Giáo án GDCD 6 Bài 3: Siêng năng kiên trì | Cánh diều

Giáo án GDCD 6 sách cánh diều Bài 3: Siêng năng kiên trì. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Giáo án GDCD 6 59 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án GDCD 6 Bài 3: Siêng năng kiên trì | Cánh diều

Giáo án GDCD 6 sách cánh diều Bài 3: Siêng năng kiên trì. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÊN BÀI DY:
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
n hc: GDCD; lp: 6A1- 6A4
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.
- Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì cần phê phán, lên án.
2.Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủtự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thc hin mc tiêu hc tp.
- Điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá mức độ siêng năng, kiên trì của bản thân. Qua đó,
điều chỉnh tính siêng năng tham gia các hoạt động lớp, nhà, trong lao độngtrong
cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện tính
kiên trì trong cuộc sống.
- Tư duy phê pn: Đánh giá, phê phán được những hành vi lười biếng, ỷ lại trong học
tập, trốn tránh công việc, hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
- Hợp tác, giải quyết vấn đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập;
cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập, trả lời các câu hỏi trong bài học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Quý trọng, ủng hộ những người siêng năng, kiên trì trong học tập và lao
động.
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao đng.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giy A0, tranh nh.
2. Học liệu: ch giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu
báo chí, tng tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
Trang 2
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài hc.
- Học sinh bước đu nhn biết v tính cách làm việc siêng năng, kiên trì đ chuẩn bị
vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng, kiên tlà gì? Biu hin ca siêng
năng, kiên trì? Giải thích đưc một cách đơn giản ý nghĩa ca siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bằng trò chơi “D
đoán quanh ảnh”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Bn nam không chịu suy nghĩ, bỏ d bài tp.
Bn n kiên trì suy ng, quyết tâm làm bài tp và kêu gi bn cùng làm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi
Khám phá hình nh
Luật chơi:
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hi:
1. Hai bạn trong hình đã biểu hiện như thế nào
trong học tập?
2. Nếu là em, em sẽ lựa chọn hành động theo bn
nam hay bạn nữ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
Hình 1: Bn nam không chịu suy nghĩ, b d bài tp.
Hình 2: Bn n kiên trì suy nghĩ, quyết tâm làm bài tp
và kêu gi bn cùng làm.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- GV nhận xét, đánh giá, cht vấn đề gii thiu
ch đề bài hc:
Sự kiên trì, siêng ng quyết m rất cần đối với bản
thân mỗi con người chúng ta. Vậy, siêng năng, kiên trì
Trang 3
gì? Biu hin của siêng năng, kiên trì nthế nào?
c em sẽ cùng tìm hiểu trong i học ngày hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm v1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kn trì?
a. Mục tiêu:
Nêu được khái nim siêng năng, kiên trì.
Phát triển năng lc phát trin bản thân và năng lực tư duy phê phán.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiu ni dung thông tin
trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Trang 4
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm siêngng, kiên trì
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua h thống câu
hỏi của phiếu i tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin.
GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
theo tổ, nhóm vàtrả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
Câu 1: sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không
được mẹ đưa đến lớp?
Câu 2: Điều gì gp -bi thành công trong bui biểu
diễn âm nhạc?
Câu 3:Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Hc sinh nh thành năng khai tc thông tin trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- GV nhận xét, đánh giá, cht vấn đ.
I. Khám p
1. Khái niệm
*Thông tin
*Nhận xét
- Siêng năng tính cách
làm vic t gc, cn cù,
chịu k, thường xuyên ca
con người.
- Kiên trì là tính ch làm
vic mit mài, quyết m gi
thc hiện ý định đến
cùng, gặp khó khăn trở
ngại cũng không nn.
.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm v2: Tìm hiểu ni dung: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
a. Mục tiêu:
- Nêu được c biu hin siêng năng, kiên trì.
- Phát triển được năng lực, phát triển bản thân.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát cá nhân các hình 1,2,3,4 SGK.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thng câu
hỏi, phiếu bài tập trò chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu biu hin ca siêng
năng, kiên trì.
Trang 5
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hc sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần
tham gia trò chơi...)
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
2. Biểu hiện của siêng
Trang 6
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vcho HS thông qua câu hỏi ch
