Giáo án điện tử Toán 7 Bài 36 Kết nối tri thức: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 36 Kết nối tri thức: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 36 Kết nối tri thức: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 36 Kết nối tri thức: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

31 16 lượt tải Tải xuống







 !"#$%& '(&) $*+
!$,!"#$$- $$./#$0
$1!2$- $31//$45 '
- $$./#$0 $1!2
$- $31//$45 '
6.!789:&!8#5;< #=)$- $$./#$0 $1!2$- $31//$45 '>
>- $$./#$0 $1!2$- $31//$45 '
 !"#$%&'(
% '')
*+,+++&-.%&'(
 '')#/0
:!(&<
1
%"#$
&'0
1
%"#$
'')0
6.!78$- $< $#?@A '$- $$./#$0 $1!2$- $31//$45 '
B&) 7C!$- $D>
2034(%(56
7&'89:;08<9<:<;<
&'4
:   % :  
56
=0 >?   +! ( +!  7
&'89:;08<9<:<;<
20&'89:;08<9<:<;<@
1
A4@B8(9(:(;(B8<(9(:<(;<0
1
2= % @89(8;( ;:( 9:(8<9<(8<;<( ;<:<( 9<:<( 99<(
::<(88<(;;<0
1
C56@8:<(8<:(9;<(9<;0
=0:+!7&'89:;08<9<:<;< @
B899<8<(8;;<8<(9::<9<(:;;<:<
<
:+!7&'89:;08<9<:<;< @89:;(8<9<:<;<0
1
A4@8(9(:(;(D(3((E0
1
2= % @89(8;( 9:( :;( D3(
D(E(E3(8D(93(:E(;0
1
C56@3;(9(D:(E80
1
C +!  @ 8D39( D;8(
E;:(3E:90
1
=+!@89:;(D3E0
$1 %E!
 &'    F +!   
(A4(2=%(C56(
%G0
 '') &'
F+! H0
IJ K  L( M  N'
+&&'%&'
   "O  
2P0QRS@
$F#$+ $
IJKTR#RU'6'+&
 &'  %  '
')
4G#VW"#X7&'R"O
,2P0C0
C+
Q+
C+
Y+
Q+
Q+
Q+
C+
Y+
4G#:MRZ0
4G#>N'R56L+[
X\&'0
:!(&<
: X   ' ')
&'!]
^  H _  
!]`0
aRR+( '
') &'
"H
&'^02P0F`"#X7^02P0F`0,
4#/)L+!7&'
b+!"#X0b"#X +!+!

H !"#$%& '(&) $*+!$,!"#$
#=)$- $$./#$0 $1!2$- $31//$45 '
:!(&<
1
I/)L@B99<:<:c^=`(8<;<;8c^C`(8<9<98c^2`(
:<;<;:c^Q`(8<;<:<9<c^Y`(89:;c^F`0
1
D!@^2`(^=`(^Q`(^C`
1
D!@^Y`(^F`0
aOd]O^2`(^=`(^Q`(^C`0I"T.
e+O7Z7&'0
:!(&<
;]O^2` @
;]O^Q`_ @
;]O^C` @
;]OB^=`_ @
ad]OB^2`(^=`(^Q`(^C` @
=f=g=0^f`0
:!(&<
:+!&' @
=^f`
h&Z7&' 
aO7Z7&' @
=^f`B
Bad]OB^2`(^=`(^Q`(^C` O7
Z7&'@
=^f`
I
;]OUT
7&'@
J
%(
K>L)M;H>#
;]OUT
7 '')@
J
%(
KN)
$OPiO]O(XO7+&("O7
'.j)k&0
D&"//%&'2P0l0
;/"O#^+6'"/"H"X`(R+,O@
`;]OUT7"
`;]O/X +"#0
"@QJR!STT
<
`;]OUT7"%&' @
=0^=lf=P`02PgmCP^+
=
`
`;]O/ +"#+d]O+!
