Giáo án điện tử Toán 7 Bài 32 Kết nối tri thức: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 32 Kết nối tri thức: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 32 Kết nối tri thức: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 32 Kết nối tri thức: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

29 15 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Bạn Nam tập bơi một bể i hình chữ nhật, trong đó ba đường bơi
OA, OB và OC. Biết rằng OA vuông góc với cạnh của bể bơi (H9.8).
Nếu xuất phát từ điểm O và bơi cùng tốc độ, để bơi sang bờ bên kia nhanh
nhất thì bạn Nam nên chọn đường bơi nào?
    


CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIA CÁC YẾU T
TRONG MT TAM GIÁC
BÀI 32: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG
VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
Quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên
-
 !"#$%&' (#$%
)*&+,+--.
-
/%+01)#$) (
2#$%&0+13#$)
45&
6
Khái niệm đường vuông góc và đường xiên:
-
 !"#$%&' (#$%
)*&+,+--.
-
78"&,8 +.' (%8
/%801#$4" (2#$%&
6
Khái niệm đường vuông góc và đường xiên:
6
So sánh đường vuông góc và đường xiên:
Hoạt động. 9 !"#$%&
.+:#$)+1#$4"82&
;.<=>+?8
@A+8+)B
981*
C
+?8
Gii
Giải
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Định lí:
Trong các đường xiên và đường vuông góc ktừ một điểm nằm
ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc
là đường ngắn nhất.
Vì độ dài đoạn thẳng AH ngắn nhất trong các đoạn thẳng ktừ
A đến d nên độ dài đoạn thẳng AH được gọi khoảng cách từ
điểm A đến đường thẳng d (H.9.9)
CHÚ Ý
CHÚ Ý
D!"#$%&'
#$ <2&
;!E
LUYỆN TP
LUYỆN TẬP
9=F9G)&1;!H81"
F9#=-IE
.+J#$)1#$4" (2
#$%F9
;.K>%F18
.= <92#$%F
Gii
Giải
./#$)BF
LL/#$4"B8
.)9FL F 9F1 <92F
M=F9G1=9FNGNH
MO <92F1H
;.PQ#$)1#$4"'
F1#$) (2F9"
F>:
F?8
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Em hãy tr lời câu hỏi trong Gnh huống mở đầu:
@AFR)B
R1#$)'RF1#$4"
R?RF,I.
@A9R)B
R1#$)'R91#$4"
R?R9,H.
,I.1,H.FS"0#$;TR
Giải
Giải
THTHÁCH NH
THỬ THÁCH NH
.U>+=-II' 8V"&'814+
=&181*'W2+8?+S=8?S+W
 %Q$XYZ)15&Y
8S
;.@A=F9G18[\!"
C=+]*Q1C8=8*^M=>^
Giải
Giải
.@A8S)B81)[
S1*
;._D8V"`C=F9G'=
&18 *T&1C=
_D8V"`9=8 *T9
89=&18;!&191*
8?S
LUYỆN TẬP
Bài 9.6 (Tr65)
Bài 9.6 (Tr65) 9F9)a
.=*CF9
;.F91=^
Giải
Giải
9)B+L F91+1>
*#$4"F1#$4"9
+1 <2
%F9
Bài 9.7 (Tr65)
Bài 9.7 (Tr65)
9=F9G+]bJC=
./J119
;./J1#$%F1G
Giải
Giải
.+JF1G19
;.+J9'#$%F
1G
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
9;';'%11F!Z19
"#$%)*9F+
D)B
+?F+ F+?F
9+cF+ G+NF+
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
9;';'%11F!Z19
"#$%)*9F8
K>8F189'8F18
8?8F'89c8F F8c8F'89?8F
98c8F89c8F G8?8F'89?8F
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
9=:>B
  0 d  sai 
d>B
8c8+ F+F?+9
98N8F G89?8
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
9=:>B
0 %Qsai 
 %Q>B
R8cR+ FRScR+
9RScR8 G
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5
9eF9)91FG1#$K>
FGf91Ff9^
FGf9?Ff9 FFGf9cFf9
9FGf9Ff9 GFGf9Ff9
Đáp án
123456789
Hết giờ
10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6
9eF9)91FG1#$)
, F'G 9.K>FGf91HF9^
FGf9cHF9 FFGf9?HF9
9FGf9HF9 GFGf9NHF9
VẬN DỤNG
93F9'FN978[\!Z
F19,+-IH.
