Giáo án điện tử Toán 7 Cánh diều: Bài tập cuối chương 4

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Cánh diều: Bài tập cuối chương 4 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Cánh diều: Bài tập cuối chương 4

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Cánh diều: Bài tập cuối chương 4 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP CUỐI
CHƯƠNG IV
BÀI GIẢNG:

 !"#$%&'()*+!(
,-./0'1&2-(-3456-75
208
+ Các góc ở vị trí đặc biệt
+ Tia phân giác của một góc
+ Hai đường thẳng song song
+ Định lí
HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
LUYỆN TẬP
Lời giải
9:2;8<=(=>?&6(@9A
:2;8<B=-(-=C>D?&6(@9A
LUYỆN TẬP
:2;8<=
/
E(=
F
E GA
9HI5%J((
%JA
9:2;8<K
/
E(L
/
E1(MA
LUYỆN TẬP
:2;8<.
/
E(N
/
E0A
29L!&OPQ&OP006
1(MJ(0JA
9H3>R2(>&OP008
S  T U   &O P G   &O
P00(&OPA
LUYỆN TẬP
Lời giải:
9<)0 J/VW
EX>DA6Y
!>>A
9<J(GX GAE
ZP8B=-(B[=-[G=(EE?&6(@9A
H,-8<B=-(B[=-[X G\(6=B[
 %=B&=-[X %=-A
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Lời giải:
]<6^F8
H8EA
KEU(M:0A
_``CA
]<6^F8
H8EA
KEU(M:1(MA
_``A
LUYỆN TẬP
]<6^F8
H8EaA
KED:A
_B``-A
]<6^F28
$T%&OP(((
&OP4&*TK(LA
6E>D3a
baa]a
H8EA
KEU(M:1(MA
_``(A
LUYỆN TẬP
Lời giải
9 6 ZB `` .N ?H9 3E ?  0 
9
KE^cE?H9E
_Ea^cA
LUYỆN TẬP
96.N .R3EA
6.R _R3EA
b\EA
KEED:A
d-.N``_R?2,!9
_Ea^cE?09
d-Ea^c
KU(M:0
L3ZB``_R?2,!9A
9HI8ZB``_R3EaeWcE?09A
6ZBJfZN(Z_38
geWca
-
LUYỆN TẬP
Lời giải
9H<6^^\5h1(MJ8
;
.
LUYỆN TẬP
9H8Ea^
W
E? G9A
H>\i``B3EE?09A
_
W
6i``B3E?09A
_EaFj
W
-E
W
(EaFj
W
9STZk&OP00(
&OPi(B?&6(@9A
6``i3EE?09A
K
W
3EaFj
W
6``B3EEE?009
KEEa^
W
E3Ea^
W
6ZJfZN(ZR38E
Eag
d-EEaFj
W
g^
W
aVl
W
-LmA
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
Câu 1. Z>D𝐴𝑂𝐵(𝐵𝑂𝐶AH𝑂𝑀Jf𝑂𝐵(𝑂𝐶AH𝑂𝑁 
%𝑂𝑀Abh Gh5h0I-n
.A
BOM
(
CON
NA
AOB
(
AON
C.
AOM
CON
D.
COM
CON
Câu 2. H5PM0\PMmn
.A<J6 Go
NA<X G6XJo
ZA< G6Jo
_AZPM3>m
Câu 3. <&OPQ 5
pAN!0 % e^
W
Ab0 %
Y8
.Ae^
0
\//^
0
\/lW
0
NAe^
W
\e^
0
\//^
0
ZA//^
0
\//^
0
\^W
0
_Ae^
0
\//^
0
\//^
W
A
Câu 4. <&OPQ 5pA
d % T&O*5&O
*0I-n
.AjW
0
\jW
0
\jW
0
\//W
0
NAeW
W
\/lW
W
\/lW
W
\/lW
W
ZAVW
0
\^W
0
\/FW
W
\/WW
0
_AqW
0
\qW
0
\qW
0
\qW
0
A
Câu 5.<&OP𝐴𝐵(𝐶𝐷Q𝑂AZ𝑂𝑀I5
%𝐵𝑂𝐷(
W
FWBOM
Ad %𝐴𝑂𝐶J8
.AFW
W
 NAeW
W
 ZA/lW
W
_AK!i5A
Câu 6.Z6(@0
9Zh0h8
.A\NA\ZA\_A\
9Zh1(Mh8
.A\NA\ZA\_A\
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 7. Z<60\Zh
/ /
\A B
h8
.Ad8
NAr Go
ZAr1(Mo
_AZ&53>0A
Câu 8. Z<60\&OP00(&OP!8
.A
l l
A B
NA
l F
A B
ZA
F l
A B
_A
F /
A B
Câu 9. Z<60\!𝑎``𝑏AbPM0I-0n
.A
/ /
A B
NA
l l
A B
ZA
F /
A B
_A
F F
A B
A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
]s\Q0I5!"#$&'A
]< 5db
| 1/18

Preview text:

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn HOẠT ĐỘNG
hệ thống lại kiến thức đã học của chương và tổng hợp ý kiến vào KHỞI ĐỘNG
giấy A1 thành sơ đồ tư duy và yêu cầu các nhóm trình bày rõ các nội dung sau:
+ Các góc ở vị trí đặc biệt
+ Tia phân giác của một góc
+ Hai đường thẳng song song + Định lí
LUYỆN TẬP Lời giải
a) Ví dụ: Hai góc aOb và bOc là hai góc kề nhau (như hình vẽ). LUYỆN TẬP
Ví dụ: Hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù (như hình vẽ).
Ví dụ: Hai góc O và O là hai góc đối đỉnh. 1 3 LUYỆN TẬP
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai
cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
c) Ví dụ: Hai góc M và N là hai góc đồng vị. 1 1
Ví dụ: Hai góc A và B là hai góc so le trong. 1 1 LUYỆN TẬP
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai
góc đồng vị bằng nhau và hai góc so le trong bằng nhau.
e) Tiên đề Euclid về đường thẳng song song:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường
thẳng song song với đường thẳng đó. Lời giải:
a) Hai góc có tổng số đo bằng 180o không phải là hai góc kề bù. Vì còn LUYỆN TẬP
thiếu điều kiện là hai góc đó phải kề nhau.
b) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh không phải là hai góc đối đỉnh.
Chẳng hạn: hai góc xOy và x’Oy’ có chung đỉnh O và (như hình vẽ).
Ta thấy: Hai góc xOy và x’Oy’ không phải là hai góc đối đỉnh, vì tia Ox’
là tia đối của tia Ox nhưng tia Oy’ không phải là tia đối của tia Oy. LUYỆN TẬP Lời giải: - Hình 53a: Ta có: . Mà ở vị trí so le trong. Do đó t // z. LUYỆN TẬP - Hình 53b: Ta có: .
Mà ở vị trí đồng vị. Do đó m // n. - Hình 53c: Ta có: =.
Mà là hai góc trong cùng phía. Do đó x // y. LUYỆN TẬP - Hình 53d:
Gọi giao điểm của hai đường thẳng u và v với
đường thẳng t lần lượt tại hai điểm M và N.
Vì là hai góc kề bù nên = Khi đó = = - = Ta có: .
Mà ở vị trí đồng vị. Do đó u // v. LUYỆN TẬP Lời giải
a) Vì Cx // AB (GT) nên (hai góc so le trong) Mà 45° (GT) Do đó = 45°. b) Vì AB ⊥ AE nên . Vì AE DE ⊥ nên . Khi đó, .
Mà là hai góc trong cùng phía.
Suy ra AB // DE (dấu hiệu nhận biết) LUYỆN TẬP
Do đó = 45° (hai góc so le trong) Suy ra = 45°
Mà hai góc ở vị trí so le trong
Nên Cx // DE (dấu hiệu nhận biết).
c) Theo câu b: Cx // DE nên = 60° (hai góc so le trong).
Vì tia Cx nằm giữa hai tia CB và CD nên: + 60° = Vậy LUYỆN TẬP Lời giải
a) Trong Hình 55, các cặp góc đồng vị bằng nhau là: ; .
b) Ta có: =450 (hai góc đối đỉnh).
Theo đề bài, mq // xt nên (hai góc so le trong). Do đó 0
Vì mq // xt nên (hai góc so le trong). Do đó = 370 Vậy 0 và = 370 LUYỆN TẬP
c) Qua điểm C kẻ một đường thẳng c song song với hai
đường thẳng mq và xt (như hình vẽ).
Vì c // mq nên (hai góc so le trong). Mà 0 nên = 370
Vì c // xt nên (hai sóc so le trong) Mà = 450 nên = 450
Vì tia Cc nằm giữa hai tia CB và CE nên: = + Suy ra = 370 + 450 = 820 Vậy bạn Nam nói đúng.
Câu 1. Cho hai góc kề bù 𝐴𝑂𝐵 và 𝐵𝑂𝐶. Tia 𝑂𝑀 nằm giữa hai tia 𝑂𝐵 và 𝑂𝐶. Tia 𝑂𝑁 là tia đối
của tia 𝑂𝑀. Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các cặp góc sau đây?
A. BOM và CON
B. AOB và AON VẬN DỤNG
C. AOM và CON
D. COM và CON
Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh;
B. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau;
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
D. Cả ba khẳng định trên đều đúng
Câu 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc khác góc
bẹt. Biết số đo của một trong bốn góc đó là 650. Khi đó số đo của ba góc còn lại là: A. 650, 1150, 1200 B. 650, 650, 1150 C. 1150, 1150, 500 D. 650, 1150, 1150.
Câu 4. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc khác góc bẹt.
Số đo của bốn góc đó có thể là trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. 700, 700, 700, 1100 B. 600, 1200, 1200, 1200 C. 800, 500, 1300, 1000 D. 900, 900, 900, 900. VẬN DỤNG
Câu 5. Hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷 cắt nhau tại 𝑂. Cho 𝑂𝑀 là tia phân giác
của góc 𝐵𝑂𝐷 và  0
BOM  30 . Số đo của góc 𝐴𝑂𝐶 bằng: A. 300 B. 600 C. 1200 D. Một kết quả khác.
Câu 6. Cho hình vẽ sau
a) Cặp góc so le trong là cặp góc: A. , B. , C. , D. ,
b) Cặp góc đồng vị là cặp góc: A. , B. , C. , D. ,
Câu 7. Cho Hình sau, Cặp góc  
A , B là cặp góc: 1 1 A. Sole trong: B. Đối đỉnh; C. Đồng vị;
D. Cả ba phướng án trên đều sai. VẬN DỤNG
Câu 8. Cho Hình sau, đường thẳng a song song với đường thẳng b nếu: A.   A B B.   A B C.   A B D.   A B 2 2 2 3 3 2 3 1
Câu 9. Cho Hình sau, biết 𝑎//𝑏. Khẳng định nào sau đây là sai? A.   A B B.   A B C.   A B D.   A B . 1 1 2 2 3 1 3 3
- Ôn tập, khắc sâu lại các kiến thức đã học trong chương.
- Hoàn thành nốt các bài tập SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18