Giáo án điện tử Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 24

Bài giảng PowerPoint Toán 7 BKết nối tri thức: Luyện tập chung trang 24 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 7. Mời bạn đọc đón xem!

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
BÀI 4
LUYỆN TẬP CHUNG
(2 tiết)
Giáo viên : Hà Duy Ninh
Thành phố : Đà Nẵng
Sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
Mục tiêu cần
đạt
Em hãy nhắc lại
Các công thức về lũy thừa
các em đã học.
Làm nhóm:
Thực hiện theo bảng nhóm, theo dãy.
Học sinh bàn đầu viết một công thức
lũy thừa đã học, rồi chuyền xuống
bạn ở dưới. Đến khi truyền đến bạn
bàn cuối thì chuyền lên lại nếu còn
viết được các công thức khác thì tiếp
tuc viết tiếp thêm. Rồi nhóm cử một
bạn lên gắn trên bảng.
TIẾT 1
VẬN TỐC ÁNH SÁNG
a) Hãy viết gọn lại một năm ánh sáng theo lũy thừa của 10.
b) Khoảng cách từ Mộc tinh đến Trái Đất thay đổi theo từng ngày
trong năm. Khoảng cách gần nhất khoảng 588 000 000 km,
khoảng cách xa nhất khoảng 968 000 000 km. Em hãy tính
khoảng cách gần nhất xa nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất
theo đơn vị năm ánh sáng.
Giải
a) Hãy viết gọn lại một năm ánh sáng theo lũy thừa ca 10.
Ta có: 9 460 000 000 000 = 9,46. 10
12
km.
Hãy viết theo cách khác
b) Khoảng cách ngắn nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất
5,88. 10
8
km. Do đó khoảng cách này tính theo năm
ánh sáng là:
= = (năm ánh sáng)
Ánh sáng đi khoảng bao nhiêu phút?
Khoảng cách xa nhất từ Mộc tinh đến Ti Đất
9,68. 10
8
km. Do đó khoảng cách này tính theo năm
ánh sáng là:
= = (năm ánh sáng)
Tốc độ nhanh nhất mà con người từng
đi (nhiệm vụ tàu vũ trụ có người lái ) là
24.800 dặm/h (gần 40.000 km/h) trong
sứ mệnh Apollo 10. Nếu chúng ta có
thể di chuyển với tốc độ đó trong cả
chuyến đi từ trái đất đến sao mộc thì
sẽ mấtBtừ 613 ngày đến 1.009
ngày, tùy thuộc vào vị trí của các
hành tinh
THÔNG TIN THÊM
Muốn tính A phải thì thứ tự tính là gì?
Khi tính được lũy thừa rồi thì ta nên
sử dụng tính chất gì để tính nhanh?
Ta có: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)
2
= 12,4. 6,25 + (-12,4). 6,25
= [12,4 + (-12,4)]. 6,25
= 0. 6,25 = 0
Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)
2
.
Củng cố ví dụ 1
Hãy viết gọn lại các sô sau theo lũy thừa của 10.
a) 9 460000000000
b) 324000000000
c) 1001000000
B
à
i
1
.
3
1
(
S
G
K
-
t
r
2
4
)
LUYỆN TẬP
Tìm x, biết:
a) 2x + = ; b) - 6x =
Muốn tìm x ta phải thực hiện
quy tắc gì?
Giải
a) 2x + =
2x = -
2x =
x = : 2
x = . Vậy x =
b) - 6x =
6x = -
6x =
x = : 6
x = . Vậy x =
Bài 1.33 (SGK - tr24)
Tính một cách hợp lí
a) A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675);
b) B = 4,75 + + 0,5
2
- 3. ;
c) C = 2 021,2345. 2 020,1234 + 2 021,2345. (-2 020,1234)
a) A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675)
= (32,125 – 12,125) – (6,325 + 13,675) – 37
= 20 – 20 – 37 = -37
Giải
b) B = 4,75 + + 0,5
2
- 3.
= 4,75 - + 0,25 - = 4,75 - + 0,25 +
= (4,75 + 0,25) + = 5 + 1 = 6
Giải
c) C = 2 021,2345. 2 020,1234 + 2 021,2345. (-2
020,1234)
= 2021,2345. [2020,1234 + (-20020,1234)]
= 2021,2345. 0 = 0
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
TIẾT 2
VẬN DỤNG
Bài 1.32 (SGK - tr24)
Diện tích mặt nước của
một số hồ nước ngọt lớn
nhất thế giới được cho
trong bảng sau. Em hãy
sắp xếp chúng theo thứ tự
diện tích từ nhỏ đến lớn.
