Giáo án GDCD 7 cánh diều bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội

Giáo án GDCD 7 cánh diều bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Giáo án GDCD 7 64 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án GDCD 7 cánh diều bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội

Giáo án GDCD 7 cánh diều bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÊN BÀI DY: THC HIN PHÒNG CHNG T NN XÃ HI
n hc: GDCD; lp: 7
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU:
1. V kiến thc:
- Hiểu được những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Thực hiện tốt những quy định của pháp lut về png chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường và địa phương t
chức.
- Phê phán đấu tranh với các tệ nạn xã hội, tuyên truyền, vận đng mọi người tham gia
các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát trin các năng lực:
-T ch t hc: T giác thc hiện được quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn
xã hội.
- Điu chnh nh vi: Nhn biết được nhng quy đnh ca pháp lut v phòng chng t
nn, qun lí, điu chnh bn thân và thích ng vi những thay đổi trong cuc sng.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân thực quy định của pháp luật về phòng chống tệ nn xã hội. c định được tường
sng ca bn thân, lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển
phù hp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức, pháp luật của xã hội.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi, việc làm không thực hiện
phòng chống tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập;
cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần tuyên truyền, vận động
mọi người thực hiện những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
3. V phm cht:
- Yêu nước: Thc hin, tuân th những quy đnh ca pháp luật, đặc bit c quy định
của pháp lut v phòng chống tệ nạn xã hội.
- Nhân ái: Luôn c gắng vươn lên đt kết qu tt trong hc tp; tích cc ch động tham
gia các hot đng tp th, hoạt đng cng đồng để góp phn tuyên truyn, vận động mi
ngưi thc hin tt các quy đnh ca pháp lut.
- Trách nhim: ý thc tích cc tham gia các hot đng tp th, hoạt đng cng
đồng đ p phn tuyên truyn, vận động mọi người thc hin tốt các quy đnh ca
pháp lut. Phê phán, lên án nhng nhng hành vi sai lm, vi phm pháp lut.
Trang 2
II.THIT B DY HC HC LIU.
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point,n hình, máy tính, giy A0, tranh nh
2. Hc liu:ch giáo khoa, ch giáo viên, sách bài tp Giáo dc côngn 7, tư liệu
báo chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: M đu
a. Mc tiêu:
- Tạo được hng thú vi bài hc.
- Học sinh bước đu nhn biết v nhng quy đnh v phòng chng t nn hi đ chun
b vào bài hc mi.
- Phát biểu được vấn đ cn tìm hiu: Nhng hiu biết v pháp lut phòng chng t nn xã
hi.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bằng trò chơi Ai
nhà thông thái
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
HS trình bày nhng hiu biết v pháp lut phòng chng t nnhi. Ví d:
- Nhng hành vi t nn xã hi, vi phm pháp lut s b x lí: pht hành chính, phạt tù…
d. T chc thc hin:
Hoạt đng ca thy, trò
Ni dung cần đạt
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi
Ai là nhà thông thái
Lut chơi:
- HS trình bày nhng hiu biết v lut phòng chng
t nn xã hi.
- HS nào biết nhiu thông tin chính xác, hc sinh đó
giành chiến thng.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
Trang 3
- Hc sinh trình bày u tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đề và gii thiu
ch đ bài hc
Tệ nn xã hội gây ra những hậu qutác hại to
lớn với đời sống hội của con người. vậy
những quy định phòng chống tệ nn xã hội
cùng cần thiết đ đảm bảo an toàn cho tất cả mọi
người. m nay, chúng ta sẽ cùng m hiểu những
quy định và việc thực hiện phòng chống tệ nạn xã
hội
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung: Những quy đnh ca pháp lut v phòng chng t
nn
a. Mc tiêu:
- Hc sinh phân biệt đưc các t nn xã hi.
- Mức đ nguy him ca các t nn xã hi qua các phn thông tin.
