Giáo án điện tử Toán 7 Bài 6 Kết nối tri thức: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 6 Kết nối tri thức: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
BÀI 5
SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
(2 tiết)
Giáo viên : Hà Duy Ninh
Thành phố : Đà Nẵng
Sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
TIẾT 1
Thảo luận nhóm bốn bạn, hoàn thành các HĐ1, 2, HĐ3.
1. Số vô tỉ
HĐ1

       
      !"
#$%&"'(
HĐ2
)*+  "    ,
#$- . / &0   
( 1 2+ 3 4 3 
,#$-(

HĐ3
56 $7    #8 #" #   
 , #$- " HĐ2( 9   
+"/#:;&<
Xấp xỉ 1,4
dm
=

>
?@
Thảo luận nhóm 4 làm vận dụng 1
Bài tập thêm: Làm tròn số pi với độ chính xác 0,0005?
??
Giải
A$%-#"BCDD+E'D+FGH
I=0JI*+0J#$-(HKL0M
NLCO+"#$-#$%NPD+IQ(
RSTU#$%NPIQQ(
V,+$%;$$7I$-(
?
Lịch sử và ứng dụng của số Pi trong đời sống
A+?W#$- IA+TXT0YL,*"" (RZUT
#JK/'TXEN[4\GI?L7 +?IA+TX."T+L
!"N8]^IW?(RExploratorium KPi được phát hiện gần 4.000 năm trước .$%
_+I"Y#(]ON._+I"/#N"O?>@@`?a=@$7+/"*+
b'#$-3I3,125(cdX0+TcN"Oe?a@$7+/f.
TDT:" 'g,0Y#(A$%g,0#2343Bh
"b'\I3.1605P;i"T$7#'$%_+I"(
g!!Tj+T!E=k`?$7+/G"U" l#*%
m+)0Y#0I7"4nb'T\(R+Nn"TM83
#$-π là một số nằm giữa 3+1/7 và 3+10/71(
KL0,$io#2#$-TpM.RYqE>`@?G" /e 
;*r$%Rs(t#23buI4U'#$%B7#$%NP
'I355/113(
" #JTpMN[4\IUm+)0"Ue?k@@(v[4+
#$-74"e?k@a.wIIx"!T" ;hwI!TT#" RM+jl
)!"1I!00J0YLZe?kk(
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
?
TIẾT 2
?a
?k
Hoàn thành Vận dụng 2 theo nhóm đôi
Vận dụng 2:
j#*p
43?
(12+3
'T#*#(
y #'I;EGE;z@G(
543'I;
Q? ;Q?EG
'I{(?Q=EG(
Giải:
Giải
9'No0I{
EG(
Cho ví dụ các số vô tỉ
mà em biết
Bài 2.8 (SGK - tr32)
vne,T 'To/$%0D
3T#ZT+/(|{
VQ
(
QE(
G
Q?=
/Q?=(
RPe,T '?>a@@(
V?>a@@Q?>a(?@@Q
(
(?@
Q
(>
(?@
QE(>(?@G
Qa@
5"#Qa@(
Giải
Bài 2.10 (SGK - tr32)
jpM+3J+ne,T '
TTIBNLCO7#P;@@@(
GHG?HG@?(
Giải
G?kHGaH
G>a(
VẬN DỤNG
Bài 2.11 (SGK - tr32) _L0$i##$%&"'
U,Y0$i#'(
]U,:I=:I(9
#$%&"'U,"/EIBNLCO
#L0J$%G<

=
<
Giải
_ 0$i #  #$% &" '  U
,I{
}=
Q=>
9#$%&"'U,I{EG(
Bài 2.12 (SGK - tr32)
98I O TD  4 3?@@
$%J
6"//@E"
&0IN#N8G<
Giải
9Y@Q@
543'I{@Q@E
G
jJ#8&0I{?@@{@Q@@E/G(
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
Trân trọng cảm ơn!
| 1/35

