Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 2

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 2 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 2

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 2 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
SAU BÀI 7
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
(1 TIẾT)
Giáo viên : Hà Duy Ninh
Thành phố: Đà Nẵng
Sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
TRÒ CHƠI
EM TẬP LÀM THỦ MÔN
Câu 1: Tìm x sao cho |x| = 2?
A. x = 2
C. x = -2
B. x = 2 hoặc x = -2
D. x = 4
Câu 2: Căn bậc hai số học của 5 được làm tròn với độ chính xác 0,005 là
A. 2,236
C. 2,237
B. 2,23
D. 2,24
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức: M = ?
A. 7
C. 13
B. 8
D. 9
Câu 4: Chọn khẳng định sai?
A.
C.
B. - 9
D. 21,7
(Tiết 1)
a = = 1,4142…≈ 1,4 và b = = 2,2360679 ≈ 2,2.
Tổng hai số nhận được là 1,4 + 2,2 = 3,6.
a) a > b nhưng |a| = 1,25 < 2,3 = |b|
b) -12,7 và -7,12 có các giá trị tuyệt đối là
|-12,7| = 12,7 > 7,12 = |-7,12| nên -12,7 < -7,12.
a) Ta có:
a.b = 2,1 (-5,2) = -2,1 5,2
|a|. |b| = 2,1 5,2
suy ra a.b và |a|. |b| là hai số đối nhau.
b) |-2,5|. |3| = 2,5 3 = 7,5 nên (-2,5) 3 = -7,5.
Học sinh vẽ hình đúng kích thước chính xác vào vở như sách
giáo khoa và đo các cạnh AB, AC theo cm. Tính AB+AC
3,6
Em chưa biết?
Ta có: AB = = 2,2 (cm)
BC = = 1,4 (cm)
Độ dài đường gấp khúc ABC là: 2,2 + 1,4 = 3,6 (cm)
Bằng cách sử dụng định lí Pytago
mà người ta có thể nh toán được
cạch AB và BC bằng công thức
a) Độ dài mỗi đoạn dây là: = 1,(428571) (m)
b) Cách 1: 571 cm = 5,71 m.
Cách 2: 4 = = 5,(714285). Làm tròn kết quả với độ chính
xác 0,005 nghĩa là làm tròn 5,(714285) đến hàng phần trăm. Ta
có 5,(714285) ≈ 5,71 (m).
Hai cách làm cho cùng một kết quả là 5,71 .
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và bài
tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
| 1/22

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG SAU BÀI 7
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (1 TIẾT) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố: Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống TRÒ CHƠI
EM TẬP LÀM THỦ MÔN
Câu 1: Tìm x sao cho |x| = 2? A. x = 2 B. x = 2 hoặc x = -2 C. x = -2 D. x = 4
Câu 2: Căn bậc hai số học của 5 được làm tròn với độ chính xác 0,005 là A. 2,236 B. 2,23 C. 2,237 D. 2,24
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức: M = ? A. 7 B. 8 C. 13 D. 9
Câu 4: Chọn khẳng định sai? A. B. - 9 C. D. 21,7 (Tiết 1)
a = = 1,4142…≈ 1,4 và b = = 2,2360679 ≈ 2,2.
Tổng hai số nhận được là 1,4 + 2,2 = 3,6.
a) a > b nhưng |a| = 1,25 < 2,3 = |b|
b) -12,7 và -7,12 có các giá trị tuyệt đối là
|-12,7| = 12,7 > 7,12 = |-7,12| nên -12,7 < -7,12. a) Ta có: a.b = 2,1 ( ⋅ -5,2) = -2,1 5 ⋅ ,2 |a|. |b| = 2,1 ⋅ 5,2
suy ra a.b và |a|. |b| là hai số đối nhau. b) |-2,5|. |3| = 2,5
⋅ 3 = 7,5 nên (-2,5) ⋅3 = -7,5.
Học sinh vẽ hình đúng kích thước chính xác vào vở như sách
giáo khoa và đo các cạnh AB, AC theo cm. Tính AB+AC 3,6 Em chưa biết?
Bằng cách sử dụng định lí Pytago
mà người ta có thể tính toán được
cạch AB và BC bằng công thức Ta có: AB = = 2,2 (cm) BC = = 1,4 (cm)
Độ dài đường gấp khúc ABC là: 2,2 + 1,4 = 3,6 (cm)
a) Độ dài mỗi đoạn dây là: = 1,(428571) (m)
b) Cách 1: 571 cm = 5,71 m. Cách 2: 4
⋅ = = 5,(714285). Làm tròn kết quả với độ chính
xác 0,005 nghĩa là làm tròn 5,(714285) đến hàng phần trăm. Ta có 5,(714285) ≈ 5,71 (m).
Hai cách làm cho cùng một kết quả là 5,71 .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và bài đã học Chuẩn bị bài sau tập SBT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22