Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 7 trang 46

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 7 trang 46 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 7 trang 46

Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 7 trang 46 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

 

32 16 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
TRÒ CHƠI
ÚP LY
Câu 4Câu 1 Câu 2 Câu 3
1 2 3 4
Bắt đầu
Câu 1Câu 4Câu 3Câu 2
1 2 3 4
A. 4 và 0
Câu 1: Cho đa thức G(x) = 4x + 2x
2
5x. Hệ số cao nhất
và hệ số tự do của G(x) lần lượt là:
B. 0 và 4
C. 4 và -5
D. -5 và 4
A. 4 và 0
A. f(x) và g(x) có cùng bậc
Câu 2: Cho hai đa thức f(x) g(x) khác đa thức không sao
cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của
f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)?
B. f(x) có bậc lớn n bậc của
g(x)
C. g(x) bậc lớn hơn bậc của
f(x)
D. Không bao giờ
B. f(x) có bậc lớn n bậc của
g(x)
A. P(x) chỉ một nghiệm
x = 1
Câu 3: Cho đa thức P(x) = x
2
+ 5x – 6. Khi đó:
B. P(x) không có nghiệm
C. P(x) chỉ một nghiệm
x = 6
D. x = 1 x = 6 hai
nghiệm của P(x)
D. x = 1 x = −6 hai
nghiệm của P(x)
A. n = 0
Câu 4: Phép chia đa thức 2x
5
- 3x
4
+ x
3
- 6x
2
cho đa thức
5x
7-2n
(n và 0 n 3) là phép chia hết nếu
B. n = 1
C. n = 2
D. n = 3 D. n = 3
BÀI TẬP CUỐI
CHƯƠNG VII
Bài 7.43 (SGK - tr46): Cho đa thức bậc haiJF(x) = ax
2
+
bx + cJtrong đó a, b và c là những số vớiJa ≠ 0.
a) Cho biếtJa + b + c = 0. Giải thích tại saoJx = 1Jlà một
nghiệm của F(x).
b) Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc haiJ2x
2
− 5x + 3.
Giải
Giải
a) Xét x = 1, ta có: F(1) = a.1
2
+ b.1
2
+ c = a + b + c
Theo đề bài, a + b + c = 0 nên F(1) = 0.
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức F(x).
b) Ta thấy đa thức 2x
2
- 5x + 3 có: a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
Vậy đa thức 2x
2
- 5x + 3 có:
Một nghiệm bằng 1.
Nghiệm còn lại là =
Bài 7.44 (SGK - tr46). Cho đa thứcJA = x
4
+ x
3
− 2x – 2.
a) Tìm đa thứcJBJsao choJA + B = x
3
+ 3x + 1.
b) Tìm đa thứcJCJsao choJA − C = x
5
.
c) Tìm đa thứcJD, biết rằngJD = (2x
2
− 3). A.
d) Tìm đa thứcJPJsao choJA = (x + 1). P.
e) hay không một đa thứcJQJsao choJA = (x
2
+ 1). Q.
Giải
Giải
a) A + B = x
3
+ 3x + 1
B = x
3
+ 3x + 1 - A
B = x
3
+ 3x + 1 - (x
4
+ x
3
- 2x - 2)
= x
3
+ 3x + 1 - x
4
- x
3
+ 2x + 2
= -x
4
+ 5x + 3
b) A - C = x
5
C = A - x
5
C = x
4
+ x
3
- 2x - 2 - x
5
= -x
5
+ x
4
+ x
3
- 2x - 2
Vậy B = -x
4
+ 5x + 3
Vậy C = -x
5
+ x
4
+ x
3
-
2x - 2
c) D = (2x
2
- 3).A.
= (2x