UT+!0;]O+!7" @
=l0=PgYCP^+
=
`
;]O/X +" @
mCPfYCPg2CAP^+
=
`
9a$\)UT-+!7X
%&'ZQ+(Z#&=+(Z2(Y+
=P(PPPn+
=B
0[a$'.#.'O 
&9 !1/
:!(&<
;]OUTX @
Ig=0^Qf=`02(Yg2Y^+
=
`
:'Oa$'.#. @
2Y0=PPPPgQPPPPP^`0
:&'"OW@
UA!V. ' $?W
9]O+!89:; YlP+
=
0aO]O+!;8*0
:!(&<
V, &'@
89g;:g*og>gQA+p
8*g:>g;g9og=F+p
8;g9:g*g>o0
h&%8; @YlP@QAg2Y^+`
;]O+!;8* @=Fq2YgQmP^+
=
`
Đáp số: 390cm
2
.
$,!"#$#=)$- $$./#$0 $1!2$- $31//$45 '
aNC ' '')(+r '=0Y '')0
Dr '')[%2+XO 2+
Q
XO
7&' @=0Y0CgCP^+
Q
`0
I
aXO&'@
K);#
aXO7 '')@
K)
aOXO&'%&'2P0m
"@QJR!STX
<
aXO&' @
Vg2P02P02Yg2YPP^+
Q
`
D& '')%G+(]OUTG
2PP+
=
0[XO7 '')G
&9 !1/
<
;]OUT '') @
IgC
=
2PPgC
=
B
=B
g2PP@Cg=YgY^+`
aXO '') @
Vg
QBB
gY
QB
g2=Y^+
Q
`0
D&j]^02P02P` s#%+&
&'ZYP+(Z#&QP+(ZQP+0
aOO7j]0
1 @Q '
<
aXO7j] 
YP0QP0QPgCYPPP^+
Q
`0
D&"R+%&'ZQP+(Z
#&=P+Z2Y+035M+&+%
 '')%Y+0aOXO'ts %7"R+0
<
aXO"R+ @
QP0=P02YgmPPP^+
Q
`
aXO'tM @
Y
Q
Bg2=Y^+
Q
`
aXO'ts %7
"R+ @
mPPPu2=YgAAlY^+
Q
`
YZ
: '')[#2P022
+D>
:!(&<
:N.m
'')[0
>?4(%(56(+!7&'
#2P02=0
+D>
:!(&<
1
A4@8(9(:(;(*(o(>(0
1
2= % @89(8;( ;:( 9:( *o(
*(o>(>(8*(9o(:>(;
1
C56@8>(:*(9(;o
1
A +!@ 89o*( ;:>( 9:>o(
8;*(89:;(*o>0
[ \]
^ 6
_&>I-+!7&' @
90A+!
:02=+!
80F+!
;0C+!
_&>a##. 5Z
'') B"HB$
;02C%:0F+!
90A4
80C56
:0l(Y+
Q
80QP+
Q
90==(Y+
Q
;0Y(l+
Q
_&0BD&X%&'"O
-# sX @ZC+(Z#&Q+(Z
 =(Y+0 9BX  L 0 [ X O 't X
"HL 
_&N> '')8&%GBB&%
7 '')90[XO '')8G
'tXO '')9
:0B
90B
80B
;0B
_&`>D&5)+!7+&jM
"HM'% '')%2(=+09Z
+r+6H =YPPP035N'.#.-Z 
:02APPPP
802FPPPP
902lPPPP
;02mPPPP
+D>N>D&URH %j%&'
("O sjY(F+(#&=+(=+0
aOXO7j0
a
<
aXO7 sj @
Y(F0=0=g==(C^+
Q
`
+ D>`> D& &'  ) 
%  &'   
O2 O(Z=P+(
Z2P+
`aOZ#&7&'0
` aO ] O  ] j
X + [ &'   ^ 
't+6'&'"H"X`0
<
;O7&' 2 O(XO7&'_ 2 O
hd@B2B OBg2PPP+
Q
`:Z#&7&' @
2PPP@^=PU2P`g2PPP@=PPgY^+`
`;]O ]jX +[&' ]OUT
]O7+!7&'0
;]OUT7&' @
=0=P0^2PfY`f=0gFPP^+
=
`
;]O7+! @
=02P0Yg2PPB^+
=
`
Vậy diện tích vật liệu cần dùng là: 600 + 100 = 700%(cm
2
).