- Nhng quy đnh ca pháp lut v phòng chng t nn.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho hc sinh đc thông tin, cùng tìm hiu ni dung thông tin trong
sách giáo khoa.
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng câu hi,
phiếu bài tập đ ng dn hc sinh:
Trường hp 1:
1. T thông tin 1, em hãy ch ra các hành vi vi phm pháp lut ca ông A, bn C trường
hp 1 và gii thích vì sao.
2. T thông tin 2, theo em, hành vi ca ông A s b x lí như thế nào?
3. Theo em, pháp luật quy định như thế nào v phòng chng t nn ma túy?
Trường hp 2:
1. T thông tin 3, em hãy lit kê các hành vi vi phm của anh T và bà M trong trưng hp
2.
2. Em hãy chia s nhng hiu biết ca mình v pháp lut phòng chng t nn mi dâm.
Trường hp 3
1. T thông tin 4, em hãy ch ra các hành vi vi phm pháp lut ca anh B trong trưng
hp 3.
2. Em hãy chia s nhng hiu biết ca mình v pháp lut png chng t nn xã hi
trường hp 3.
Trang 4
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
Trường hp 1:
1. nh vi vi phm ca ông A:
- Buôn bán trái phép cht ma túy.
- D d, lôi kéo, ép buc tr em tham gia vào vic vn chuyn trái phép cht ma túy.
Hành vi vi phm ca C
- S dng trái phép cht ma túy.
- Vn chuyn ma túy trái phép.
Những hành vi này đã vi phạm c quy định trong Điu 5 ca Lut Phòng chng ma túy
năm 2021.
2. nh vi ca ông A s b x lí:
- Buôn bán trái phép cht ma túy: Pht tù t 2 năm đến 7 năm
- D d, i kéo, ép buc tr em tham gia vào vic vn chuyn trái phép cht ma túy: Pht
t 1 năm đến 5 năm.
3. Pháp luật quy định rt c th, rõ ng v phòng chng t nn ma túy trong Lut Phòng
chng ma túy, Lut Hình sự. (HS nêu Điu 5, Lut Phòng chống ma túy 2021, Điu 251,
258 Lut Hình s 2015, sửa đổi, b sung năm 2017).
Trường hp 2:
- Anh T và bà M: t chc hoạt đng mi dâm và môi gii hoạt động mi dâm
- HS nêu nhng hiu biết v pháp lut phòng chng mi dâm.
Trường hp 3:
- Hành vi vi phm pháp lut ca anh B: Cung cp dch v internet, trò chơi ảnh hưởng
đến s phát trin lành mnh ca tr em.
- HS nêu nhng hiu biết v pháp lut phòng t nạn trong trường hp 3.
d. T chc thc hin:
Nhim v 1: Những quy đnh ca pháp lut v
phòng chng t nn xã hi
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
I. Khám phá
1. Những quy định ca pháp
lut v phòng chng t nn xã
Trang 5
- GV giao nhim v cho HS thông qua h thng u
hi ca phiếu bài tp 1, 2, 3
Gv yêu cu hc sinh đc thông tin
Gv chia lp thành 3 nhóm, yêu cu hc sinh tho lun
theo t, nhóm và tr li câu hi vào phiếu bài tp. Mi
nhóm thc hin mt phiếu bài tp
Phiếu bài tp 1: Nhóm 1
1. T thông tin 1, em hãy ch ra các hành vi vi phm
pháp lut ca ông A, bn C trường hp 1 và gii
thích vì sao.
2. T thông tin 2, theo em, hành vi ca ông A s b x
lí như thế nào?
3. Theo em, pháp luật quy định như thế nào v phòng
chng t nn ma túy?
Phiếu i tp 2: Nhóm 2
1. T thông tin 3, em hãy lit kê các hành vi vi phm
của anh T và bà M trong trưng hp 2.
2. Em hãy chia s nhng hiu biết ca mình v pháp
lut phòng chng t nn mi dâm.