giáo khoa, phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sức”
Lut chơi:
+ Giáo viên chia lớp tnh hai đi. Mỗi đi c 5 bn
xut sc nht.
+ Nhim v: Nêu nhng biu hin của siêng ng,
kiên trì và biu hin trái với siêngng, kiên trì
+ Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút.
+ ch thc: c thành viên trong nhóm thay phiên
nhau viết các đáp án, nhóm o viết được nhiều đáp án
đúng hơn thì nhóm đó s chiến thng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:
+ Nghe hướng dn.
+ Hoạt đng nhóm trao đi, thng nht ni dung, hình
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k thut viên,
chun b câu hi tương tác cho nm khác.
+ Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng lut.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Học sinh chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn.
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến
thức.
ng, kiên trì
- Trong học tập: Đi học đều,
làm bài tập đầy đủ, tích cực
tham gia vào các hoạt động
học tập ở lớp, gặp bài khó
không nản lòng,
- Trong lao động: Chăm chỉ
làm các công việc trong gia
đình phù hợp với lứa tuổi.
- Trong cuộc sống hằng
ngày: Tích cực tham gia c
hoạt động xã hội do nhà
trường và địa phương tổ
chức.
*Biểu hiện trái với yêu siêng
ng, kiên trì: lười biếng,
lại trong học tập, trốn tránh
công việc; hay nản lòng
trong học tập, lao động
trong cuộc sống.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm v3: Tìm hiểu ni dung: Ý nghĩa siêng năng, kiên trì
a. Mục tiêu:
Hiu vì sao phi siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học thông qua hệ thống câu hỏi để hướng
dẫn học sinh: Ý nga của siêng năng, kiên trì là gì?
Trang 7
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi, câu
hỏi phần đọc thông tin.
* Trò chơi “Thử tài hiểu biết”
? Kể tên những tấm gương siêng năng, kiên trì em
biết.
* Khai thác thông tin
a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đi-
n?
b) Siêng năng, kiên tý nghĩa nthế nào đối với
mỗi cá nhân và xã hội?
3. Ý nghĩa
Siêng năng, kiên trì giúp
con người thành công, hạnh
phúc trong cuộc sống.
.
Trang 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh làm việc cá nhân, suy ng, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- GV đánh giá, chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm v4: Tìm hiểu ni dung: Cách rèn luyện
a. Mục tiêu:
- Đánh gđược thái độ, hành vi thể hiện tính siêng năng, kiên trì ca bn thân và
ngưi khác.
- Liệt kê được các biu hin siêng năng, kiên tca bn thân.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động:
Nêu những việc làm của em thể hiện s siêng năng,
kiên trì.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hưng dn, làm việc cá nhânsuy nghĩ, tr li.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đbài, hướng
dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Cách rèn luyn
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- HS được luyn tp, cng c kến thức, kĩ năng đã đưc hình thành trong phn Khám phá,
áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
Trang 9
- Học sinh khái quát kiến thức đã học.
- Hướng dẫn học sinh m bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh m i tập trong bài tập
trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi,
phiếu i tập và trò chơi ...
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa
theo từng bài ứng với các kĩ thuật vấn đáp, đóng vai.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đ bài
học.
- Vi hoạt động nhóm: HS nghe hưng dn, chun b.
Các thành viên trong nhóm trao đi, thng nht ni
dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k
thut viên, chun b câu hi tương tác cho nm khác.
- Vi hoạt động trò chơi: HS nghe hưng dn, tham
gia.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt đng nm,
trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Nhận xét thái đ học tập và kết quả làm việc nhân,
nhóm của HS.
- GV đưa ra c tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm
việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
III. Luyện tập
1. Bài tp 1
Đồng ý. Vì: Làm vic gì
cũng cần siêng năng, kiên
trì. Người siêng năng, kiên
trì không nn chí, không b
d công vic gia chng
miệt mài, chăm ch, quyết
tâm làm vic, thc hin mc
tiêu đ ra, nh đó thành
công trong hc tập, lao đng
và trong cuc sng.
2. Bài tp 2
Đáp án: A, B
3. Bài tp 3
4. Bài tp 4
5. Bài tp 5
Người siêng năng, chăm ch,
kiên trì, quyết tâm phấn đu
s hoàn thành nhim v, đt
đưc nguyn vng ca mình
.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
Hình thành và phát trin HS năng lực điu chỉnh hành vi và năng lc phát trin bn
thân.
b. Nội dung: Giáo viên hưng dn hc sinh làm bài tập, m i mở rộng, sưu tầm thêm
kiến thức
thông qua hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua htng câu hỏi
hoạt động dự án.
Trang 10
- Hoạt động dự án “Kiên trì kng bcuộc”.
- Hoạt động Lập kế hoch rèn luyện tính siêng năng
kiên trì của nhân tự đánh gviệc thc hiện của
mình”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Vi hoạt động d án: HS nghe hướng dn, chun b.
Các thành viên trong nhóm trao đi, thng nht ni
dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nm
tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu,
trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************...................
| 1/10

