Giáo án điện tử Toán 7 Bài 7 Kết nối tri thức: Tập hợp các số thực

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 7 Kết nối tri thức: Tập hợp các số thực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
47 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Bài 7 Kết nối tri thức: Tập hợp các số thực

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Bài 7 Kết nối tri thức: Tập hợp các số thực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
BÀI 7
TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC
(3 tiết)
Giáo viên : Hà Duy Ninh
Thành phố : Đà Nẵng
Sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
2
3
4
TIẾT 1
5
6
a) Cách viết nào sau đây là đúng ; ; 15 ?
b) Viết số đối của các số 5,08(299);
-5,08(299)
5
8
9

 !"#$% &$'()(*
10
+ Điểm N biểu diễn
+ Điểm biểu diễn hai số đối nhau cách đều gốc O
11
Trên tia số Ox, vẽ điểm A biểu diễn số 3.
Vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại A.
Trên đường thẳng này lấy điểm B sao
cho AB = 1. Vẽ hình chữ nhật OABC rồi
vẽ đường tròn tâm O, bán kính OB. Giao
điểm của đường tròn với tia đối của tia
Ox (điểm D) là điểm biểu diễn số -.
Cách vẽ
Nhắc lại
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là .
Bài 2.13 (SGK - tr36)
Xét tập hợp A = {7,1; -2,(61); 0; 5,14; ; ; - }. Bằng cách liệt
các phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các shữu tỉ thuộc tập A
và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập A.
Giải
Bài 2.14 (SGK - tr36)
Gọi A tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A trong
bài 2.13. Liệt kê các phần tử của A.
Giải
A = {-7,1; 2,(61); 0; -5,14; - ; ;
Bài 2.15 (SGK - tr36)
Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào?
0,65
0,95
4,615
4,65
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
19
+,,'-. !/"/ !01
("23--.04-

KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm
"$$567,)84-. !
9:$2(4
;$0)8$4
22
TIẾT 2
23
24
Nếu 0 < a < b thì .
Luyện tập 3
So sánh
a) 1,313233... và 1,(32)
b) và 2,36 (có thể dùng máy tính cầm tay để tính ).
Giải
a) 1,(32)=1,323232…> 1,31323… nên 1,(32) > 1,31323
b)
26
<=>?@=ABC
/
So sánh
và 2,36 (Không dùng máy tính tính để tính ).
Gợi ý: Áp dụng ví dụ 2 bài 6.
Vì 2,36
2
= 5,5696 > 5.
. Vậy 2.36>
27
D(E<!F.GGH
-3-'.
a)3 và
b) và 0,7
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
29
30
TIẾT 3
31
HĐ1
Biểu diễn các số 3 -2 trên trục số rồi cho biết mỗi
điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Cách 2 đơn vị
Cách 3 đơn vị
32
HĐ2
Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách
của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4.
-4 và 4 cùng cách O là 4 đơn vị.
-1 và 1 cùng cách O là 1 đơn vị.
33
|3| = 3; |-2| = 2; |0| = 0; |4| = 4; |-4| = 4.
Khi a = 0 thì giá trị tuyệt đối của a là bao nhiêu?
Khi a > 0 thì giá trị tuyệt đối của nó có quan hệ gì với a?
Khi a < 0 thì giá trị tuyệt đối của nó có quan hệ gì với a?
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
34
35
Minh viết |-2,5| = - 2,5 đúng hay
sai?
Sai. Sửa lại |-2,5| =
2,5.
Luyện tập 4
Tính: a) |-2,3|; b) ; c) |-11|; d) |-|
Giải
a) |-2,3| = 2,3; b) = ;
c) |-11| = 11; d) |-| =
Thử thách nhỏ:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {x| x , |x| < 5}
Giải
A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Thử thách khác: Viết lại dạng đặc trưng tập hợp A theo cách khác?
A = {x| x , -5 < x < 5}
38
Bài 2.16 (SGK - tr36)
Tính: a) |-3,5|; b) ; c) |0|; d) |2,0(3)|
Giải
a) |-3,5| = 3,5; b) = ;
c) |0| = 0; d) |2,0(3)| = 2,0(3).
VẬN DỤNG
Bài 2.17 (SGK - tr36)
Xác định dấu giá tr
tuyệt đối của mỗi số sau:
a) a = 1,25
b) b = -1,4
c) c = -1,414213562...
a) a có dấu "+" và |a| = 1,25;
b) b có dấu “–" và |b| = 4,1;
c) c có dấu “ - ”
|c| = 1,414213562…
Bài 2.18 (SGK - tr36)
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5.
x {-2,5; 2,5}
42
<=>?@=ABC
IJKDJ?L@B=AK
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x - 1| = 2,5.
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
44
45
46
Trân trọng cảm ơn!
| 1/47

