-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TOÁN KHỞI ĐỘNG
Có hai tỉ lệ thức: và . Là L m à m thế h ế nào à o để đ ể bi b ểu ể u diễ d n iễ n sự ự bằ b n ằ g n g nh n a h u a u của ủ b a a b a tỉ số số ? BÀI 6: DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Khái niệm 02 Tính chất 03 Ứng dụng I. KHÁI NIỆM HĐ H 1 Đ
So sánh từng cặp tỉ số trong ba tỉ số sau: Trả lời Vì nên Vì nên Vì nên
, ta có dãy tỉ số bằng nhau. Kết luận:
Những tỉ số bằng nhau và được viết
nối với nhau bởi các dấu đẳng thức
tạo thành dãy tỉ số bằng nhau. Chú ý:
Với dãy tỉ số bằng nhau , ta cũng viết .
Khi có dãy tỉ số bằng nhau (các số đều khác ),
ta nói các số tỉ lệ với các số và viết là .
Viết dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số: Ví V dụ 1 Giải
Ta có: đôi một bằng nhau và không bằng .
Vì vậy, ta có dãy tỉ số bằng nhau là:
Viết dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số: Luyện tập 1 Gi G ải ả Ta có: Ví V dụ 2
Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau:
“Số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số ”. Giải
Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là . Ta có dãy tỉ số bằng nhau: II. TÍNH CHẤT HĐ H 2 Đ
a) Cho tỉ lệ thức , So sánh hai tỉ số và với các tỉ số
trong tỉ lệ thức đã cho.
b) Cho tỉ lệ thức với .
Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là , tức là .
- Tính theo và , tính theo và . - Tính tỉ số và theo .
- So sánh mỗi tỉ số và với các tỉ số và . Giải a) Ta có: b) Vì: . Từ đó ta có: Kết luận:
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra Nhận xét:
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
Chẳng hạn, từ dãy tỉ số bằng nhau , ta suy ra:
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Ví dụ dụ 3 Tìm hai số biết: và . Giải Giả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy . Tìm ba số biết và . Ví dụ dụ 4 Giải
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy . Luyện tập 2 Tìm hai số biết: và . Giải Vì
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Như vậy: Luyện tập 3
Tìm ba số biết tỉ lệ với ba số và . Giải Vì tỉ lệ với nên
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: III. ỨNG DỤNG Ví dụ dụ 5
Một công ty chi triệu đồng để thưởng cuối năm cho
nhân viên ở ba tổ. Số tiền thưởng của ba tổ tỉ lệ với
ba số . Tính số tiền thưởng của mỗi tổ. Gi G ải ả
Gọi số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là (triệu đồng), (triệu đồng), (triệu đồng). Ta có: và .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra (triệu đồng); (triệu đồng); (triệu đồng).
Vậy số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là: triệu đồng, triệu đồng, triệu đồng. Ví dụ d 6
Ở vườn rau nhà bạn H’Maryam, diện tích trồng bắp
cải, diện tích trồng su hào, diện tích trồng cà chua
lần lượt tỉ lệ với ba số . Diện tích trồng cà chua ít
hơn diện tích trông bắp cải là . Tính diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam. Giải
Gọi diện tích trồng bắp cải, diện tích trồng su hào, diện tích
trồng cà chua lần lượt là . Ta có: và .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam là: Luyện tập 4
Ba máy bơm cùng bơm nước vào một bể bơi
không có nước, có dạng hình hộp chữ nhật, với
các kích thước bể là: ; ; . Lượng nước mà ba
máy bơm được tỉ lệ với ba số . Mỗi máy cần
bơm bao nhiêu mét khối nước để đầy bể bơi? Giải Thể tích bể bơi là:
Gọi lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là:
thì tổng lượng nước 3 máy cần bơm là:
Vì lượng nước mà ba máy bơm được tỉ lệ với 3 số nên
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: (thỏa mãn)
Vậy lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: ; và LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK – tr.58) Cho tỉ lệ thức . Tìm hai số biết: a) b) Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a) Vậy ; b) Vậy
Bài 2 (SGK – tr.58) Cho dãy tỉ số
bằng nhau . Tìm ba số biết: a) b) . Gi G ải ả
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy
Bài 3 (SGK – tr.58) Cho ba số sao cho . a) Chứng minh . b) Tìm ba số biết . Giải a) Ta có: Vậy (đpcm)
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy VẬN DỤNG
Bài 4 (SGK – tr.58) Tỉ lệ phần trăm của khí oxygen thải ra môi trường và
lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây
Atriplex rosea (một loài thực vật thân mềm có hoa giống hoa cúc) ở
nhiệt độ và trong điều kiện bình thường là .