Preview text:

TÊN BÀI DẠY:
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Môn học: GDCD; lớp: 6A1- 6A4
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.
- Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì cần phê phán, lên án. 2.Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.
- Điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá mức độ siêng năng, kiên trì của bản thân. Qua đó,
điều chỉnh tính siêng năng tham gia các hoạt động ở lớp, ở nhà, trong lao động và trong cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện tính
kiên trì trong cuộc sống.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi lười biếng, ỷ lại trong học
tập, trốn tránh công việc, hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
- Hợp tác, giải quyết vấn đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập;
cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập, trả lời các câu hỏi trong bài học. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Quý trọng, ủng hộ những người siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động.
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) Trang 1 a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về tính cách làm việc siêng năng, kiên trì để chuẩn bị vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Dự đoán qua hình ảnh”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Bạn nam không chịu suy nghĩ, bỏ dở bài tập.
Bạn nữ kiên trì suy nghĩ, quyết tâm làm bài tập và kêu gọi bạn cùng làm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Khám phá hình ảnh” Luật chơi:
❖ Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
❖ 1. Hai bạn trong hình đã có biểu hiện như thế nào trong học tập?
❖ 2. Nếu là em, em sẽ lựa chọn hành động theo bạn nam hay bạn nữ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
Hình 1: Bạn nam không chịu suy nghĩ, bở dở bài tập.
Hình 2: Bạn nữ kiên trì suy nghĩ, quyết tâm làm bài tập
và kêu gọi bạn cùng làm.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Sự kiên trì, siêng năng và quyết tâm rất cần đối với bản
thân mỗi con người chúng ta. Vậy, siêng năng, kiên trì
Trang 2
là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì như thế nào?
Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kiên trì? a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì.
Phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh. Trang 3
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm siêng năng, kiên trì I. Khám phá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Khái niệm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu *Thông tin
hỏi của phiếu bài tập *Nhận xét
GV yêu cầu HS đọc thông tin.
GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
- Siêng năng là tính cách
theo tổ, nhóm vàtrả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
làm việc tự giác, cần cù, Câu 1: Vì sao Rô
chịu khó, thường xuyên của
-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không
được mẹ đưa đến lớp? con người.
Câu 2: Điều gì giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu - Kiên trì là tính cách làm diễn âm nhạc?
Câu 3:Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
việc miệt mài, quyết tâm giữ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
và thực hiện ý định đến
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
cùng, dù gặp khó khăn trở
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời
ngại cũng không nản.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. .
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện siêng năng, kiên trì.
- Phát triển được năng lực, phát triển bản thân. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát cá nhân các hình 1,2,3,4 SGK.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Trang 4
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần tham gia trò chơi...)
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì