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG BÀI 7
TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC (3 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống 2 3 TIẾT 1 4 5 6
a) Cách viết nào sau đây là đúng ; ; 15 ?
b) Viết số đối của các số 5,08(299); -5,08(299) √ 5 8
Thảo luận: Em hãy biểu diễn trên trục số?
Dựng hình vuông cạnh 2 đơn vị độ dài như bài 6 trên trục số 9 + Điểm N biểu diễn
+ Điểm biểu diễn hai số đối nhau cách đều gốc O 10 11 Cách vẽ
• Trên tia số Ox, vẽ điểm A biểu diễn số 3.
• Vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại A.
• Trên đường thẳng này lấy điểm B sao
cho AB = 1. Vẽ hình chữ nhật OABC rồi
vẽ đường tròn tâm O, bán kính OB. Giao
điểm của đường tròn với tia đối của tia
Ox (điểm D) là điểm biểu diễn số -. Nhắc lại
• Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
• Tập hợp các số thực được kí hiệu là . Bài 2.13 (SGK - tr36)
Xét tập hợp A = {7,1; -2,(61); 0; 5,14; ; ; - }. Bằng cách liệt kê
các phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A
và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập A. Giải Bài 2.14 (SGK - tr36)
Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A trong
bài 2.13. Liệt kê các phần tử của A’. Giải
A’ = {-7,1; 2,(61); 0; -5,14; - ; ; Bài 2.15 (SGK - tr36)
Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào? 0,65 0,95 4,615 4,65
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT 19 KHỞI ĐỘNG Thảo luận nhóm
Cho biết nếu một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 1
và thì cạnh huyền của tam giác bằng . Em hay biểu diễn số trên trục số?

Dựng lại điểm đã học ở tiết trước. Dựng tam giác vuông
theo yêu cầu đề bài.

Điểm biểu diễn điểm nằm trước điểm biểu diễn trên trục số. TIẾT 2 22 23
Nếu 0 < a < b thì . 24 Luyện tập 3 So sánh a) 1,313233... và 1,(32)
b) và 2,36 (có thể dùng máy tính cầm tay để tính ). Giải
a) 1,(32)=1,323232…> 1,31323… nên 1,(32) > 1,31323 b) KHAI PHÓNG Thảo luận nhóm So sánh
và 2,36 (Không dùng máy tính tính để tính ).
Gợi ý: Áp dụng ví dụ 2 bài 6. Vì 2,362 = 5,5696 > 5. . Vậy 2.36> 26
Bài tập thêm: Không dùng máy tính tính căn
bậc hai của mộ số hãy so sánh a)3 và b) và 0,7 27
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT 29 TIẾT 3 30
HĐ1Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số rồi cho biết mỗi
điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị. 31 Cách 2 đơn vị Cách 3 đơn vị HĐ2
Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách
của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4.
-4 và 4 cùng cách O là 4 đơn vị.
-1 và 1 cùng cách O là 1 đơn vị. 32
|3| = 3; |-2| = 2; |0| = 0; |4| = 4; |-4| = 4.
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Khi a = 0 thì giá trị tuyệt đối của a là bao nhiêu?
Khi a > 0 thì giá trị tuyệt đối của nó có quan hệ gì với a?
Khi a < 0 thì giá trị tuyệt đối của nó có quan hệ gì với a? 33 34 35
Minh viết |-2,5| = - 2,5 đúng hay Sai. Sửa lại |-2,5| = sai? 2,5. Luyện tập 4
Tính: a) |-2,3|; b) ; c) |-11|; d) |-| Giải a) |-2,3| = 2,3; b) = ; c) |-11| = 11; d) |-| =
Thử thách nhỏ: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x| x , |x| < 5} Giải
A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Thử thách khác: Viết lại dạng đặc trưng tập hợp A theo cách khác? A = {x| x , -5 < x < 5} 38 Bài 2.16 (SGK - tr36)
Tính: a) |-3,5|; b) ; c) |0|; d) |2,0(3)| Giải a) |-3,5| = 3,5; b) = ;
c) |0| = 0; d) |2,0(3)| = 2,0(3). VẬN DỤNG Bài 2.17 (SGK - tr36)
Xác định dấu và giá trị
a) a có dấu "+" và |a| = 1,25;
tuyệt đối của mỗi số sau:
b) b có dấu “–" và |b| = 4,1; a) a = 1,25 c) c có dấu “ - ” và b) b = -1,4 |c| = 1,414213562… c) c = -1,414213562... Bài 2.18 (SGK - tr36)
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5. x {-2,5; 2,5} KHAI PHÓNG LÀM BÀI TẬP NHÓM
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x - 1| = 2,5. 42
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT 44 45 46
Trân trọng cảm ơn!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • KHỞI ĐỘNG Thảo luận nhóm
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Trân trọng cảm ơn!