Tính lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide
hấp thị trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea ở nhiệt độ
và trong điều kiện bình thường, biết khí carbon dioxide lá cây hấp thụ
nhiều hơn lượng khí oxygen thải ra môi trường là . Giải
Gọi lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí
carbon dioxide hấp thụ lần lượt là .
Vì tỉ lệ phần trăm của lượng khí oxygen thải ra môi trường
và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang
hợp của lá cây Atriplex rosea là nên . Do đó,
Mà lượng khí carbon dioxide lá cây thu vào nhiều hơn
lượng oxygen lá cây thải ra môi trường là nên hay
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: ;
Vậy lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng
khí carbon dioxide hấp thụ lần lượt là và .
Bài 5 (SGK – tr.58) Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với
tỉ số giữa độ dài hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 48 m.
a) Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn đó.
b) Tính diện tích của mảnh vườn đó. Giải
a) Gọi độ dài 2 cạnh hình chữ nhật là
Vì tỉ số giữa độ dài hai cạnh của nó bằng nên
Vì chu vi của mảnh đất là nên nên
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy chiều dài của mản vườn đó là , chiều rộng của mảnh vườn đó là .
b) Vậy diện tích hình chữ nhật là:
Bài 6 (SGK – tr.58) Trong đợt quyên góp sách ủng hộ
các bạn vùng lũ lụt, số sách mà ba lớp quyên góp được tỉ
lệ với ba số . Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết
số sách lớp quyên góp nhiều hơn số sách của lớp quyên góp là quyển. Giải ả
Gọi số sách 3 lớp quyên góp được là (quyển)
Vì số sách mà ba lớp quyên góp được tỉ lệ với ba số nên
Mà số sách lớp quyên góp nhiều hơn số sách của lớp quyên góp là quyển nên .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số sách 3 lớp quyên góp được lần lượt là 40
quyển; 48 quyển và 64 quyển.
Bài 7 (SGK – tr.58) Trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam,
cây bang vuông, cây phong ba, cây mù u là những loài cây có
sức sống mãnh liệt, chịu đựng được tàn phá của thiên nhiên,
biển mặn và có thời gian sinh trưởng lâu. Nhân dịp Tết trồng
cây, các chiến sĩ đã trồng tổng cộng 36 cây bang vuông, cây
phong ba và cây mù u trên đảo. Số cây bàng vuông, cây phong
ba, cây mù u đã trồng tỉ lệ với ba số 5; 4; 3. Hỏi các chiến sĩ đã
trồng mỗi loại bao nhiêu cây? Giải
Gọi số cây bàng vuông, cây phong ba, cây mù u
đã trồng được là (cây)
Vì tổng số cây đã trồng được là cây nên
Mà số cây bàng vuông, cây phong ba, cây mù u đã
trồng tỉ lệ với ba số nên
Áp dụng tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vây số cây bàng vuông, cây phong ba, cây mù u
đã trồng được lần lượt là: 15 cây; 12 cây ; 9 cây.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài mới trong bài. trong SBT.
“Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận”.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG BUỔI HỌC TIẾP THEO!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45