Phiếu bài tp 3: Nhóm 3
1. T thông tin 4, em hãy ch ra các hành vi vi phm
pháp lut của anh B trong trưng hp 3.
2. Em hãy chia s nhng hiu biết ca mình v pháp
lut phòng chng t nn xã hi trường hp 3.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic nhóm, suy nghĩ, tr li.
- Hc sinh nh thành kĩ ng khai tc thông tin tr li.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh c đi din lần lượt trình bàyc câu tr li.
- Các hc sinh khác nhn xét và b sung.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Gv nhn xét, đánh giá, cht vấn đề
hi
* Đọc thông tin
* Kết lun
Để phòng, chng t nn xã hi,
pháp luật nước ta quy định:
- Nghiêm cm sn xut, tàng tr,
vn chuyn, mua bán, s dng t
chc s dng trái phép cht ma
tuý; cưỡng bức, lôi kéo người
khác s dng ti phép cht ma
tuý. Ngưi nghin ma tuý bt
buc phải đi cai nghiên.
- Cm đánh bạc dưới bt c hình
thc nào; nghiêm cm t chc
đánh bc.
- Nghiêm cm các hành vi mê tín
d đoan.
- Nghiêm cm các hành vi mua
dâm, bánm, cha mi dâm, t
chc hot động mi m, môi
gii mại dâm, cưỡng bc bán
dâm và bo kê mi dâm.
- Tr em kng được uống rượu,
t thuc, đánh bc hay dùng các
cht kích thích. Nghiêm cm lôi
kéo tr em đánh bc, ung rượu,
t thuc, dùng cht kích thích,
d d và dn dt tr em bán dâm
hoc cho tr em s dụng các văn
hoá phm đồi tru đ chơi hoặc
trò chơi có hi cho s phát trin
lành mnh ca tr em.
* Mi hành vi vi phm pháp lut
v phòng, chng t nn xã hi s
b xin lí theo quy đnh ca pháp
lut.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 2: Tìm hiu ni dung: ng n thc hin pháp lut phòng chng t nn
hi
a. Mc tiêu:
Hc sinh nhn ra đưc trách nhim và cách thc thc hin pháp lut phòng chng t nn
xã hi.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho hc sinh tìm hiu tình hung.
- GV giao nhim v khám pkiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng u hi,
để ng dn hc sinh tìm hiu v thc hin pháp lut phòng chng t nn xã hi.
Trang 6
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; Sn phm ca các nhóm
d. T chc thc hin:
Nhim v 2: ng dân thc hin pháp lut phòng
chng t nn hi
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi sách
giáo khoa.
? Em hãy đc tình hung và tr li các câu hi:
a) P đã làm gì đ thay đi cuộc đi ca mình?
b) T bài hc ca P. theo em chúng ta cần làm gì đ
tránh mc phi t nn xã hội và đấu tranh chng li các
t nn xã hi?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS:
+ Đọc tình hung.
+ Suy nghĩ, tr li cá nhân.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
thc.
2. Công dân thc hin pháp
lut phòng chng t nn xã hi
* Đọc tình hung
* Kết lun:
Trách nhim ca công dân
trong phòng, chng t nn xã
hi.
- Thc hin li sng lành
mnh, an toàn tuân th
pháp lut.
- T giác tham gia các hot
động phòng, chng t nn
hi do trường lp địa
phương tổ chc.
- Đấu tranh, phê phán các hành
vi vi phạm quy đnh ca pháp
lut v phòng chng t nn
hi bng nhng vic làm c th,
phù hp vi la tui.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- HS đưc luyn tp, cng c kiến thức, năng đã đưc hình thành trong phn khám phá
áp dng kiến thức đ làm bài tp.
Trang 7
b. Ni dung:
- ng dn hc sinh v đồ duy kiến thc, làm bài tp trong bài tp trong sách giáo
khoa thông qua h thng u hi, phiếu bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sơ đồ tư duy.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV hướng dn hc sinh v đ duy kiến thc
i hc.
