hai biến cố
A, B. Vậy xác suất của biến cố A và biến cố B đều bằng .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập kiến thức Hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau - đã học tập vận dụng Luyện tập chung
Các em còn câu hỏi nào không? CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39