2
- 3).(x
4
+ x
3
- 2x - 2)
= 2x
2
. x
4
+ 2x
2
. x
3
+ 2x
2
.(-2x) + 2x
2
. (-2) + (-3). x
4
+
(-3). x
3
+ (-3). (-2x) + (-3). (-2)
= 2x
6
+ 2x
5
- 4x
3
- 4x
2
- 3x
4
- 3x
3
+ 6x + 6
= 2x
6
+ 2x
5
- 3x
4
- 7x
3
- 4x
2
+ 6x + 6
Vậy D = 2x
6
+ 2x
5
- 3x
4
- 7x
3
- 4x
2
+ 6x + 6
d) A = (x + 1). P.
P = A : (x + 1)
* Đặt tính:
x
4
+ x
3
- 2x - 2
x + 1
x
3
- 2
x
4
+ x
3
- 2x - 2
- 2x - 2
0
Vậy P = x
3
- 2
e) A = (x
2
+ 1).Q.
Q = A : (x
2
+ 1)
* Đặt tính:
Đây là phép chia có dư nên đa thức không tồn tại.
- 3x - 3
x
4
+ x
3
- 2x - 2
x
2
+ 1
x
4
+ x
2
x
3
- x
2
- 2x - 2
x
3
+
x
x
2
+ 1
x
2
+ x + 1
x
2
- 3x - 2
Bài 7.45 (SGK - tr46). Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao
nếu đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x 3) . Q(x) (tức
P(x) chia hết cho x–3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).
Giải
Giải
P(x) = (x−3) . Q(x)
ĐểJP(x)J= 0 thì: Q(x) = 0 hoặcJ(x − 3) = 0
Ta có:Jx – 3 = 0JJx = 3
NếuJx = 3JthìJP(x) = 0
VậyJx = 3Jlà một nghiệm củaJP(x).
VẬN DỤNG
Bài 7.42 (SGK - tr46). Một hãng taxi quy định giá cước như
sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét
giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (kilômét).
a) Chứng tỏ rằng biểu thức biểu thị số tiền người đó phải
trả một đa thức. Tìm bậc, hệ số cao nhất hệ số tdo
của đa thức đó.
b) Giá trị của đa thức tạiJx = 9Jnói lên điều gì?
Giải
Giải
a) Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả:
T(x) = 8 000 + 11 000(x – 0,5) = 11 000x – 5 500 + 8 000
T(x) = 11 000x + 2 500
Bậc: 1; Hệ số cao nhất: 11 000; Hệ số tự do: 2 500.
b) Thay x = 9 vào đa thức T(x) ta được:
T(9) = 11 000. 9 + 2 500 = 101 500
Vậy: Giá trị của đa thức tại x = 9 nói lên rằng, nếu người
đó thuê xe đi 9 km thì số tiền phải trả là 101 500 đồng.
Bài 7.46 (SGK - tr46): Hai bạn Tròn Vuông tranh
luận với nhau như sau:
Đa thức M(x) = x
3
+ 1
thể viết được thành
tổng của hai đa thức
bậc hai.
Không thể như thế được.
Nhưng M(x) thể viết
được thành tổng của hai
đa thức bậc bốn.
Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa.
Giải
Giải
Vuông sai: trong mỗi đa thức bậc hai, ta thể
coi hsố của x
3
bằng 0. Tổng của hai đa thức
này cũng có hệ số của x
3
bằng 0 nên tổng ấy không
thể là đa thức bậc 3.
Tròn đúng: ta thể nêu ra một dụ tổng
của hai đa thức bậc bốn một đa thức bậc ba.
Chẳng hạn:
(4x
4
+ x
3
+ 1) + (−4x
4
)
= x
3
+ 1
HƯNG DN V NHÀ
Ôn tập kiến
thức đã học
Làm bài tập
trong SBT
Chuẩn bị bài
sau - Bài 29
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
| 1/23

