Giáo án GDCD 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Giáo án GDCD 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Giáo án GDCD 7 64 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án GDCD 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Giáo án GDCD 7 kết nối tri thức bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

144 72 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. YÊU CẦU CN ĐẠT
1. Về kiến thức:
- u được cách ng phóch cc khi gặp căng thẳng.
- Thựcnh được mt sch ng phó tích cc với m lí căng thng.
2. V năng lực:
- ng lực điều chnh hành vi: T giác thc hin mt s cách ứng phó đúng đắn trước nhng
tình huống căng thẳng bn thân có th gp phi trong hc tp và cuc sng.
- ng lực phát trin bn thân:ng cao ý thc t ch, kiểm soát được cm xúc ca bn
thân. Thực hành được cách ng phó trước mt snh huống căng thẳng theo trình t các bước.
Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chun mc, vi phm đạo đc, hành vi sai ti, gây
ng thẳng cho mọi ngưi; lên án nhng hành vi lch lc đe dọa gây ra s ng thẳng ca tr em,
ph n và những người yếu thế. Không s sng cht kích thích, to áp lc cho bn thân.
- Hp tác, gii quyết vần đ: Hp tác vi các bn trong lp ng phó trong các tình hung
ng thẳng (bo lc học đường, b đe dọa…); ng bn bè tham gia các hoạt động tri nghim, các
hoạt động v KNS đ to nim vui, giảm ng thẳng, có kh năng xử ng phó khi gp s căng
thng trong cuc sng.
3. V phm cht:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyn và nhc nh bn thân cần bình tĩnh trưc nhng nh huống để có
th đưa ra cách ứng biến phù hp.
- Can đảm, linh hot, nhy bén: Luôn can đm chia s vi nhng ngưi xung quanh, tìm s
tr giúp kp thi nếu rơi vào tình huống căng thng, không đưc s hãi đ k xu khng chế; cn
linh hot nhạy bén đ bo v bn thân tránh rủi ro đáng tiếc do căng thẳng quá độ.
- Trách nhim: thc hiện đúng nội quy nơi công cng; chp hành tt pháp lut, không to ra
s cang thẳng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đng cm, giúp đỡ những ngưi gp phi các nh huống căng
thng trong cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: n hình tivi, máy tính, phiếu hc tp, giy A0, bút d.
2. Hc liu: Sách giáo khoa, ch giáo viên, sách bài tp Giáo dc công dân 7, tư liệu báo
chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hot động 1: Khi đng (M đu)
a. Mc tiêu:
- Tạo đưc hứng thú với bài học.
- u được cách ứng phó với căng thẳng qua các bức tranh.
Trang 2
- Chia sẻ thêm được các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà HS biết.
b. Ni dung: Giáo viên hưng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bng cách cho HS quan sát tranh
và thc hin yêu cu.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh..
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca thy, trò
Ni dung cn đt
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v nhân cho HS x tình hung qua các
bc tranh.
Cho HS chia s kinh nghim bn thân
c 2: Thc hin nhim v hc tp Câu tr li ca
HS
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
* HS: tr li
* GV: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc hin,
gi ý nếu cn
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- HS nhn xét, b sung câu tr li cho nhau
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đ gii thiu ch
đề bài hc
A. Hoạt đng khi đng
1. Gp chó d
2. Không thuc bài
2. Hot động 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung: Các nh huống y căng thẳng biu hin ca
cơ thể khi b căng thng
a. Mc tiêu: Giúp HS hiu thế nào là tình hung căng thng, nhn din đưc nhng tình
huống gây ng thng và biu hin ca cơ th khi b căng thng
b. Ni dung:
- GV t chc cho HS chơi trò Gii mt mã
- GV t chc HĐ chung cả lp cho HS tìm hiu các tình hung qua các bc tranh/ SGK tr
32,33.
- GV HD HS chơi trò chơi tiếp sc: Ghi các biu hin ca cơ th khi b căng thẳng
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh. (Sn phm minh ha)
Trang 3
d. T chc thc hin:
Nhim v 1: Quan sát nh và tr li câu hi
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV t chức cho HS chơi trò chơi Gii mt mã.
- GV giao nhim v cho HS đọc tình hung trong
SGKtr. 32,33 tr li câu hi trong sách:
- GV t chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sc.
+ GV chia lp thành 4 đội và gii thiu luật chơi "các
thành viên của hai đi s xếp thành 4 hàng dọc đứng
song song nhau. Trong vòng 1 phút, lần lượt tng thành
viên trong đi lên bng viết các biu hin ca thể khi
b ng thẳng
lên phn bng ca nm mình. Nhóm nào ghi đưc
nhiu biu hiện đúng hơn là nm chiến thng.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh c lp, suy nghĩ, tr li.
