Giáo án điện tử Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 6 Cánh diều: Dãy tỉ số bằng nhau (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4: DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
(tiết 2)
III. VẬN DỤNG
Các tính chất của dãy tỉ số bằng nhiều ứng dụng trong thực tiễn,
chẳng hạn ứng dụng vào bài toán chia một đại lượng cho trước thành
các phần theo tỉ lệ cho trước.
Ví dụ 5 (SGK/T57):
Một công ty chi 168 triệu đồng để thưởng cuối năm cho nhân viên ba tổ.
Số tiền thưởng của ba tổ tỉ lệ với 3; 5; 6. Tính số tiền thưởng của mỗi tổ.
III. VẬN DỤNG
Ví dụ 5: (SGK/T57)
Giải:
Gọi số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là x (triệu đồng) ; y (triệu đồng); z (triệu đồng).
Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: x = 3 . 12 = 36 (triệu đồng)
y = 5 . 12 = 60 (triệu đồng)
z = 6 . 12 = 72 (triệu đồng)
Vậy số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là 36 triệu đồng; 60 triệu đồng; 72 triệu đồng
DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
III. VẬN DỤNG
Ví dụ 6:
vườn rau nhà bạn H’Maryam, diện tích trồng bắp cải, diện tích trồng su
hào, diện tích trồng chua tỉ lệ với ba số 9; 5; 4. Diện tích trồng chua ít hơn diện
tích trồng bắp cải là 100 m
2
. Tính diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam.
Giải
Gọi diện tích trồng bắp cải, diện tích trồng su hào, diện tích trồng cà chua lần lượt là:
x (m
2
); y (m
2
); z (m
2
).
Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
Vậy diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam là: 18 . 20 = 360 (m
2
).
III. VẬN DỤNG
Luyện tập 4:
Ba máy bơm cùng bơm vào một bể bơi không nước, dạng nh hộp chữ nhật, với
các kích thước bể là: 12 m; 10 m; 1,2 m. Lượng nước ba máy bơm được tỉ lvới ba
số 7; 8; 9. Mỗi máy cần bơm bao nhiêu mét khối nước để đầy bể bơi?
Giải:
Thể tích bể bơi là: 12 . 10 . 1,2 = 144 (m
3
)
Gọi lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: x; y; z (m
3
).
Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: x = 7 . 6 = 42 (m
3
); y = 8 . 6 = 48 (m
3
); z = 9 . 6 = 54 (m
3
)
Vậy: Lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: 42 (m
3
); 48 (m
3
); 54 (m
3
)
III. VẬN DỤNG
LUYỆN TẬP
Bài 1: (SGK/T58):
Cho tỉ lệ thức . Tìm hai số x, y biết:
a) x + y = 18 ; b) x – y = 20
Giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 7 . 2 = 14; y = 2 . 2 = 4
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 7 . 4 = 28 ; y = 2 . 4 = 8
Bài 2: (SGK/T58)
Cho dãy tỉ số bằng nhau . Tìm số x; y; z biết
a) x + y + z = 180 ; b) x + y – z = 8
LUYỆN TẬP
Giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vây: x = 3 . 15 = 45; y = 4 . 15 = 60 ; z = 5 . 15 = 75
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 3 . 4 = 12; y = 4 . 4 = 16; z = 5 . 4 = 20
Bài 3: (SGK/T58)
Cho ba số x, y, z, sao cho:
a) Chứng minh:
b) Tìm ba số x, y, z, biết x – y + z = -76
LUYỆN TẬP
Giải:
a) Ta có:
Vậy:
b) Tìm ba số x, y, z, biết x – y + z = -76
Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 15 . (- 4) = - 60
y = 20 . (- 4) = - 80
z = 24 . (- 4) = - 96
LUYỆN TẬP
x y z x y z 76
4
15 20 24 15 20 24 19
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK
| 1/11

Preview text:

BÀI 4: DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (tiết 2) III. VẬN DỤNG
Các tính chất của dãy tỉ số bằng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn,
chẳng hạn ứng dụng vào bài toán chia một đại lượng cho trước thành
các phần theo tỉ lệ cho trước. III. VẬN DỤNG Ví dụ 5 (SGK/T57):
Một công ty chi 168 triệu đồng để thưởng cuối năm cho nhân viên ở ba tổ.
Số tiền thưởng của ba tổ tỉ lệ với 3; 5; 6. Tính số tiền thưởng của mỗi tổ.
DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU III. VẬN DỤNG Ví dụ 5: (SGK/T57) Giải:
Gọi số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là x (triệu đồng) ; y (triệu đồng); z (triệu đồng). Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: x = 3 . 12 = 36 (triệu đồng)
y = 5 . 12 = 60 (triệu đồng)
z = 6 . 12 = 72 (triệu đồng)
Vậy số tiền thưởng của mỗi tổ lần lượt là 36 triệu đồng; 60 triệu đồng; 72 triệu đồng III. VẬN DỤNG Ví dụ 6:
Ở vườn rau nhà bạn H’Maryam, diện tích trồng bắp cải, diện tích trồng su
hào, diện tích trồng cà chua tỉ lệ với ba số 9; 5; 4. Diện tích trồng cà chua ít hơn diện
tích trồng bắp cải là 100 m2. Tính diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam. Giải
Gọi diện tích trồng bắp cải, diện tích trồng su hào, diện tích trồng cà chua lần lượt là: x (m2); y (m2); z (m2). Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Suy ra:
Vậy diện tích vườn rau nhà bạn H’Maryam là: 18 . 20 = 360 (m2). III. VẬN DỤNG Luyện tập 4:
Ba máy bơm cùng bơm vào một bể bơi không có nước, có dạng hình hộp chữ nhật, với
các kích thước bể là: 12 m; 10 m; 1,2 m. Lượng nước mà ba máy bơm được tỉ lệ với ba
số 7; 8; 9. Mỗi máy cần bơm bao nhiêu mét khối nước để đầy bể bơi? Giải:
Thể tích bể bơi là: 12 . 10 . 1,2 = 144 (m3)
Gọi lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: x; y; z (m3). Ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: x = 7 . 6 = 42 (m3); y = 8 . 6 = 48 (m3); z = 9 . 6 = 54 (m3)
Vậy: Lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: 42 (m3); 48 (m3); 54 (m3) LUYỆN TẬP Bài 1: (SGK/T58):
Cho tỉ lệ thức . Tìm hai số x, y biết:
a) x + y = 18 ; b) x – y = 20 Giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 7 . 2 = 14; y = 2 . 2 = 4
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 7 . 4 = 28 ; y = 2 . 4 = 8 LUYỆN TẬP Bài 2: (SGK/T58)
Cho dãy tỉ số bằng nhau . Tìm số x; y; z biết
a) x + y + z = 180 ; b) x + y – z = 8 Giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vây: x = 3 . 15 = 45; y = 4 . 15 = 60 ; z = 5 . 15 = 75
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = 3 . 4 = 12; y = 4 . 4 = 16; z = 5 . 4 = 20 LUYỆN TẬP Bài 3: (SGK/T58) Cho ba số x, y, z, sao cho: a) Chứng minh:
b) Tìm ba số x, y, z, biết x – y + z = -76 Giải: a) Ta có: Vậy: LUYỆN TẬP
b) Tìm ba số x, y, z, biết x – y + z = -76 Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x  y  z  76      4 15 20 24 15  20  24 19 Vậy: x = 15 . (- 4) = - 60 y = 20 . (- 4) = - 80 z = 24 . (- 4) = - 96 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11