Hồ Diện tích (m
2
)
Baikal (Nga) 3,17. 10
10
Caspian 3,71. 10
11
Ontario (Bắc Mỹ) 1,896. 10
10
Michigan (Mỹ) 5,8. 10
10
Superior (Bắc Mỹ) 8,21. 10
10
Victoria (Châu Phi) 6,887. 10
10
Erie (Bắc Mỹ) 2,57. 10
10
Vostok (Nam Cực) 1,56. 10
10
Nicaragua 8,264. 10
9
Diện tích mặt nước của một số hồ xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Hồ Diện tích (m
2
)
Nicaragua 8,264. 10
9
Vostok (Nam Cực) 1,56. 10
10
Ontario (Bắc Mỹ) 1,896. 10
10
Erie (Bắc Mỹ) 2,57. 10
10
Baikal (Nga) 3,17. 10
10
Michigan (Mỹ) 5,8. 10
10
Victoria (Châu Phi) 6,887. 10
10
Superior (Bắc Mỹ) 8,21. 10
10
Caspian (Châu Âu, Châu Á) 3,71. 10
11
Hình ảnh một số hồ
Hồ Nicaragua
Hồ Vostok – hồ nước bí ẩn nhất
trên Trái Đất
Hồ nước ngọt Baikal đóng băng
Hồ nước Erie
Hồ nước
Ontario
Hồ nước
Victoria
Hồ nước
Superior
B
à
i
1
.
3
4
(
S
G
K
-
t
r
2
2
)
Đặt một cặp dấu ngoặc “()” để được biểu thức đúng.
2,2 - 3,3 + 4,4 - 5,5 = 0
(
)
HÀNH TINH ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI CHƠI
Slide 22:
-
Nhấn lần 1 vào từng hành tinh để chuyển sang slide câu hỏi.
-
Sau khi quay trở lại:
Nếu học sinh trả lời đúng, nhấn lần 2 vào từng hành tinh để
biến mất.
Nếu học sinh trả lời sai, không nhấn gì cả.
Thực hiện cho đến khi hết câu hỏi.
-
Nhấn vào nút nguồn màu vàng để chuyển sang slide tiếp
theo.
Từ slide 23 đến slide 30, sau khi học sinh trả lời xong, nhấn
vào Mặt Trời để quay lại slide bảng câu hỏi (slide 22)
n = 3
Câu 1: Tìm nN, biết 3
n
.2
n
= 216.
Kết quả là:
n = 3
Câu 2: Tìm n N, biết .
Kết quả là:
243
32
Câu 3: Tính
x =
Câu 4: Tìm x, biết:
x=
31
6
Câu 5: Tìm x, biết (-5) – x =
Câu 6: Tìm x biết 12x – 0,5.(x – 1) = 0,5
x = 0
A = 190
Câu 7: Giá trị của biểu thức
A = 13,67 +11,24 – (- 186,33) – 21,24 là:
B =
Câu 8: Giá trị của biểu thức
B = là:
01
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Hoàn thành các bài
tập còn lại SGK và
bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau
02
03
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik
| 1/47

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG BÀI 4 LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống Mục tiêu cần đạt Làm nhóm:
Thực hiện theo bảng nhóm, theo dãy.
Học sinh bàn đầu viết một công thức
lũy thừa đã học, rồi chuyền xuống
bạn ở dưới. Đến khi truyền đến bạn
bàn cuối thì chuyền lên lại nếu còn
viết được các công thức khác thì tiếp
tuc viết tiếp thêm. Rồi nhóm cử một Em hãy nhắc lại bạn lên gắn trên bảng.
Các công thức về lũy thừa mà các em đã học. TIẾT 1 VẬN TỐC ÁNH SÁNG
a) Hãy viết gọn lại một năm ánh sáng theo lũy thừa của 10.
b) Khoảng cách từ Mộc tinh đến Trái Đất thay đổi theo từng ngày
trong năm. Khoảng cách gần nhất khoảng 588 000 000 km,
khoảng cách xa nhất khoảng 968 000 000 km. Em hãy tính
khoảng cách gần nhất và xa nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất
theo đơn vị năm ánh sáng. Giải
a) Hãy viết gọn lại một năm ánh sáng theo lũy thừa của 10.
Ta có: 9 460 000 000 000 = 9,46. 1012 km.
Hãy viết theo cách khác
b) Khoảng cách ngắn nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất là
5,88. 108 km. Do đó khoảng cách này tính theo năm ánh sáng là: = = (năm ánh sáng)
Ánh sáng đi khoảng bao nhiêu phút?
Khoảng cách xa nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất là
9,68. 108 km. Do đó khoảng cách này tính theo năm ánh sáng là: = = (năm ánh sáng) THÔNG TIN THÊM
Tốc độ nhanh nhất mà con người từng
đi (nhiệm vụ tàu vũ trụ có người lái ) là
24.800 dặm/h (gần 40.000 km/h) trong
sứ mệnh Apollo 10. Nếu chúng ta có
thể di chuyển với tốc độ đó trong cả
chuyến đi từ trái đất đến sao mộc thì
sẽ mất từ 613 ngày đến 1.009
ngày, tùy thuộc vào vị trí của các hành tinh
Muốn tính A phải thì thứ tự tính là gì?
Khi tính được lũy thừa rồi thì ta nên
sử dụng tính chất gì để tính nhanh?
Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)2.
Ta có: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)2 = 12,4. 6,25 + (-12,4). 6,25 = [12,4 + (-12,4)]. 6,25 = 0. 6,25 = 0 Củng cố ví dụ 1
Hãy viết gọn lại các sô sau theo lũy thừa của 10. a) 9 460000000000 b) 324000000000 c) 1001000000 LUYỆN TẬP Tìm x, biết: Bài 1.31 a) 2x + = ; b) - 6x = (SGK - tr24)
Muốn tìm x ta phải thực hiện quy tắc gì? a) 2x + = Giải b) - 6x = 2x = - 6x = - 2x = 6x = x = : 2 x = : 6 x = . Vậy x = x = . Vậy x = Bài 1.33 (SGK - tr24) Tính một cách hợp lí
a) A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675); b) B = 4,75 + + 0,52 - 3. ;
c) C = 2 021,2345. 2 020,1234 + 2 021,2345. (-2 020,1234) Giải
a) A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675)
= (32,125 – 12,125) – (6,325 + 13,675) – 37 = 20 – 20 – 37 = -37 b) B = 4,75 + + 0,52 - 3.
= 4,75 - + 0,25 - = 4,75 - + 0,25 + = (4,75 + 0,25) + = 5 + 1 = 6 Giải
c) C = 2 021,2345. 2 020,1234 + 2 021,2345. (-2 020,1234)
= 2021,2345. [2020,1234 + (-20020,1234)] = 2021,2345. 0 = 0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT TIẾT 2 VẬN DỤNG Bài 1.32 (SGK - tr24) Hồ Diện tích (m2)
Diện tích mặt nước của Baikal (Nga) 3,17. 1010 Caspian 3,71. 1011
một số hồ nước ngọt lớn Ontario (Bắc Mỹ) 1,896. 1010
nhất thế giới được cho Michigan (Mỹ) 5,8. 1010 Superior (Bắc Mỹ) 8,21. 1010 trong bảng sau. Em hãy Victoria (Châu Phi) 6,887. 1010
sắp xếp chúng theo thứ tự Erie (Bắc Mỹ) 2,57. 1010
diện tích từ nhỏ đến lớn. Vostok (Nam Cực) 1,56. 1010 Nicaragua 8,264. 109
Diện tích mặt nước của một số hồ xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Hồ Diện tích (m2) Nicaragua 8,264. 109 Vostok (Nam Cực) 1,56. 1010 Ontario (Bắc Mỹ) 1,896. 1010 Erie (Bắc Mỹ) 2,57. 1010 Baikal (Nga) 3,17. 1010 Michigan (Mỹ) 5,8. 1010 Victoria (Châu Phi) 6,887. 1010 Superior (Bắc Mỹ) 8,21. 1010 Caspian (Châu Âu, Châu Á) 3,71. 1011
Hình ảnh một số hồ Hồ Nicaragua
Hồ Vostok – hồ nước bí ẩn nhất trên Trái Đất
Hồ nước ngọt Baikal đóng băng Hồ nước Erie Hồ nước Ontario Hồ nước Victoria Hồ nước Superior Bài 1.34 (SGK - tr22)
Đặt một cặp dấu ngoặc “()” để được biểu thức đúng.
2,2 - (3,3 + 4,4 - 5,5 )= 0 HÀNH TINH ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI CHƠI • Slide 22: -
Nhấn lần 1 vào từng hành tinh để chuyển sang slide câu hỏi. - Sau khi quay trở lại:
 Nếu học sinh trả lời đúng, nhấn lần 2 vào từng hành tinh để biến mất.
 Nếu học sinh trả lời sai, không nhấn gì cả.
 Thực hiện cho đến khi hết câu hỏi. -
Nhấn vào nút nguồn màu vàng để chuyển sang slide tiếp theo. •
Từ slide 23 đến slide 30, sau khi học sinh trả lời xong, nhấn
vào Mặt Trời để quay lại slide bảng câu hỏi (slide 22)
Câu 1: Tìm nN, biết 3n .2n = 216. Kết quả là: n = 3
Câu 2: Tìm n N, biết . Kết quả là: n = 3 Câu 3: Tính 243 32
Câu 4: Tìm x, biết: x =
Câu 5: Tìm x, biết (-5) – x = 31 x=6
Câu 6: Tìm x biết 12x – 0,5.(x – 1) = 0,5 x = 0
Câu 7: Giá trị của biểu thức
A = 13,67 +11,24 – (- 186,33) – 21,24 là: A = 190
Câu 8: Giá trị của biểu thức B = là: B =
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 02 01 03 Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức tập còn lại SGK và đã học Chuẩn bị bài sau bài tập SBT
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Document Outline

  • Slide 1
  • Mục tiêu cần đạt
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • VẬN TỐC ÁNH SÁNG
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Giải
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Củng cố ví dụ 1
  • Bài 1.31 (SGK - tr24)
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • VẬN DỤNG
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47