Bài 9.8 (Tr65)
Bài 9.8 (Tr65)
.D8V=&18V
@QQC8"&18
]
;.9Wg*08=
8?F
Gii
Giải
. P Q   #$ 4" 1 #$
))B88
I
8
I
]
MO 81CF9=8>:)
&1]
88
I
88
I
Gii
Giải
;.Cách 1:
F93'8!ZF19
9hW8?FN9
6
S2=PQ#$)1#$4"')B
8?F
6
S21)[1)*F9
Fc8
Gii
Giải
;.Cách 1:
6
S21)0
1)[,= ;[*.
@A89)B1)*
9c8
Gii
Giải
;.Cách 2:
D8!Z91F
6
S2F8?89
PQ\)15&Y)BFc8
6
S2F8c89L
PQ\)15&Y)B9c8
81FN9
Fc8
MO*08=8?F
1)[
1)[
9F9+8'SPWi!"
F'9,8'S d<1JC.,+-Ij.
9W!8S?F9kl\'>>8S*SF'SF*F9.
Bài 9.9 (Tr65)
Bài 9.9 (Tr65)
Gii
Giải
S5S*F
@A)B1)0
ImE
_1)[
@A)B*8S?FS,I.
#Ti)B
@A)B1)0
1)[
@A)B*FS?F9,H.
,I.1,H.8S?F9
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nk*
2W;1
n+11
;1OdKF
n9o;Q#*
“ Bài 33. Quan hệ
giữa ba cạnh của
một tam giác”.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
| 1/33

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Bạn Nam tập bơi ở một bể bơi hình chữ nhật, trong đó có ba đường bơi
OA, OB và OC. Biết rằng OA vuông góc với cạnh của bể bơi (H9.8).
Nếu xuất phát từ điểm O và bơi cùng tốc độ, để bơi sang bờ bên kia nhanh
nhất thì bạn Nam nên chọn đường bơi nào? Em hãy nhắc lại tính chất cạnh huyền trong tam giác vuông.
CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC
BÀI 32: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG
VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
Quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên
Khái niệm đường vuông góc và đường xiên:
- Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ đường thẳng
vuông góc với d tại H (H.9.9).
- Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ
điểm A đến đường thẳng d. Ta gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống d.
Khái niệm đường vuông góc và đường xiên:
- Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ đường thẳng
vuông góc với d tại H (H.9.9).
- Lấy một điểm M trên d (M khác H), kẻ đoạn thẳng AM.
Đoạn thẳng AM gọi là một đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d.
So sánh đường vuông góc và đường xiên:
Hoạt động. Cho điểm A không nằm trên đường thẳng d
a) Hãy vẽ đường vuông góc AH và một đường xiên AM từ A đến d
b) Em hãy giải thích vì sao AH < AM Gi G ải
Xét tam giác AHM vuông tại H có:
Cạnh huyền AM là cạnh lớn nhất của tam giác. AH < AM KẾT LUẬN Định lí:
Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm
ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. CHÚ Ý
Vì độ dài đoạn thẳng AH là ngắn nhất trong các đoạn thẳng kẻ từ
A đến d nên độ dài đoạn thẳng AH được gọi là khoảng cách từ
điểm A đến đường thẳng d (H.9.9)
Khi điểm A nằm trên đường thẳng d,
người ta coi khoảng cách từ A đến d bằng 0. LU L YỆN TẬ YỆN T P
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2cm. M là một điểm trên cạnh BC như hình 9.10.
a) Hãy chỉ ra các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC.
b) So sánh hai đoạn thẳng AB và AM.
c) Tìm khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB. Gi G ải a) Đường vuông góc: AB Đường xiên: AM
b) Theo định lí đường vuông góc và đường xiên, ta
thấy AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BC nên AB sẽ ngắn nhất. AB < AM c) Ta có CB
⊥ AB CB là khoảng cách từ điểm C đến AB
Vì ABCD là hình vuông CB = AD = 2cm
Vậy khoảng cách từ C đến AB là 2 cm. VẬN DỤNG
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu: Giải Giả
Xét tam giác vuông ABO có:
OA là đường vuông góc, OB là đường xiên OA < OB (1) Xét tam giác vuông ACO có:
OA là đường vuông góc, OC là đường xiên OA < OC (2)
Từ (1) và (2) Bạn Nam nên chọn đường bơi OA. TH T Ử TH H Á Ử TH C Á H C H NH N Ỏ H
a) Quan sát Hình 9.11, ta thấy khi M thay đổi trên d, M càng xa H
thì độ dài AM càng lớn, tức nếu HMminh khẳng định nhờ quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác AMN.
b) Xét hình vuông ABCD và một điểm M tùy ý nằm trên các cạnh
của hình vuông. Hỏi với vị trí nào của M thì AM lớn nhất? Vì sao? Giải Giả
a) Xét tam giác AMN có: M là góc tù AN là cạnh lớn nhất AM < AN
b) - Khi M thay đổi trên một cạnh mút A của hình vuông ABCD, thì
độ dài AM không lớn hơn độ dài một cạnh của hình vuông.
