-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 4 Cánh diều: Làm tròn và ước lượng
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 4 Cánh diều: Làm tròn và ước lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 4 Cánh diều: Làm tròn và ước lượng
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 4 Cánh diều: Làm tròn và ước lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC KHỞI ĐỘNG Một b t ồn h
oa có dạng hình tròn với bán kính 0,8 , m. m. Hỏi diện tích t của bồn hoa khoảng bao n hiêu mét vu u mét ông? BÀI 4: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Làm tròn số 2. Ước lượng I. LÀM TRÒN SỐ 1. Số làm tròn
Hoá đơn tiền điện tháng 9/2020 của gia đình cô Hạnh là đồng. Trong HĐ H 1 Đ
thực tế, cô Hạnh đã trả tiền mặt cho người thu tiền điện số tiền là đồng.
Tại sao cô Hạnh không thể trả tiền mặt cho người thu tiền điện số tiền chính xác là đồng?
Vì hiện nay không lưu hành tờ tiền dưới đồng nên cô
Hạnh không thể trả chính xác đồng. KẾT LUẬN
Ở nhiều tình huống thực tiễn, ta cần tìm một
số thực khác xấp xỉ với số thực đã cho để
thuận tiện hơn trong ghi nhớ, đo đạc hay tính
toán. Số thực tìm được như thế được gọi là
số làm tròn của số thực đã cho. Ví V dụ dụ 1
Tính diện tích bồn hoa trong bài toán mở đầu (lấy
và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Giải
Diện tích của bồn hoa trong bài toán mở đầu là: Luyện tập 1
Quãng đường từ sân vận động Old Trafford ở Greater Manchester đến tháp
đồng hồ Big Ben ở London (Vương quốc Anh) khoảng 200 dặm. Tính độ
dài quãng đường đó theo đơn vị ki-lô-mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn
vị), biết 1 dặm = 1,609344 km. Giải
Độ dài quãng đường đó là:
2. Làm tròn số với độ chính xác cho trước
Làm tròn số 144 đến hàng chục. Trên trục số nằm ngang, HĐ H 2 Đ
tìm khoảng cách giữa điểm biểu diễn số làm tròn và điểm biểu diễn số ban đầu.
Nhận xét: Khi làm tròn số 144 đến hàng chục ta được số 140.
Trên trục số nằm ngang, khoảng cách giữa điểm 140 và điểm 144
là 144 – 140 = 4. Khoảng cách đó không vượt quá 5. Ta nói số
144 được làm tròn đến số 140 với độ chính xác là 5. 140 144 150
Ta nói số được làm tròn đến số với KẾT
độ chính xác nếu khoảng cách giữa LUẬN
điểm và điểm trên trục số không vượt quá . Ví V dụ 2
Làm tròn số đến hàng trăm. Vì sao kết quả làm tròn có độ chính xác ? Giải
Khi làm tròn số đến hàng trăm ta được số .
Khoảng cách giữa điểm và điểm trên trục số là . Khoảng cách đó không vượt quá .
Vậy số được làm tròn đến số với độ chính xác . Nhận xét
+ Để đo độ chính xác khi làm tròn số đến
+ Để làm tròn số với độ chính xác
một hàng nào đó, ta có thể sử dụng kết
cho trước, ta có thể sử dụng cách
quả được minh họa trong Bảng 1.
được minh họa trong Bảng 2.
Làm tròn số đến hàng Độ chính xác Độ chính xác Độ chính xác Trăm 50 50 Trăm Chục 5 5 Chục Đơn vị 0,5 0,5 Đơn vị Phần mười 0,05 0,05 Phần mười Phần trăm 0,005 0,005 Phần trăm
a) Làm tròn số với độ chính xác . Ví V dụ dụ 3
b) Làm tròn số với độ chính xác . Giải
a) Để làm tròn số với độ chính xác ta sẽ làm tròn
số đó đến hàng phần mười.
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được .
b) Để làm tròn số với độ chính xác ta sẽ làm tròn số
đó đến hàng phần trăm.
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được . Vì vậy
- Lưu ý: Để làm tròn một số thập phân âm, ta chỉ cần
làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả.
Làm tròn mỗi số thập phân vô hạn sau đến Ví V dụ 4 hàng phần trăm: a) b) Giải a) Ta có:
Do đó chữ số ở hàng phần nghìn là và nên
b) Do chữ số ở hàng phần nghìn là và nên . Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng: Số được làm tròn
đến số với độ chính xác ; số được làm tròn đến số
cũng với độ chính xác .
a) Làm tròn số với độ chính xác . Luyện tập 2
b) Làm tròn số với độ chính xác . Giải
a) Làm tròn số với độ chính xác được: .
b) Làm tròn số với độ chính xác được: .
