Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 10 trang 102

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 10 trang 102 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHI ĐNG
   
 !
Nhóm 1 + Nhóm 3:
"#$%&"'%##
(
"#$%!)*+,
-./01,2+.
(
" '%# #! ) * +,
-./01,2+.
Nhóm 2 + Nhóm 4:
"'3451&"'3
455
(
"'3451!)*
+,-./01,2+.
(
" '3 4 5 5 ! ) *
+,-./01,2+.
BÀI T$P
CU'I CHƯƠNG X
Bài 10.20. 67 1 '   # 
  # $ % 8 1 9
:  ;<  :  =>  9
:1?=@A
1B2.+.C1#A
B2..1D+'#A
Giải:
1B2+.C1#'!
EFGAF;<A=>A=@F>;<<H
I
B
B-.1+'#59
./019.;*
C1#$%A
-.1D'#'!
;AH=>J;<BA=@J;A;<A=>KFK=@L<H
;
B
"?M
Bài 10.21. 2.+../01.?
#NC1#$%9'34?=<A>I
Giải:
-./01#$%'!
;AH>JOBAOFK;I>
-.?#N#$%'!
;I>J;AKOA>FI<P
2+.#$%'!
OA>AOFI;>
-./01'34'!
;<AH@J=;J=IBFP<<
-.?#N'34'!
P<<J;AA@A=;FPP<
2+.'34'!
;<AKAK@A=;KKFP<<
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 1. "'3455!
H=B)*??91,
H;B)*'1,
HIB)*'5,
H>B)*Q'$%A
)1?QRSKđúngK?RSQT
UA= VA;
-A>)AI
Câu 2. )WXYAK
)AK)*C1'34
5'$%K
VAK)*QC1'34
5'1XK
-AK)*C1'34
5'1K
UAKZM#Y
Câu 3.)?'345=;A"[
C1'345M+'T
)A"1
UA"9M VA"$%
-A"?
Câu 4. \C'13H393
B9+.38]13AVC'
'3451?=L9'$%
9.<@<^A2+.C13'!
-A<L>
I
)A<PI
I
UA<;=
I
VA<>;
I
Câu 5. )?'345UV)AU_V_)_
'19MU:1?8
> A V 1   9M C1 1
 8 1 9 8  ]1  Q
C1'34A2+.C1'348!
)AL
I
-AP<
;
VA=P
I
UAP<
I
V;n d=ng
"W`?V2=<A;;J=<A;IJ=<A;>J=<A;@
HGaZb=<;B9?9cX1+1d?#
9DA
Giải:
1B-./01e'%##'!
>A;<
;KK
F=P<<H
;
B
-.*C1e'%##'!
;<A;<F><<KH
;
B
-.?#NC1e'%##'!
=P<<J;A><<F;><<KH
;
B
BK2f?9g1h:C19Q#$
%8KK'%##
):C1#$%'!
;<!K;F=<KHB
):1?C19Q8KK'%##
):1?C19Q'!
;<!>F@KHB
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng
10cm, chiều cao 5cm.
Bài 10.23 (Tr102). \ 3 #i   # $ % 
:@:>9:1?IA671e'3
79NA"[.N'3Qd9M
8K.]18@L
;
T
Giải:
-./013#i'!
;AH@J>BAIF@>H
;
B
-.N'3'!
@>J@A>&@LFPL;KH
;
B
Bài 10.24:\+#$%'8.HM
j#B:L<:@<: 1?>@A\`
1N?+1?I@AK
1B2...D+'+A
B671?9?+i1.R?
`C1+X'QI^@A2.+.iA
Giải:
1B-./01+'!
;AHL<J@<BA>@F==^<<KH
;
B
-..ND+'+'.
/019.*C1
#$%Q..ND'!
==^<<JHL<A@<BF=@^<<KH
;
B
BK):1?3QC1`'!
I^@bI@F;@HB
2+.'kX'Q1di9?g
89+.C1iQ+.C1i'!
><<<;@F=<<<<H
I
B
Bài 10.25:\e451NA"[
[9?e@9QK'%##;'k
?1?'1?QT
Giải: 2+.C19Q'!
;
IK
FLH
I
KB
2+.C1@9Q'!
LA@F><KH
I
KB
2+.C1@9Qg8+.'k
X'Q1?9?
lk1g'K><K
I
KA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
m'5
nW?
"?
%#?GV2
W9/f

CẢM ƠN CÁC EM CHÚ Ý
LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
| 1/24