+D>>D&X%&'
Z=+0v$tX"H0I
"dX2=Pj(+rjL=P
O+/7XP(A+0
`aOZ#&7X0
`35d+FPjtX0
[X+6
`BaXOd@
2=PU=Pg=CPP^ `g=(C^+
Q
`
:Z#&7X@
=(C@^=UP(A`g2(Y^+`
`BaXO7X@
=CPPf^FPU=P`gQFPP^ `gQ(F^+
Q
`
:Z7X@
Q(F@^=U2(Y`g2(=^+`
<
bcd
>"L#0
'I9a0
:wk#+0
e6fg6
hig
ej
| 1/50

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Quan sát những đồ vật sau đây và cho
biết những tên đồ vật đó? BÀI 36:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG NỘI DUNG BÀI HỌC
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương 1 2
Diện tích xung quanh và
thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương
1. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Một số yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Hình nào dưới đây là đồ vật hoặc kiến trúc có dạng hình hộp chữ nhật,
có dạng hình lập phương?
Em hãy tìm thêm một số hình ảnh có dạng hình hộp chữ nhật,
hình lập phương trong thực tế. Kết quả:
• Hình a có dạng kiến trúc hình hộp chữ nhật.
• Hình b có dạng kiến trúc hình lập phương.
Một số hình ảnh có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương:
Quan sát hình 10.1
1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo
của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'
Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?
Có bao nhiêu cạnh? Có bao nhiêu đường chéo?
2. Gọi tên các mặt bên, mặt đáy của
hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' Giải
1. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có:
• 8 đỉnh : A, B, C, D, A', B, C', D'.
• 12 cạnh : AB, AD, DC, BC, A'B', A'D', D'C', B'C', BB', CC', AA', DD'.
• 4 đường chéo :AC', A'C, BD', B'D.
2. Các mặt bên của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là:
ABB'A', ADD'A', BCC'B', CDD'C'
Các mặt đáy của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là : ABCD, A'B'C'D'.
• 8 đỉnh : A, B, C, D, M, N, Q, P.
• 12 cạnh : AB, AD, BC, CD, MN, MQ, QP, PN, AM, BN, CP, DQ.
• 4 đường chéo: ND, QB, MC, PA.
• 4 mặt bên : AMNB, MQDA, PQDC, NPCB. • 2 mặt đáy: ABCD, MNPQ. Nhận xét
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình
chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh, 4 đường chéo,
các cạnh bên sonh song và bằng nhau.
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình vuông. Thực hành
Sử dụng bìa cứng, cắt và gấp
Sử dụng que tre xếp và ghép một
một chiếc hộp có dạng hình hộp
chiếc hộp có dạng hình lập
chữ nhật với kích thước như phương
Hình 10.3 theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật theo kích thước đã cho như Hình 10.4.
Bước 2: Cắt theo viền.
Bước 3: Gấp theo đường nét đứt màu đỏ
để được hình hộp chữ nhật. 4 cm 3 cm 4 cm 4 cm 5 cm 3 cm 5 cm 3 cm 3 cm Kết quả Theo em, hình lập
Có thể coi hình lập phương phương có là hình hộp
là hình hộp chữ nhật đặc biệt chữ nhật không?
(vì hình vuông cũng là hình chữ nhật đặc biệt).
2) Diện tích xung quanh và thể tích
của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Quan sát hình hộp chữ nhật (H.10.6a) và hình khai triển của nó (H.10.6b). Hãy
chỉ ra sự tương ứng giữa các mặt của hình hộp chữ nhật với các hình chữ nhật
ở mặt khai triển. Hình chữ nhật nào ở hình khai triển là các mặt bên và mặt đáy? Kết quả:
• Sự tương ứng: BB'C'C - (2), A'D'DA - (4), A'B'BA - (1),
C'D'DC - (3), A'D'C'B' - (5), ABCD - (6).