- GV hướng dn hc sinh làm i tp trong bài tp
trong sách giáo khoa thông qua h thông câu hi,
phiếu bài tp.
? Bài tp 1: GV cho hc sinh chơi t chơi: Hạt
III. Luyn tp
Trang 8
ging diu kì.
? i tp 2: Giao nhim v các nhóm đóng vai x
tình hung.
? Bài tp 3, 4, 5: GV cho hc sinh chia snhân.
? i tp 6: HS làm vic nhóm c đại din lên báo
cáo.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhim v.
- Vi hoạt động nhóm: HS nghe hưng dn, chun b.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thng nht ni
dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên,
k thut viên, chun b câu hỏi tương tác cho nhóm
khác.
- Vi trò chơi: c hc sinh xung phong la chn ht
ging, câu hi và tr li.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày, tham gia hoạt đng nhóm,
trò chơi tích cực.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân, nhóm.
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhn xét thái đ hc tp và kết qu làm vic nhân,
nhóm ca HS.
- GV đưa ra các tiêu chí đ đánh giá HS:
+ Kết qum vic ca hc sinh.
+ Thái đ, ý thc hp tác nghiêm c trong khi làm
vic.
Gv sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vn dng nhng kiến thức đã học để gii quyết mt vấn đề trong cuc sng
- ng dn hc sinh tìm tòi m rộng sưu tm thêm kiến thức liên quan đến ni dung bài
hc.
b. Ni dung: Go viên cho hc sinh tìm i m rng, sưu tầm thêm kiến thc bng hot
động d án nhóm t.
Trang 9
c. Sn phm: Câu tr li, sn phm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh thông qua h thông câu
hi:
1. Em hãy v tranh c đng v phòng, chng t nn
hi và chia s ni dung, ý nghĩa ca bức tranh đó vi
thy cô và bn bè.
2. Em hãy cùng ban xây dng mt kch bn vi ni
dung thc hiện các quy đnh ca pháp lut v png,
chng t nn xã hội và đóng vai theo kch bn.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm
tích cc.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn); giúp đỡ, gi
ý hc sinh trong tình hung sm vai.
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân.
Trao đi, lng nghe, nghiên cu, trình bày nếu còn thi
gian
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Yc hs nhn xét câu tr li.
-Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
| 1/9

Preview text:


TÊN BÀI DẠY: THỰC HIỆN PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Môn học: GDCD; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Hiểu được những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Thực hiện tốt những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức.
- Phê phán đấu tranh với các tệ nạn xã hội, tuyên truyền, vận động mọi người tham gia
các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác thực hiện được quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những quy định của pháp luật về phòng chống tệ
nạn, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân thực quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Xác định được lí tường
sống của bản thân, lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển
phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức, pháp luật của xã hội.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi, việc làm không thực hiện
phòng chống tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật.
- Hợp tác, giải quyết vần đề:
Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập;
cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần tuyên truyền, vận động
mọi người thực hiện những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Về phẩm chất:
-
Yêu nước: Thực hiện, tuân thủ những quy định của pháp luật, đặc biệt là các quy định
của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Nhân ái: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham
gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần tuyên truyền, vận động mọi
người thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng
đồng để góp phần tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt các quy định của
pháp luật. Phê phán, lên án những những hành vi sai lầm, vi phạm pháp luật. Trang 1
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về những quy định về phòng chống tệ nạn xã hội để chuẩn bị vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Những hiểu biết về pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai là nhà thông thái”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
HS trình bày những hiểu biết về pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội. Ví dụ:
- Những hành vi tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật sẽ bị xử lí: phạt hành chính, phạt tù…
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi
“Ai là nhà thông thái” Luật chơi:
- HS trình bày những hiểu biết về luật phòng chống tệ nạn xã hội.
