Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 10 482 tài liệu

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
Vấn đề an toàn trong vật lí
Bài 2:
Khởi động
Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cũng như các nhà khoa học cần phải
lưu ý đến những nguyên tắc nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng
đồng?
Thảo luận
Quan sát hình, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất
phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.
Một số vấn đề liên quan đến phóng xạ
Thuốc phóng xạ
An toàn khi làm việc với chất phóng xạ
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Hiện tượng phóng xạ tự nhiên được nhà vật lí Becquerel tình cờ khám phá ra
vào cuối thế kỉ XIX và được phát triển nhờ những nghiên cứu của Marie Curie
Năm 1892 H. Becquerel tình cờ
phát hiện ra hiện tượng phóng
xạ của muối urani kali sulfat
Năm 1934, ông bà Curie đã tạo nguyên tố phóng xạ
nhân tạo đầu tiên có chu kì bán rã T = 3’15s bằng cách
rọi tia
(phát ra bởi poloni) vào tấm Al dày 1mm
Marie Curie là Người phụ nữ
đầu tiên đoạt hai giải Nobel
(Vật lí và Hoá học).
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Chất Phóng xạ là các chất có khả năng tự biến đổi để biến thành các chất khác,
đồng thời phát ra các bức xạ mang năng lượng rất lớn
Nếu không sử dụng đúng cách, chất phóng xạ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người như: gây bỏng nặng, phát bệnh ung thư, làm đột biến gen, …
hay thậm chí là gây tử vong.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Để hạn chế rủi ro và nguy hiểm do chất phóng xạ gây ra, chúng ta cần :
Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ,
Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ,
Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
Mang đồ bảo hộ Tương tác không tiếp xúc qua tay điều khiển
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Các chất phóng xạ đã được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống: y tế,
nông nghiệp, giám định vật liệu, khảo cổ…
VD: sử dụng trong y học để chẩn đoán hình ảnh điều trị ung thư, sử dụng trong nông
nghiệp để tạo đột biến cải thiện giốngy trồng, sdụng trong công nghiệp để phát hiện các
khiếm khuyết trong vật liệu, sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật,...
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Trong Vật lí, thực nh thí nghiệm nhằm khảo sát, kiểm chứng kiến thức vai trò
quan trọng trong việc phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh.
Bị bỏng khi xảy ra sự cố chập điện
hoặc cháy nổ do lửa, hoá chất.
Bị chấn thương khi sử dụng những
vật sắc nhọn hoặc thuỷ tinh
Bị tai nạn liên quan đến điện giật
thường gây ra hậu quả nghiêm trọng
Nếu không đảm bảo các quy tắc an toàn khi thực hiện thí nghiệm thể xảy ra
nhiều sự cố nguy hiểm cho học sinh.
Thảo luận
Quan sát và chỉ ra những điểm không an toàn trong hình
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Một vài sự cố có thể xảy ra khi làm thực hành trong phòng thí nghiệm:
+ Bị bỏng do sự cố cháy, chập điện hoặc cháy nổ do hóa chất.
+ Bị thương khi dùng các vật sắc, nhọn.
+ Nguy hiểm khi bị điện giật
Để hạn chế những sự cố trên cần tuân thủ các biện pháp an toàn trong phòng thí
nghiệm.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Đặc biệt khi làm việc với nguồn điện có điện áp cao:
+ Cần đeo bảo hộ đầy đủ
+ Cần tách nguồn điện với nước và các hóa chất
+ Không đặt những vật dẫn điện lên nguồn điện
+ Sử dụng các thiết bị điện đúng cách
+ Tuân thủ theo mọi quy định của phòng thí nghiệm của giáo viên hướng
dẫn.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
1. Nắm được thông tin liên quan đến các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra.
2. Tuân thủ và áp dụng các biện pháp bảo vệ đđảm bảo an toàn cho bản
thân và cộng đồng.
3. Quan tâm, gìn giữ và bảo vệ môi trường.
4. Trong phòng thí nghiệm:
o
Những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bằng biển báo.
o
Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên PTN giáo viên về các
quy định an toàn.
o
Các thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải được trang bị đầy đủ.
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Luyện tập
Quan sát hình, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo cảnh báo trong phòng thí
nghiệm.
Một số biển báo cảnh báo thường gặp
Luyện tập
Quan sát hình, nêu công dụng của mỗi trang thiết bị bảo hộ trong phòng
thí nghiệm.
Một số trang bị bảo hộ thường gặp
Bài tập
Trạm không gian quốc tế ISS độ cao khoảng 400 km, trong khi bầu khí quyển
bề dày hơn 100 km. Trong trạm không gian tình trạng mất trọng lượng,
mọi vật tự do sẽ lửng. Hãy tìm hiểu các bất thường hiểm nguy các nhà
du hành làm việc lâu dài ở trong trạm có thể gặp.
Vận dụng
Hãy thiết kế bảng hướng dẫn các quy tắc an toàn tại phòng thí nghiệm vật lí.
VD: Bảng hướng dẫn
| 1/16

Preview text:

Bài 2:
Vấn đề an toàn trong vật lí Khởi động
Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cũng như các nhà khoa học cần phải
lưu ý đến những nguyên tắc nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng? Thảo luận
Quan sát hình, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất
phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.
Một số vấn đề liên quan đến phóng xạ Thuốc phóng xạ
An toàn khi làm việc với chất phóng xạ
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí

Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Hiện tượng phóng xạ tự nhiên được nhà vật lí Becquerel tình cờ khám phá ra
vào cuối thế kỉ XIX và được phát triển nhờ những nghiên cứu của Marie Curie
Năm 1892 H. Becquerel tình cờ
Năm 1934, ông bà Curie đã tạo nguyên tố phóng xạ
Marie Curie là Người phụ nữ
phát hiện ra hiện tượng phóng
nhân tạo đầu tiên có chu kì bán rã T = 3’15s bằng cách
đầu tiên đoạt hai giải Nobel
xạ của muối urani kali sulfat rọi tia
(phát ra bởi poloni) vào tấm Al dày 1mm (Vật lí và Hoá học).
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí

Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Chất Phóng xạ là các chất có khả năng tự biến đổi để biến thành các chất khác,
đồng thời phát ra các bức xạ mang năng lượng rất lớn
Nếu không sử dụng đúng cách, chất phóng xạ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người như: gây bỏng nặng, phát bệnh ung thư, làm đột biến gen, …
hay thậm chí là gây tử vong.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí

Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Để hạn chế rủi ro và nguy hiểm do chất phóng xạ gây ra, chúng ta cần :
Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ,
Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ,
Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể. Mang đồ bảo hộ
Tương tác không tiếp xúc qua tay điều khiển
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí

Vấn đề 1: an toàn khi làm việc với phóng xạ
Các chất phóng xạ đã được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống: y tế,
nông nghiệp, giám định vật liệu, khảo cổ…
VD: sử dụng trong y học để chẩn đoán hình ảnh và điều trị ung thư, sử dụng trong nông
nghiệp để tạo đột biến cải thiện giống cây trồng, sử dụng trong công nghiệp để phát hiện các
khiếm khuyết trong vật liệu, sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật,...

Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí

Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Trong Vật lí, thực hành thí nghiệm nhằm khảo sát, kiểm chứng kiến thức có vai trò
quan trọng trong việc phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh.
Nếu không đảm bảo các quy tắc an toàn khi thực hiện thí nghiệm có thể xảy ra
nhiều sự cố nguy hiểm cho học sinh.
Bị bỏng khi xảy ra sự cố chập điện
Bị chấn thương khi sử dụng những
Bị tai nạn liên quan đến điện giật
hoặc cháy nổ do lửa, hoá chất.
vật sắc nhọn hoặc thuỷ tinh
thường gây ra hậu quả nghiêm trọng Thảo luận
Quan sát và chỉ ra những điểm không an toàn trong hình
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Một vài sự cố có thể xảy ra khi làm thực hành trong phòng thí nghiệm:
+ Bị bỏng do sự cố cháy, chập điện hoặc cháy nổ do hóa chất.
+ Bị thương khi dùng các vật sắc, nhọn.
+ Nguy hiểm khi bị điện giật
Để hạn chế những sự cố trên cần tuân thủ các biện pháp an toàn trong phòng thí nghiệm.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
Đặc biệt khi làm việc với nguồn điện có điện áp cao:
+ Cần đeo bảo hộ đầy đủ
+ Cần tách nguồn điện với nước và các hóa chất
+ Không đặt những vật dẫn điện lên nguồn điện
+ Sử dụng các thiết bị điện đúng cách
+ Tuân thủ theo mọi quy định của phòng thí nghiệm và của giáo viên hướng dẫn.
Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
Vấn đề 2: An toàn trong phòng thí nghiệm
1. Nắm được thông tin liên quan đến các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra.
2. Tuân thủ và áp dụng các biện pháp bảo vệ để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
3. Quan tâm, gìn giữ và bảo vệ môi trường. 4. Trong phòng thí nghiệm:
o Những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bằng biển báo.
o Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên PTN và giáo viên về các quy định an toàn.
o Các thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải được trang bị đầy đủ. Luyện tập
Quan sát hình, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo cảnh báo trong phòng thí nghiệm.
Một số biển báo cảnh báo thường gặp Luyện tập
Quan sát hình, nêu công dụng của mỗi trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí nghiệm.
Một số trang bị bảo hộ thường gặp Bài tập
Trạm không gian quốc tế ISS có độ cao khoảng 400 km, trong khi bầu khí quyển
có bề dày hơn 100 km. Trong trạm không gian có tình trạng mất trọng lượng,
mọi vật tự do sẽ lơ lửng. Hãy tìm hiểu các bất thường và hiểm nguy mà các nhà
du hành làm việc lâu dài ở trong trạm có thể gặp. Vận dụng
Hãy thiết kế bảng hướng dẫn các quy tắc an toàn tại phòng thí nghiệm vật lí.
VD: Bảng hướng dẫn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16