• Mặt bên : (1), (2), (3), (4) • Mặt đáy: (5), (6).
Tính tổng diện tích các hình chữ nhật (1), (2), (3), (4). So sánh kết quả
vừa tìm với tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật. Kết quả:
Diện tích hình chữ nhật (1) là: bc
Diện tích hình chữ nhật (3) cũng là: bc
Diện tích hình chữ nhật (4) là: ac
Diện tích hình chữ nhật (2) cũng là: ac
Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) là: 2ac + 2bc = 2c.( a+ b). Kết quả:
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 2( a+ b)
Độ dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là c
Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 2 c(a + b)
Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) là tích của chu
vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật: 2 c(a + b) KẾT LUẬN Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật: của hình lập phương: S = 2.(a+b).c xq S = 4a2 xq
Chú ý: Khi tính diện tích, thể tích của một hình, các kích thước của nó
phải cùng đơn vị độ dài.
Ví dụ 1: SGK – tr88
Một chiếc khay nhựa đựng đồ có dạng hình hộp chữ nhật như Hình 10.7.
Dựa vào kích thước trên hình (coi mép khay nhựa không đáng kể), em hãy tính:
a) Diện tích xung quanh của chiếc khay
b) Diện tích nhựa để làm chiếc khay trên. Giải:
a) Diện tích xung quanh của chiếc khay dạng hình hộp chữ nhật là: 2.(27 + 20). 10 = 940 (cm2)
b) Diện tích nhựa làm chiếc khay trên gồm tổng diện tích các mặt
xung quanh và mặt đáy. Diện tích mặt đáy của chiếc khay là: 27 . 20 = 540 (cm2)
Diện tích nhựa để làm chiếc khay là: 940 + 540 = 1 480 (cm2) Luyện tập 1
Bác Tú thuê thợ sơn xung quanh bốn mặt ngoài của thành bể nước có
dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 m, chiều rộng 2 m, chiều cao 1,5 m
với giá 20,000đồng /m2 .Hỏi bác Tú phải chi trả chi phí là bao nhiêu? Kết quả:
Diện tích xung quanh thành bể là: S = 2.(3 + 2).1,5 = 15 (m2)
Chi phí bác Tú phải trả là : 15. 20000 = 300000 (đồng). Hoạt động nhóm
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ:
Biết diện tích mặt đáy ABCD là 570 cm2. Tính diện tích mặt bên DAEH. Kết quả:
Vì hình đã cho là hình hộp chữ nhật nên ta có: AB = DC = EF = HG = 38m; AE = CG = DH = BF = 26cm; AD = BC = HE = GF.
Độ dài cạnh AD là: 570: 38 = 15 (cm)
Diện tích mặt bên DAEH là: 26 × 15 = 390 (cm2) Đáp số: 390cm2.
Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Ta thấy có 4 lớp hình lập phương, mỗi lớp có 2.5 hình lập phương.
Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm có thể tích là 1 dm3 nên thể tích
của hình hộp chữ nhật là: 2. 5. 4 = 40 (dm3). KẾT LUẬN
Thể tích hình hộp chữ nhật:
Thể tích của hình lập phương: V = abc V = a3
Ví dụ 2: SGK – tr89
Tính thể tích hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật như hình 10.9 Giải:
Thể tích hộp sữa hình chữ nhật là: V = 10.10.15 = 1500 (cm3) Luyện tập 2
Một hình lập phương có cạnh bằng a cm, diện tích xung quanh bằng
100 cm2. Hỏi thể tích của hình lập phương đó bằng bao nhiêu? Giải:
Diện tích xung quanh hình lập phương là: S= 4a2 100 = 4a2 a2 = 100: 4 = 25 a = 5 (cm)
Thể tích hình lập phương đó là: V = a3 = 53 = 125 (m3). Vận dụng 2
Một chiếc thùng giữ nhiệt ( H.10.10) có lòng trong có dạng một hình
hộp chữ nhật với chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm, chiều cao 30 cm.