- HS nào biết nhiều thông tin chính xác, học sinh đó giành chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 2
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả và tác hại to
lớn với đời sống xã hội của con người. Vì vậy
những quy định phòng chống tệ nạn xã hội là vô
cùng cần thiết để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi
người. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những
quy định và việc thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn a. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được các tệ nạn xã hội.
- Mức độ nguy hiểm của các tệ nạn xã hội qua các phần thông tin.
- Những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi,
phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Trường hợp 1:
1. Từ thông tin 1, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của ông A, bạn C ở trường
hợp 1 và giải thích vì sao.
2. Từ thông tin 2, theo em, hành vi của ông A sẽ bị xử lí như thế nào?
3. Theo em, pháp luật quy định như thế nào về phòng chống tệ nạn ma túy? Trường hợp 2:
1. Từ thông tin 3, em hãy liệt kê các hành vi vi phạm của anh T và bà M trong trường hợp 2.
2. Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng chống tệ nạn mại dâm. Trường hợp 3
1. Từ thông tin 4, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của anh B trong trường hợp 3.
2. Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội ở trường hợp 3. Trang 3
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Trường hợp 1:
1. Hành vi vi phạm của ông A:
- Buôn bán trái phép chất ma túy.
- Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em tham gia vào việc vận chuyển trái phép chất ma túy. Hành vi vi phạm của C
- Sử dụng trái phép chất ma túy.
- Vận chuyển ma túy trái phép.
Những hành vi này đã vi phạm các quy định trong Điều 5 của Luật Phòng chống ma túy năm 2021.
2. Hành vi của ông A sẽ bị xử lí:
- Buôn bán trái phép chất ma túy: Phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
- Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em tham gia vào việc vận chuyển trái phép chất ma túy: Phạt
tù từ 1 năm đến 5 năm.
3. Pháp luật quy định rất cụ thể, rõ ràng về phòng chống tệ nạn ma túy trong Luật Phòng
chống ma túy, Luật Hình sự. (HS nêu Điều 5, Luật Phòng chống ma túy 2021, Điều 251,
258 Luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017). Trường hợp 2:
- Anh T và bà M: tổ chức hoạt động mại dâm và môi giới hoạt động mại dâm
- HS nêu những hiểu biết về pháp luật phòng chống mại dâm. Trường hợp 3:
- Hành vi vi phạm pháp luật của anh B: Cung cấp dịch vụ internet, trò chơi có ảnh hưởng
đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
- HS nêu những hiểu biết về pháp luật phòng tệ nạn trong trường hợp 3.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Những quy định của pháp luật về I. Khám phá
phòng chống tệ nạn xã hội

1. Những quy định của pháp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
luật về phòng chống tệ nạn xã Trang 4
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hội
hỏi của phiếu bài tập 1, 2, 3
* Đọc thông tin
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin * Kết luận
Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
Để phòng, chống tệ nạn xã hội,
theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. Mỗi
pháp luật nước ta quy định:
nhóm thực hiện một phiếu bài tập
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ,
Phiếu bài tập 1: Nhóm 1
vận chuyển, mua bán, sử dụng tổ
1. Từ thông tin 1, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm
chức sử dụng trái phép chất ma
pháp luật của ông A, bạn C ở trường hợp 1 và giải
tuý; cưỡng bức, lôi kéo người thích vì sao.
khác sử dụng trái phép chất ma
2. Từ thông tin 2, theo em, hành vi của ông A sẽ bị xử
tuý. Người nghiện ma tuý bắt lí như thế nào?
buộc phải đi cai nghiên.
3. Theo em, pháp luật quy định như thế nào về phòng
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình
chống tệ nạn ma túy?
thức nào; nghiêm cấm tổ chức
Phiếu bài tập 2: Nhóm 2 đánh bạc.
1. Từ thông tin 3, em hãy liệt kê các hành vi vi phạm
- Nghiêm cấm các hành vi mê tín
của anh T và bà M trong trường hợp 2. dị đoan.
2. Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp
- Nghiêm cấm các hành vi mua
luật phòng chống tệ nạn mại dâm.
dâm, bán dâm, chứa mại dâm, tổ
Phiếu bài tập 3: Nhóm 3
chức hoạt động mại dâm, môi
1. Từ thông tin 4, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm
giới mại dâm, cưỡng bức bán
pháp luật của anh B trong trường hợp 3.
dâm và bảo kê mại dâm.
2. Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp
- Trẻ em không được uống rượu,
luật phòng chống tệ nạn xã hội ở trường hợp 3.
hút thuốc, đánh bạc hay dùng các
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chất kích thích. Nghiêm cấm lôi
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
kéo trẻ em đánh bạc, uống rượu,
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời.
hút thuốc, dùng chất kích thích,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
dụ dỗ và dẫn dắt trẻ em bán dâm
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. hoặc cho trẻ em sử dụng các văn
- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung.
hoá phẩm đồi truỵ đồ chơi hoặc
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực trò chơi có hại cho sự phát triển hiện, gợi ý nếu cần lành mạnh của trẻ em.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Mọi hành vi vi phạm pháp luật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
về phòng, chống tệ nạn xã hội sẽ
bị xin lí theo quy định của pháp luật.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Công dân thực hiện pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội a. Mục tiêu:
Học sinh nhận ra được trách nhiệm và cách thức thực hiện pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi,
để hướng dẫn học sinh tìm hiểu về thực hiện pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội. Trang 5
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 2:
Công dân thực hiện pháp luật phòng 2. Công dân thực hiện pháp
chống tệ nạn xã hội

luật phòng chống tệ nạn xã hội
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách * Kết luận: giáo khoa.
Trách nhiệm của công dân
? Em hãy đọc tình huống và trả lời các câu hỏi:
trong phòng, chống tệ nạn xã
a) P đã làm gì để thay đổi cuộc đời của mình? hội.
b) Từ bài học của P. theo em chúng ta cần làm gì để
tránh mắc phải tệ nạn xã hội và đấu tranh chống lại các - Thực hiện lối sống lành tệ nạn xã hội?
mạnh, an toàn và tuân thủ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập pháp luật. - HS:
- Tự giác tham gia các hoạt + Đọc tình huống. + Suy nghĩ, trả
động phòng, chống tệ nạn xã lời cá nhân.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hội do trường lớp và địa hiện, gợi ý nếu cần phương tổ chức.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đấu tranh, phê phán các hành GV:
vi vi phạm quy định của pháp
- Yêu cầu HS lên trình bày.
luật về phòng chống tệ nạn xã
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
hội bằng những việc làm cụ thể, HS:
phù hợp với lứa tuổi.
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS được luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá
áp dụng kiến thức để làm bài tập. Trang 6 b. Nội dung:
- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy kiến thức, làm bài tập trong bài tập trong sách giáo
khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sơ đồ tư duy.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy kiến thức bài học.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập
trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập.
? Bài tập 1: GV cho học sinh chơi trò chơi: Hạt
Trang 7 giống diệu kì.
? Bài tập 2: Giao nhiệm vụ các nhóm đóng vai xử lí tình huống.
? Bài tập 3, 4, 5: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân.
? Bài tập 6: HS làm việc nhóm và cử đại diện lên báo cáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên,
kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Với trò chơi: Các học sinh xung phong lựa chọn hạt
giống, câu hỏi và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức bằng hoạt động dự án nhóm tổ. Trang 8
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi:
1. Em hãy vẽ tranh cổ động về phòng, chống tệ nạn xã
hội và chia sẻ nội dung, ý nghĩa của bức tranh đó với thầy cô và bạn bè.
2. Em hãy cùng ban xây dựng một kịch bản với nội
dung thực hiện các quy định của pháp luật về phòng,
chống tệ nạn xã hội và đóng vai theo kịch bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi
ý học sinh trong tình huống sắm vai. HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Trang 9