Quan sát các điểm biểu diễn những số trên trục số Ví V dụ dụ 5 sau (Hình 12)
a) Tính độ dài các đoạn thẳng và .
b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng và .
c) Chứng tỏ rằng số được làm tròn đến số với độ chính xác . Giải a) Ta thấy: .
b) Do điểm nằm giữa hai điểm và nên .
c) Do nên khoảng cách giữa điểm và điểm trên trục
số là nhỏ hơn . Vì vậy, số được làm tròn đến số với độ chính xác . Chú ý:
Trong thực tiễn có những cách khác nhau để làm
tròn số thực với độ chính xác càng nhỏ càng tốt.
Biểu diễn số thực về dạng số thập phân rồi làm
tròn số thập phân đến một hàng nào đó là một
cách làm tròn số thực thuận lợi. II. ƯỚC LƯỢNG
Khi thực hiện phép tính: , bạn Châu đã ra kết quả là , bạn Hà ra
kết quả là . Không dùng máy tính, theo em bạn nào đã tính sai?
Kết quả của hai bạn sai khác nhau ở vị trí đặt dấu phẩy, dẫn đến
kết quả của bạn Châu là gần 200, kết quả của bạn Hà là gần 20.
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả Ví V dụ 6 của mỗi phép tính sau: a) b) c) Giải
a) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số hạng: ;
Công hai số đã được làm tròn, ta có:
b) Làm tròn đến hàng đơn vị của mỗi thừa số: ;
Nhân hai số đã được làm tròn, ta có: .
c) Làm tròn đến hàng đơn vị của mỗi thừa số: ; .
Nhân hai số đã được làm tròn, ta có: . Luyện tập 3
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau: a) b) c) Giải a) b) c) LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK – tr.51) Làm tròn số với độ chính xác . Giải
Làm tròn số với độ chính xác , tức là làm tròn đến chữ số hàng trăm.
Vì chữ số ngay bên phải chữ số hàng trăm là nên ta giữ nguyên chữ
số hàng trăm và thay thế các chữ số bên phải chữ số hàng chục nghìn bởi chữ số .
Số làm tròn với độ chính xác được . Bài 2 (SGK – tr.51)
a) Làm tròn số với độ chính xác .
b) Làm tròn số với độ chính xác . Giải
a) Làm tròn số với độ chính xác được .
b) Làm tròn số với độ chính xác được . Bài 3 (SGK – tr.51)
a) Sử dụng máy tính cầm tay để tính rồi viết mỗi số sau dưới dạng
số thập phân vô hạn (tuần hoàn hoặc không tuần hoàn):
b) Làm tròn số với độ chính xác . Giải a) ;
b) Làm tròn số với độ chính xác , tức là làm tròn số đến
chữ số hàng phần mười, ta được .
Bài 4 (SGK – tr.51) Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng
kết quả của mỗi phép tính sau: a) ; b) ; c) Giải a) b) c)
Bài 4 (SGK – tr.51) Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng
bằng . Để dễ nhớ, người ta nói vận tốc ánh sáng là . Số liệu đó
đã được làm tròn đến hàng nào? Giải
Ta thấy chữ số hàng trăm nghìn là nên khi làm
tròn đến hàng triệu, ta được . VẬN DỤNG Ch C ú h n ú g n g ta ta cùn cù g n g tha h m a g m ia a chơi ch trò ch ò ơi t ơ rắ r c ắ ng n h g iệ h m iệ m sau sa 01
Làm tròn số đến hàng phần trăm ta được: 69,28 69,29 69,30 69,284 02
Làm tròn số đến hàng phần mười ta được: 0 , 17 0,159 0 , 16 0 , 2
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng. Kết quả của 03 phép tính sau : 9 10 11 12
Câu 4. Cho biết 1 inh sơ = 2,54 cm .Vậy Ti vi loại 17 inh sơ,
04 thì đường chéo màn hình khoảng 51 cm 36 cm 45 cm 43 cm
05 Cho . Làm tròn đến hàng phần nghìn thì số là: 6,673 6,672 6 , 67 6,6725
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành các Chuẩn bị bài mới trong bài. bài tập trong SBT.
“Bài 5. Tỉ lệ thức”. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40