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG BÀI 5
SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (2 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống 2 3 TIẾT 1 4 5
Thảo luận nhóm bốn bạn, hoàn thành các HĐ1, HĐ2, HĐ3. 1. Số vô tỉ HĐ1
Cắt một hình vuông có cạnh bằng
2 dm, rồi cắt nó thành bốn tam 2 dm
giác vuông bằng nhau dọc theo
hai đường chéo của hình vuông. HĐ2
Lấy hai trong bốn tam giác nhận
được ở trên ghép thành một hình 2 dm
vuông. Em hãy tính diện tích hình vuông nhận được. HĐ3
Dùng thước có vạch chia để đo độ dài cạnh hình
vuông nhận được trong HĐ2. Độ dài cạnh hình Xấp xỉ 1,4
vuông này bằng bao nhiêu đề xi mét? dm 2 dm 8 9
Bài tập thêm: Làm tròn số pi với độ chính xác 0,0005? 10
Thảo luận nhóm 4 làm vận dụng 1 11
Người thợ mộc đo vòng quanh thân cây (chu vi C của cây gỗ); Giải
chia làm 8 phần bằng nhau và lấy 5 phần thì được 5.; tiếp tục
chia kết quả này cho 2 thì được đường kính cây là d = .
Tỉ số giữa chu vi C và đường kính d là = = 3,2.
Vậy người xưa ước lượng 3,2.
Lịch sử và ứng dụng của số Pi trong đời sống
Ngày 14/3 được gọi là Ngày số Pi, nhằm tôn vinh hằng số phổ biến bậc nhất trong toán học.Từ ba chữ số
đầu tiên của số Pi (ký hiệu π) là 3,14, thế giới chọn ngày 14 tháng 3 làm Ngày số Pi, bởi con số này viết
theo kiểu Mỹ là 3/14. Trang Exploratorium thông tin, Pi được phát hiện gần 4.000 năm trước bởi người
Babylon cổ đại. Một bản khắc ở Babylon có niên đại khoảng 1900-1680 trước công nguyên cho thấy giá
trị của nó được tính là 3,125.Cuốn "Rhind Papyrus" khoảng năm 1650 trước công nguyên cũng mở ra cái
nhìn sâu sắc về toán học của Ai Cập cổ đại. Người Ai Cập đã tính diện tích hình tròn bằng một công thức
cho giá trị của π là 3.1605, chính xác hơn con số trước đó của người Babylon.
Archimedes thành Syracuse (287-212 trước công nguyên), một trong những nhà toán học vĩ đại nhất thời
Hy Lạp cổ đại, góp công lớn trong việc tìm ra giá trị của số π. Tuy không tìm ra con số cụ thể, ông tính
được π là một số nằm giữa 3+1/7 và 3+10/71.
Cách tiếp cận tương tự đã được sử dụng bởi Tổ Xung Chi (429-501), một nhà toán học và thiên văn học
xuất chúng người Trung Quốc. Ông đã tính giá trị tỷ lệ giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của nó là 355/113.
Các nhà toán học bắt đầu sử dụng ký hiệu π, vốn là chữ cái Hy Lạp, vào những năm 1700. Ký hiệu này
được giới thiệu vào năm 1706 bởi William Jones, nhà toán học xứ Wales, sau đó nhà toán học Thụy Sĩ
Leonhard Euler góp phần phổ biến nó từ năm 1737. 13
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT TIẾT 2 15 16 17
Hoàn thành Vận dụng 2 theo nhóm đôi Vận dụng 2:
Sàn thi đấu bộ môn cử tạ có dạng một hình
vuông, diện tích 144 m2. Em hãy tính chu vi của sàn thi đấu đó. Giải:
Gọi độ dài một cạnh của hình vuông là x (m) ( x > 0).
Diện tích của hình vuông là x2 = 144 x ⇒ = 12 (m)
Chu vi của hình vuông là: 4. 12 = 48 (m). Giải
Độ dài cạnh của kim tự tháp là: (m).
Cho ví dụ các số vô tỉ mà em biết Bài 2.8 (SGK - tr32)
Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân
tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn:
Vì 324 = 22. 34 = (2. 32)2 = 182 nên = 18.
Tính căn bậc hai số học của 129 600. Giải
Vì 129 600 = 1 296. 100 = 24. 34. 102 = 42. 92. 102 = (4. 9. 10)2 = 3602 Do đó = 360. Bài 2.10 (SGK - tr32)
Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các
số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005. a) 3; b) 41; c) 2 021. Giải a) 1,73; b) 6,4; c) 44,96. VẬN DỤNG
Bài 2.11 (SGK - tr32) Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của
một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó.
Một hình chữ nhật có chiều dài là 8 dm và chiều rộng là 5 dm. Độ dài
đường chéo của hình chữ nhật bằng bao nhiêu dm (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? ? dm 5 dm 8 dm Giải
Bình phương độ dài đường chéo của hình chữ nhật là: 52 + 82 = 89
Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là: (dm). Bài 2.12 (SGK - tr32)
Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100 m2, người ta cần
dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50 cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)? Giải Đổi 50 cm = 0,5 m
Diện tích của một hình vuông là: 0,52 = 0,25 (m2)
Số gạch hình vuông có cần để ghép là: 100: 0,25 = 400 (viên).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT 33 34
Trân trọng cảm ơn!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • 1. Số vô tỉ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Cho ví dụ các số vô tỉ mà em biết
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • VẬN DỤNG
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Trân trọng cảm ơn!