2. Biểu hiện của siêng Trang 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: năng, kiên trì
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách - Trong học tập: Đi học đều,
giáo khoa, phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sức”
làm bài tập đầy đủ, tích cực Luật chơi:
tham gia vào các hoạt động
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn học tập ở lớp, gặp bài khó xuất sắc nhất. không nản lòng,…
+ Nhiệm vụ: Nêu những biểu hiện của siêng năng,
kiên trì và biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì

- Trong lao động: Chăm chỉ
+ Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút.
làm các công việc trong gia
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên đình phù hợp với lứa tuổi.
nhau viết các đáp án, nhóm nào viết được nhiều đáp án - Trong cuộc sống hằng
đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
ngày: Tích cực tham gia các
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
hoạt động xã hội do nhà - HS: + Nghe hướ
trường và địa phương tổ ng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình chức.
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, *Biểu hiện trái với yêu siêng
chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
năng, kiên trì: lười biếng, ỷ
+ Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
lại trong học tập, trốn tránh
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực công việc; hay nản lòng hiện, gợi ý nếu cần
trong học tập, lao động và
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận trong cuộc sống. GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Học sinh chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn.
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu:
Hiểu vì sao phải siêng năng, kiên trì. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học thông qua hệ thống câu hỏi để hướng
dẫn học sinh: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì là gì? Trang 6
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Ý nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi, câu
hỏi phần đọc thông tin.

Siêng năng, kiên trì giúp
* Trò chơi “Thử tài hiểu biết”
con người thành công, hạnh
? Kể tên những tấm gương siêng năng, kiên trì mà em phúc trong cuộc sống. biết.
* Khai thác thông tin .
a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đi- xơn?
b) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với
mỗi cá nhân và xã hội? Trang 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- GV đánh giá, chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu:
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tính siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác.
- Liệt kê được các biểu hiện siêng năng, kiên trì của bản thân. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Cách rèn luyện
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động:
Nêu những việc làm của em thể hiện sự siêng năng, kiên trì.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhânsuy nghĩ, trả lời.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng
dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá,
áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: Trang 8
- Học sinh khái quát kiến thức đã học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập 1. Bài tập 1
trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, Đồng ý. Vì: Làm việc gì
phiếu bài tập và trò chơi ...
cũng cần siêng năng, kiên
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa trì. Người siêng năng, kiên
theo từng bài ứng với các kĩ thuật vấn đáp, đóng vai.
trì không nản chí, không bỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
dỡ công việc giữa chừng mà
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài
miệt mài, chăm chỉ, quyết học.
tâm làm việc, thực hiện mục
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. tiêu đề ra, nhờ đó mà thành
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội công trong học tập, lao động
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ và trong cuộc sống.
thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. 2. Bài tập 2
- Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham Đáp án: A, B gia. 3. Bài tập 3
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: 4. Bài tập 4
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, 5. Bài tập 5 trò chơi tích cực.
Người siêng năng, chăm chỉ,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
kiên trì, quyết tâm phấn đấu HS:
sẽ hoàn thành nhiệm vụ, đạt
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
được nguyện vọng của mình
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ .
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
Hình thành và phát triển ở HS năng lực điều chỉnh hành vi và năng lực phát triển bản thân.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức
thông qua hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án. Trang 9
- Hoạt động dự án “Kiên trì không bỏ cuộc”.
- Hoạt động “Lập kế hoạch rèn luyện tính siêng năng
kiên trì của cá nhân và tự đánh giá việc thực hiện của mình”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu,
trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................... Trang 10