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY! TRÒ CHƠI ÚP LY 1 2 3 4 Bắt đầu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1 2 3 4 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 1
Câu 1: Cho đa thức G(x) = 4x + 2x2 – 5x. Hệ số cao nhất
và hệ số tự do của G(x) lần lượt là: A. 4 4 và 0 v C. 4 và -5 B. 0 và 4 D. -5 và 4
Câu 2: Cho hai đa thức f(x) và g(x) khác đa thức không sao
cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của
f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)?
C. g(x) có bậc lớn hơn bậc của
A. f(x) và g(x) có cùng bậc f(x)
B. f(x) có bậc lớn hơn bậc b của D. Không bao giờ g(x g( ) )
Câu 3: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x – 6. Khi đó:
A. P(x) chỉ có một nghiệm là
C. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1 x = 6 D. x = 1 và và x = −6 là là hai ha B. P(x) không có nghiệm ngh ng iệm h iệm của c P ủa (x) (
Câu 4: Phép chia đa thức 2x5 - 3x4 + x3 - 6x2 cho đa thức
5x7-2n (n và 0 n 3) là phép chia hết nếu A. n = 0 C. n = 2 B. n = 1 D. n = 3 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
Bài 7.43 (SGK - tr46): Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 +
bx + c trong đó a, b và c là những số với a ≠ 0.
a) Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của F(x).
b) Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc hai 2x2 − 5x + 3. Giải
a) Xét x = 1, ta có: F(1) = a.12 + b.12 + c = a + b + c
Theo đề bài, a + b + c = 0 nên F(1) = 0.
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức F(x).
b) Ta thấy đa thức 2x2 - 5x + 3 có: a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
Vậy đa thức 2x2 - 5x + 3 có: • Một nghiệm bằng 1. • Nghiệm còn lại là =
Bài 7.44 (SGK - tr46). Cho đa thức A = x4 + x3 − 2x – 2.
a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1.
b) Tìm đa thức C sao cho A − C = x5.
c) Tìm đa thức D, biết rằng D = (2x2 − 3). A.
d) Tìm đa thức P sao cho A = (x + 1). P.
e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1). Q. Giải a) A + B = x3 + 3x + 1 b) A - C = x5 ⇒ B = x3 + 3x + 1 - A ⇒ C = A - x5
B = x3 + 3x + 1 - (x4 + x3 - 2x - 2) C = x4 + x3 - 2x - 2 - x5
= x3 + 3x + 1 - x4 - x3 + 2x + 2 = -x5 + x4 + x3 - 2x - 2 = -x4 + 5x + 3 Vậy C = -x5 + x4 + x3 - Vậy B = -x4 + 5x + 3 2x - 2 c) D = (2x2 - 3).A.
= (2x2 - 3).(x4 + x3 - 2x - 2)
= 2x2. x4 + 2x2. x3 + 2x2 .(-2x) + 2x2. (-2) + (-3). x4 +
(-3). x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)
= 2x6 + 2x5 - 4x3 - 4x2 - 3x4 - 3x3 + 6x + 6
= 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6
Vậy D = 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6 d) A = (x + 1). P. ⇒ P = A : (x + 1) * Đặt tính: x4 + x3 - 2x - 2 x + 1 x4 + x3 x3 - 2 - 2x - 2 - 2x - 2 0 Vậy P = x3 - 2 e) A = (x2 + 1).Q. ⇒ Q = A : (x2 + 1) * Đặt tính: x4 + x3 - 2x - 2 x2 + 1 x4 + x2 x2 + x + 1 x3 - x2 - 2x - 2 x3 + x x2 - 3x - 2 x2 + 1 - 3x - 3
Đây là phép chia có dư nên đa thức không tồn tại.
Bài 7.45 (SGK - tr46). Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao
nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x − 3) . Q(x) (tức là
P(x) chia hết cho x–3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x). Giải P(x) = (x−3) . Q(x)
Để P(x) = 0 thì: Q(x) = 0 hoặc (x − 3) = 0 Ta có: x – 3 = 0 x = 3 Nếu x = 3 thì P(x) = 0
Vậy x = 3 là một nghiệm của P(x). VẬN DỤNG
Bài 7.42 (SGK - tr46). Một hãng taxi quy định giá cước như
sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét
giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (kilômét).
a) Chứng tỏ rằng biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải
trả là một đa thức. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó.
b) Giá trị của đa thức tại x = 9 nói lên điều gì? Giải
a) Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả:
T(x) = 8 000 + 11 000(x – 0,5) = 11 000x – 5 500 + 8 000 ⇒ T(x) = 11 000x + 2 500
⇒ Bậc: 1; Hệ số cao nhất: 11 000; Hệ số tự do: 2 500.
b) Thay x = 9 vào đa thức T(x) ta được:
T(9) = 11 000. 9 + 2 500 = 101 500
Vậy: Giá trị của đa thức tại x = 9 nói lên rằng, nếu người
đó thuê xe đi 9 km thì số tiền phải trả là 101 500 đồng.
Bài 7.46 (SGK - tr46): Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau: Đa thức M(x) = x3 + 1
Không thể như thế được.
có thể viết được thành Nhưng M(x) có thể viết tổng của hai đa thức
được thành tổng của hai bậc hai. đa thức bậc bốn.
Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa. Giải
Vuông sai: Vì trong mỗi đa thức bậc hai, ta có thể
coi là có hệ số của x3 bằng 0. Tổng của hai đa thức
này cũng có hệ số của x3 bằng 0 nên tổng ấy không thể là đa thức bậc 3.
Tròn đúng: Vì ta có thể nêu ra một ví dụ tổng
của hai đa thức bậc bốn là một đa thức bậc ba. Chẳng hạn: (4x4 + x3 + 1) + (−4x4) = x3 + 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài Làm bài tập sau - Bài 29 Ôn tập kiến trong SBT thức đã học CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Câu 3: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x – 6. Khi đó:
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23