-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 14, 15
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 14, 15 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 14, 15
Bài giảng PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 14, 15 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 7 207 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
LUYỆN TẬP CHUNG SAU BÀI 2 (2 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách nào?
Ta có thể cộng trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Nếu hai số hữu tỉ đều được dưới dạng số thập phân thì ta
áp dụng quy tắc cộng trừ số thập phân. LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) Ví dụ 1a Tính một cách hợp lí a) A = + (-0,7) + + (-4.3) = 7,4 + (-0,7) + 2,5 + (-4,3)
= (7,4 + 2,5) + [(-0,7) + (-4,3) = 9,9 + (-5) = 4,9
a) Biểu diễn các số hữu tỉ 1,75; -1,25 và trên trục số. Ví dụ 2
b) Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn dựa vào trục số đã vẽ. Giải a) Ta có: 1,75 = ; -1,25 =
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, lấy một
đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ). Khi đó, các
số hữu tỉ 1,75; -1,25; được biểu diễn như sau: - 1,25 1,75 - 1,25 1,75
b) Trên trục số, -1,25 nằm trước và nằm trước 1,75. Do đó, -1,25 < <
Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào? Củng cố ví dụ Trả lời
Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: ; ; ; Củng cố ví dụ
Tính hợp lí các tổng sau: a. 1 b.
Tính hợp lí các tổng sau: a. 1= -2 b. =-4
Hoạt động hoàn thành các bài BT1.12 ; BT1.16 ; (SGK - tr14, 15)
Hoạt động hoàn thành các bài BT1.12 ; BT1.16 ; (SGK - tr14, 15) Bài 1.12
So sánh: a) và 17,75 b) - và -7,125 Giải
a) 17,75 = và > . Vậy 17,75 > .
b) -7,125 = và < . Vậy - < -7,125. Bài 1.16
Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A = : ; b) 5 - = : = 5 - = 5 - = 5 - 2 = 3 = : = . = - TRÒ CHƠI HÁI TÁO
Câu 1: Nếu x = , y = thì x.y bằng A. C. A. B. D.
Câu 2: Kết quả của phép tính : A. C. C. B. D.
Câu 3: Tìm x thỏa mãn x : = 1 A. x = -1 C. x = A. x = -1 B. x = 1 D. x =
Câu 4: Gọi là giá trị thỏa mãn : x - = . Chọn đáp án đúng A. = 1 C. = -1 B. > 1 D. < 1 D. < 1
Câu 5: So sánh A và B biết: A = . . và B = . A. A > B C. A = B B. A < B D. A ≥ B B. A < B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Ghi nhớ kiến thức trong bài 2
Hoàn thành bài tập SBT, bài 1.14 (SGK) 3 Chuẩn bị bài mới LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách nào?
Ta có thể nhân chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Nếu hai số hữu tỉ đều được dưới dạng số thập phân thì ta
áp dụng quy tắc nhân chia số thập phân. Ví dụ 1b Tính một cách hợp lí b) B = . + .
Tính chất phân phối = .
phép nhân với phép = 10. =-37 cộng a(b+c)=ab+ac Bài 1.17
Tính một cách hợp lí: 1,2. + . - 1,2. 5 - . Giải: 1,2. + . - 1,2. 5 - . = 1,2. + . = . + . = . (-2) + (-4) = VẬN DỤNG
Hoạt động hoàn thành bài tập Bài
1.13 và 1.15 (SGK - tr15). Bài 1.13 (SGK - tr15) Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu
nguyên tố được gọi là khí hiếm.
a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton?
b) Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon?
c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự đông đặc tăng dần.
d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần. Giải
a) Khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn Krypton là khí Argon, Helium và Neon.
b) Khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là khí Krypton, Radon và Xenon. Giải
c) Sắp xếp các khí hiếm theo điểm đông đặc tăng dần là:
Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon và Radon.
d) Sắp xếp các khí hiếm theo điểm sôi giảm dần là: Radon,
Xenon, Kryton, Argon, Neon và Helium. Bài 1.15 (SGK - tr15) ? 100
Thay mỗi dấu “?” bằng số thích
hợp để hoàn thiện sơ đồ Hình ? 10 ? 10
1.11, biết số trong mỗi ô ở 100
hàng trên bằng tích của hai số - ? 0,1 - ? - ? 0,1
trong ô kề nó ở hàng dưới. 0,01 -10 10 -0,01 AI LÊN CAO HƠN BẮT ĐẦU THÔI! 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 ĐỘI THỎ TRẮNG
Câu 1: Kết quả của phép tính + . là: A. B. C. D. B ĐỘI THỎ TRẮNG
Câu 2: Tổng + bằng: A. B. 0 C. D. A ĐỘI THỎ TRẮNG Câu 3: Tính A. - B. - C. D. B ĐỘI THỎ TRẮNG
Câu 4: Kết quả của phép tính là
A. 19,25 B. 19,4 C. 16,4 D. 18,25 B ĐỘI THỎ TRẮNG
Câu 5: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? A. C. B. D. A ĐỘI HỔ VẰN
Câu 1: Phân số nào sau đây không biểu diễn số hữu tỉ ? A. - B. C. D. D ĐỘI HỔ VẰN
Câu 2: Cho các số hữu tỉ: . Hãy sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần? A. C. B. D. D ĐỘI HỔ VẰN
Câu 3: Có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn hơn và nhỏ hơn ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 C ĐỘI HỔ VẰN
Câu 4: Tìm x, biết: . x = . A. x = B. x = C. x = D. x = D ĐỘI HỔ VẰN
Câu 5: Giá trị của x trong phép tính là: A. 0 B. 0,5 C. 1 D. -1 C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Ghi nhớ kiến thức trong bài 2
Hoàn thành bài tập SBT, bài 1.14 (SGK) 3 Chuẩn bị bài mới
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46