Tính dung tích của thùng giữ nhiệt đó. Giải:
Thể tích của thùng giữ nhiệt là 50.30.30 = 45000 ( cm3).
Một chiếc bánh kem có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều
rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng
hình lập phương cạnh 5 cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem. Giải
Thể tích chiếc bánh kem là: 30 . 20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3) LUYỆN TẬP Bài 10.1
Có bao nhiêu hình lập phương nhỏ trong Hình 10.11? Kết quả: Có tất cả 9 hình lập phương nhỏ. Bài 10.2
Gọi tên các đỉnh, cạnh, đường chéo, mặt của hình hộp chữ nhật trong Hình 10.12. Kết quả:
• 8 đỉnh : A, B, C, D, E, F, G, H.
• 12 cạnh : AB, AD, DC, BC, EF, EH, FG, GH, AE, BF, CG, DH
• 4 đường chéo : AG, CE, BH, DF
• 8 mặt: ABFE, DCGH, BCGF, ADHE, ABCD, EFGH. Ô CỬA MẬT
Câu 1. Số mặt của hình hộp chữ nhật là: A. 6 mặt B. 8 mặt C. 12 mặt D. 4 mặt
Câu 2. Trong các câu trả lời dưới đây câu nào nói về hình
lập phương là không đúng A. 4 đường chéo B. 8 đỉnh C. 6 mặt D. 14 cạnh
Câu 3. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước
các số đo trong lòng bể là: chiều dài 4m, chiều rộng 3m, chiều
cao 2,5m. Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể
không chứa nước là bao nhiêu? A. 30 m3 B. 22,5 m3 C. 7,5 m3 D. 5,7 m3
Câu 4. Hình lập phương A có độ dài cạnh bằng độ dài cạnh
của hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng
bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B? A. C. B. D.
Câu 5. Một người thuê sơn mặt ngoài của một cái thùng sắt
không nắp dạng hình lập phương có cạnh 1,2 m. Biết giá tiền
mỗi mét vuông là 25 000 đồng. Người ấy phải trả số tiền là A. 160 000 đồng B. 170 000 đồng C. 180 000 đồng D. 190 000 đồng VẬN DỤNG
Bài 10.4. Một xe đông lạnh có thùng hàng dạng hình hộp chữ
nhật, kích thước lòng thùng hàng dài 5,6m, rộng 2m, cao 2m.
Tính thể tích của thùng hàng. Giải:
Thể tích của lòng thùng hàng là: 5,6.2.2 = 22,4 (m3)
Bài 10.5. Một hộp sữa tươi có
dạng hình hộp chữ nhật với
dung tích 1 lít, chiều cao 20 cm, chiều dài 10 cm
a) Tính chiều rộng của hộp sữa.
b) Tính diện tích vật liệu dùng
để làm vỏ hộp sữa ? (coi như
phần mép hộp không đáng kể). Giải:
Dung tích của hộp sữa là 1 lít, nên thể tích của hộp sữa cũng là 1 lít Đổi : 1 lít = 1000cm3
a) Chiều rộng của hộp sữa là:
1000: (20 x 10) = 1000 : 200= 5 (cm)
b) Diện tích vật liệu dùng để làm vỏ hộp sữa là diện tích xung quanh
và diện tích của hai mặt đáy của hình hộp.
Diện tích xung quanh của hộp sữa là:
2.20.( 10 + 5 ) + 2. = 600 (cm2)
Diện tích của hai mặt đáy là: 2.10.5 = 100 (cm2)
Vậy diện tích vật liệu cần dùng là: 600 + 100 = 700 (cm2).
Bài 10.6. Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật
với chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau
khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20
lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m.
a) Tính chiều rộng của bể nước.
b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể.
Hỏi bể cao bao nhiêu mét? Giải
a) Thể tích nước đổ vào: 120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước: 2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể nước:
2400 + (60 x 20) = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể nước: 3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập SBT.
Chuẩn bị trước bài mới. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50