Giáo án điện tử Toán 7 Bài 5 Cánh diều: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 5 Cánh diều: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 5 Cánh diều: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 5 Cánh diều: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? (8
điểm)
Câu 2: Viết các số hữu tỉ và dưới dạng số
thập phân?( 2 điểm)
Câu 2: Viết các số hữu tỉ và dưới dạng số thập phân?
1
10
=0,1
1
9
=0,111
Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên
dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
a + (b + c) = a + b + c
a + (b - c) = a + b - c
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các
số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành
dấu "+".
a - (b + c) = a - b - c
a - (b - c) = a - b + c
BÀI 5: BIỂU DIỄN
THẬP PHÂN CỦA SỐ
HỮU TỈ
(2 tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
S thập pn hữu hạn s thập pn vô hạn
tuần hoàn
Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn
tuần hoàn
Biu din thp phân của số hữu tỉ
Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
I. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN
TUẦN HOÀN
HĐ1
HĐ1
Đặt tính để tính thương 0
3
0
1
13
0
,
6
10
0
5
0
Các số thập phân chỉ gồm
hữu hạn chữ số khác 0 sau
dấu "," được gọi là số thập
phân hữu hạn.
Ví dụ
1
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của phép
chia dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ta có
2
HĐ2
Đặt tính để tính thương
4
3
1
1
0
,
3
1
0
3
3
Nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần
thập phân của thương, ch số 3 sẽ
xuất hiện liên tiếp mãi. Số ược gọi
số thập phân hạn tuần
hoàn.
1
0
1
Số thập phân hạn tuần hoàn phần thập
phân, bắt đầu từ một hàng o đó, một
chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất
hiện liên tiếp mãi.
Ví dụ
2
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của phép chia dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)
b)
0,2 333
0,12 313131
Cách viết gn c số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Cách viết gọn các số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Luyện tập
Luyện tập
Sử dụng máy tính cầm tay để tính
nhanh các phép tính sau:
¿0 , (1)
a)
1 : 9
b)
(-11) : 45
¿ 0 , 2(4 )
VẬN DỤNG
Không dùng máy tính viết thương của mỗi phép chia
sau và cho biết kết quả là số thập phân hữu hạn hay vô
hạn tuần hoàn?
a) 13 : 16
b) (-18) : 150
c) 5 : 111
d) (-7) : 18
¿0 , (0 45)
¿ 0,3(8)
¿0,8125
¿ 0,12
a) 13 : 16
b) (-18) : 150
c) 5 : 111
d) (-7) : 18
số thập phân hữu hạn.
số thập phân hạn tuần
hoàn.
số thập phân hạn tuần
hoàn.
số thập phân hữu hạn.
Sử dụng máy tính cầm tay để viết
thương của mỗi phép chia sau:
1: 999
8,5 :3
14,2: 3,3
a)
b)
c)
¿0 , (001)
¿2,8 (3)
¿ 4 ,(30)
Ôn lại kiến thức
đã học trong bài
Hoàn thành các bài
tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “Bài
tập cuối chương I”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/16

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? (8 điểm)
Câu 2: Viết các số hữu tỉ và dưới dạng số thập phân?( 2 điểm)

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên
dấu của các số hạng trong dấu ngoặc. a + (b + c) = a + b + c a + (b - c) = a + b - c
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các
số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+". a - (b + c) = a - b - c a - (b - c) = a - b + c
Câu 2: Viết các số hữu tỉ và dưới dạng số thập phân? 1 1 10 =0,1 9 =0,111 BÀI 5: BIỂU DIỄN
THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU T (2 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC S S ố ố tthậ h p ập p p hâ hâ n n hữu hữu hạn hạn và và số số thập thập p p hân hân v v ô ô hạn hạn t tuầ uầ n n ho ho àn àn B Bi iể ể u u d di iễ ễ n n th th ập ập p p hân hân của của số số hữ hữ u u tỉ tỉ
I. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN HĐ1
Đặt tính để tính thương 0
Các số thập phân chỉ gồm 3 0 13 0 1, 65
hữu hạn chữ số khác 0 sau 10 0
dấu "," được gọi là số thập 0 phân hữu hạn. V V íí d d ụ
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của phép 1 1
chia dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ta có HĐ2 HĐ2
Đặt tính để tính thương
Nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần 4 3
thập phân của thương, chữ số 3 sẽ 1 0 1, 3 33 10
xuất hiện liên tiếp mãi. Số .được gọi 10
số thập phân vô hạn tuần 1 Số h t oàn hập .
phân vô hạn tuần hoàn phần thập
phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một
chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi. V V íí d d ụ
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của phép chia dưới 2 2
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. a) 0,2333 b) 0,12313131 Cách ách viế iế t t gọn cá c c ác số số thập hập phân hân vô hạn hạn tuần tuần hoàn. n.
Sử dụng máy tính cầm tay để tính nhanh các phép tính sau: ¿ a)1 :0 9 , (1) Lu Lu y y ện ện tập tập b) (-11) : 4 ¿ 5 0 , 2 (4 ) VẬN DỤNG
Không dùng máy tính viết thương của mỗi phép chia
sau và cho biết kết quả là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? a) 13 : 16 b) (-18) : 150 c) 5 : 111 d) (-7) : 18
a) 13 : 16 ¿ 0,8125 là số thập phân hữu hạn.
b) (-18) : 150 ¿ 0,12 là số thập phân hữu hạn. c) 5 : 111
¿ 0 , (0 45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
d) (-7) : 18 ¿ 0,3(8) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Sử dụng máy tính cầm tay để viết
thương của mỗi phép chia sau: a) 1: 999 ¿ 0 , (001) b) 8,5 :3 ¿ 2,8 (3) c) 14,2: 3,3 ¿ 4 ,(30)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại kiến thức Hoàn thành các bài
Chuẩn bị bài mới “Bài đã học trong bài tập trong SBT
tập cuối chương I”. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16