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Đại diện các nhóm trình bày tổng kết nội dung chương dưới
dạng sơ đồ tư duy, trình bày rõ các nội dung: Nhóm 2 + Nhóm 4: Nhóm 1 + Nhóm 3:
Hình lăng trụ đứng tam giác – Hình lăng
Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương • trụ đứng tứ giác
Hình hộp chữ nhật: Các đặc điểm;
• Hình lăng trụ đứng tam giác: Các đặc
Diện tích xung quanh; Thể tích •
điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích
Hình lập phương: Các đặc điểm;
• Hình lăng trụ đứng tứ giác: Các đặc
Diện tích xung quanh; Thể tích
điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X
Bài 10.20. Người ta làm một cái hộp có
dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa với
chiều dài 20 cm, chiều rộng 14 cm và chiều cao 15 cm.
a) Tích thể tích của cái hộp.
b) Tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp. Giải:
a) Thể tích của hộp là :
V = S.h = 20. 14. 15 = 4200 (cm3)
b) Diện tích bìa để làm hộp tương ứng với
diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy
của hình hộp chữ nhật.
Diện tích bìa dùng làm hộp là:
2. ( 14 + 20 ). 15 + 2. 20. 14 = 1580 (cm2)
Bài 10.21. Tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ trong hình 10.43 Hoạt động nhóm đôi Giải:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 2. (4 + 9). 9 = 234
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 234 + 2 . 9 . 4 = 306
Thể tích hình hộp chữ nhật là: 9 . 4 . 9 = 324
Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: 20 . ( 5 + 12 + 13 ) = 600
Diện tích toàn phần hình lăng trụ là: 600 + 2 . . 5 . 12 = 660
Thể tích hình lăng trụ là: 20 . . 5 .12 = 600
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hình lăng trụ đứng tứ giác có:
(1) Các mặt đáy song song với nhau;
(2) Các mặt đáy là tam giác;
(3) Các mặt đáy là tứ giác;
(4) Các mặt bên là hình chữ nhật.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Chọn câu đúng.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ A. Không có đáp án đúng
đứng là các hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng trụ
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ
đứng là các hình chữ nhật
đứng là các hình tam giác
Câu 3. Cho một hình lăng trụ đứng có tổng 12 cạnh. Hỏi
đáy của hình lăng trụ đứng này không thể là hình gì? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình tam giác D. Hình thoi
Câu 4. Một chiếc tủ lạnh có hai ngăn (một ngăn mát và một ngăn
đá) và thể tích ngăn đá bằng một nửa ngăn mát. Biết chiếc tủ lạnh
này có dạng hình lăng trụ đứng cao 1,8 m với đáy là hình chữ nhật
và có các kích thước 0,5 m, 0,7 m. Thể tích của ngăn mát là: C. 0,63 m3 A. 0,21 m3 B. 0,42 m3 D. 0,84 m3
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có
đáy là tam giác vuông tại A có chiều cao bằng
4 cm. Biết hai cạnh góc vuông của tam giác
đáy bằng nhau và bằng một nửa cạnh bên
của lăng trụ đó. Thể tích của lăng trụ bằng: B. 16 cm3 A. 60 cm3 C. 8 cm3 D. 60 cm2 Vận dụng
Học sinh tự hoàn thành BT 10.22 + 10.23 + 10.24 + 10.25
(SGK-tr102) vào vở cá nhân, sau đó kiểm tra chéo đáp án với bạn cùng bàn. Giải:
a) Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là: 4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích mặt đáy của khối gạch hình lập phương là: 20 . 20 = 400 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là: 1600 + 2 . 400 = 2400 (cm2)
b) Theo hình vẽ ta thấy chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ
nhật bằng cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2 =10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là: 20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Bài 10.23 (Tr102). Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có
chiều dài 5m, chiều rộng 4 m và chiều cao 3 m. Người ta muốn lăn
sơn tường và trần nhà. Hỏi diện tích cần lăn sơn nhiêu mét vuông,
biết rằng tổng diện tích các cửa bằng 5,8 m2 ? Giải:
Diện tích xung quanh căn phòng đó là: 2 . ( 5 + 4 ). 3 = 54 (m2)
Diện tích cần lăn sơn là: 54 + 5 . 4 – 5,8 = 68,2 (m2)
Bài 10.24: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (không
có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm. Mực
nước ban đầu trong bể cao 35 cm.
a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
b) Người ta cho vào bể một hòn đá trang trí chìm hẳn trong nước thì
mực nước của bể dâng lên thành 37,5 cm. Tính thể tích hòn đá. Giải:
a) Diện tích xung quanh bể cá là:
2 . (80 + 50) . 45 = 11700 (cm2)
Diện tích kính cần dùng để làm bể cá là diện tích
xung quanh và diện tích một mặt đáy của hình
hộp chữ nhật, nên diện tích kính cần dùng là:
11700 + ( 80 . 50) = 15700 (cm2)
b) Chiều cao tăng thêm của mực nước là: 37,5 - 35 = 2,5 (cm)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ
bằng với thể tích của hòn đá, nên thể tích của hòn đá là: 4000 2,5 = 10 000 (cm3)
Bài 10.25: Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chứa đầy nước. Hỏi nếu
bỏ vào cốc 5 viên đá dạng hình lập phương có cạnh 2 cm thì lượng
nước trào ra ngoài là bao nhiêu?
Giải: Thể tích của một viên đá là : 23 = 8 ( cm3 )
Tổng thể tích của 5 viên đá là : 8 . 5 = 40 ( cm3 )
Thể tích của 5 viên đá sẽ bằng thể tích lượng
nước dâng lên sau khi cho đá vào
Lượng nước tràn ra sẽ là 40 cm3 nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại kiến thức Hoàn thành bài Đọc và xem đã học trong bài tập trong SBT trước bài mới
CẢM ƠN CÁC EM CHÚ Ý
LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24