- Khi M thay đổi trên một cạnh mút C thì AM không lớn hơn AC.
M C thì độ dài AM bằng độ dài AC là lớn nhất. LUYỆN TẬP B i à 9.6 9 .6 (T ( r6 T 5 r6 ) 5 Cho tam giác ABC có ;
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
b) Tam giác ABC là tam giác gì? Giải Giả Có: AH
⊥ BC và AH là đoạn ngắn nhất so
với đường xiên AB và đường xiên AC
AH chính là khoảng cách từ a đến đoạn thẳng BC B i à 9.7 9 (T ( r6 T 5 r6 ) 5
Cho hình vuông ABCD. Hỏi trong 4 đỉnh của hình vuông
a) Đỉnh nào cách đều hai điểm A và C
b) Đỉnh nào cách đều hai đường thẳng AB và AD Giải Giả
a) Hai đỉnh B và D cách đều hai điểm A và C.
b) Hai đỉnh C, A cách đều hai đường thẳng AB và AD
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1
Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C.
Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó: A. AH < BH B. AH < AB C. AH > BH D. AH = BH H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2
Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C.
Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M. So sánh MB và MC, MB và MA A. MA < MB, MC > MB B. MA > MB, MC < MB C. MA > MB. MC > MB D. MA < MB, MC < MB H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3 Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau: A. MA > MH B. HB < HC C. MA = MB D. MC < MA H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4 Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. OM > OH B. ON > OH C. ON > OM D. H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5
Cho ΔABC có CE và BD là đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC? A. BD + CE < AB + AC B. BD + CE > AB + AC C. BD + CE AB + AC D. BD + CE AB + AC H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 6
Cho ΔABC có CE và BD là đường vuông góc (E ∈ AB, D
∈ AC). So sánh BD + CE và 2BC? A. BD + CE > 2BC B. BD + CE < 2BC C. BD + CE 2BC D. BD + CE = 2BC H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ết giờ Đáp án 10s VẬN DỤNG B i à 9.8 9 .8 (T ( r6 T 5 r6 ) 5
Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Lấy điểm M tùy ý nằm giữa B và C (H.9.12)
a) Khi M thay đổi thì độ dài AM thay đổi.
Xác định vị trí của điểm M đê độ dài AM nhỏ nhất.
b) Chứng minh răng với mọi điểm M thì AM < AB. Gi G ải
a) Theo định lí về đường xiên và đường vuông góc ta có: AM AM1 AM nhỏ nhất AM AM hay M M 1 1 1
Vậy khi M là trung điểm của BC thì AM sẽ có độ dài nhỏ nhất Gi G ải b) Cách 1:
Tam giác ABC cân tại A, M nằm giữa B và C
Cần chứng minh AM < AB = AC.
• Nếu thì theo định lí đường vuông góc và đường xiên, ta có: AM < AB
• Nếu là góc tù là góc lớn nhất trong tam giác ABC AB > AM Gi G ải b) Cách 1: • Nếu là góc nhọn
là góc tù (vì kề bù với ).
Xét tam giác AMC có: là góc lớn nhất AC > AM. Gi G ải b) Cách 2: Khi M nằm giữa C và B • Nếu BM < MC là góc tù.
Theo định lý về góc và cạnh đối diện có: AB > AM • Nếu BM > MC là góc tù.
Theo định lý về góc và cạnh đối diện có: AC > AM Mà AB = AC AB > AM
Vậy với mọi điểm M thì AM < AB. B i à 9. 9 9 ( 9 T ( r T 65 6 ) 5
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai điểm M, N theo thứ tự nằm trên
các cạnh AB, AC ( M,N không phải là đỉnh của tam giác). (H.9.13).
Chứng minh rằng MN < BC. Gợi ý, so sánh MN với NB, NB với BC). Gi G ải Nối N với B
Xét vuông tại A có: là góc nhọn 180o - là góc tù.
Xét có: lớn nhất MN < BN (1) Tương tự ta có:
Xét vuông tại A có: là góc nhọn là góc tù.
Xét có: lớn nhất BN < BC (2) Từ (1) và (2) MN < BC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Chuẩn bị trước * Ghi nhớ * Hoàn thành các “ Bài 33. Quan hệ kiến thức trong bài. bài tập trong SBT. giữa ba cạnh của một tam giác”. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33