- Hc sinh thc hin trò ci, đối chiếu kết qu
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
B. Hot động hình thành kiến
thc
I. Khám p
1. Các tình huống y căng thẳng
biu hin của th khi b
căng thng
* Khái nim nh huống căng
thng: (SGK/ 37)
a) Mt s tình hung y m
căng thng cho hc sinh:
- Tranh cãi, xích mích vi bn bè.
- Lo lắng, căng thẳng khi đến kì thi.
- Mc li, làm điều sai với ngưi
khác.
b) Biu hin ca thể khi b
căng thng:
- Tranh 1: Căng thẳng do bcác bạn trêu
đùa, chế giễu.
- Tranh 2: Căng thẳng do việc học hành,
nhiều bài tập và kiến thức.
- Tranh 3: Căng thẳng do bị điểm kém.
- Tranh 4: Căng thẳng bởi chuyện gia đình
(bố mẹ có tranh cãi).
- Tranh 1: Đau đầu.
- Tranh 2: Đổ mồ hôi tay.
- Tranh 3: Buồn, khóc
- Tranh 4: Đau bụng
- Tranh 5: tức giận, dận dữ.
- Tranh 6: Chán ăn
- Tranh 7: Lo sợ
Trang 4
- HS tr li các câu hi và đưa ra khái nim
- HS báo cáo kết qu trò chơi
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung cho nhau (nếu có ý kiến
khác)
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đề
+ (1) Thể chất: đau bụng, đau
đầu, bun nôn, chóng mặt
+ (2) Tinh thần: áp lực, hoảng
loạn,…
+ (3) Hành vi: cáu gắt, bạo lực,
i chuyện thô lỗ…
+ (4) Cảm xúc: buồn, đơn, lo
lắng
Nhim v 2: Tìm hiu ni dung: Nguyên nhân và ảnhng ca tâm lý ng thẳng
a. Mc tiêu: Giúp HS gii thích đưc vì sao b ng thẳng và ảnh hưng, c hi ca m
ng thẳng.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho hc sinh đọc thông tin SGK/tr. 34 và HĐ nhóm x tình hung.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; Sn phm ca c nhóm (Phiếu bài tp)
+ N1: TH 1
+ N2: TH 2
+ N3: TH 3
+ N4: TH 4
d. T chc thc hin:
Nhim v 2: Tho lun tình hung
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS Tho lun nhóm theo
PHT s 1
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS:
+ Nghe hướng dn.
+ Hoạt động nhóm trao đi, thng nht ni dung, hình
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, chun b câu
hi tương tác cho nhóm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 3: báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cu nhóm HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic nhóm
Bước 4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
2: Nguyên nhân ảnh hưởng
của tâm lý căng thẳng
- Nhng nguyên nhân o
khác thường y ra tâm căng
thng cho hc sinh:
+ Tranh cãi, xích mích vi bn
bè.
+ Lo lắng, căng thẳng khi đến kì
thi.
+ Mc lỗi, làm điu sai vi người
khác.
- Hu qu ca vic b căng
thng: (Tùy mức đ)
+ Mt tp trung, kết qu hc tp
b gim sút.
+ Tinh thn mt mi, áp lc.
+ T kỉ, có hành đng nông ni,
hành đng sai lm…
Trang 5
thc.
Trường hp 1:
- Nguyên nn khiến T b căng thẳng là:
+ T mt mi va phi hc tp trường trung tâm,
không có thi gian thư giãn.
+ Khi thi đến, lượng kiến thc ôn tp nhiu khiến T
càng thêm lo lng.
- Hu qu: T b đau đầu, chán ăn, mt ng kết qu
hc tp gim sút.
Tình hung 2:
- Nguyên nn khiến A b căng thng : A nhn nhng
tin nhn kiếm nhã và thiếu văn hóa t ngưi l.
- Hu qu: hoang mang, lo s, mt tp trong hc tp,
mt ng, git mình, thy ác mng, s hãi khi đến
trường.
Tình hung 3:
- Nguyên nn khiến N b căng thng là: N b dọa đánh
vì không có bn chép bài.
- Hu qu: N s hãi, không m đến trường.
Tình hung 4:
- Nguyên nhân khiến M b căng thng :M phi hc
nhiều nơi hc trường, hc ngoi khóa, hc nhà; s
thay đi v th cht và tâm lí tui dy thì; s kì vng ca
b m.
- Hu qu: M cm thy áp lc, thu mình, không tiếp xúc
vi ai, cáu gt vi b m và em nh.
* Quan sát và suy ngm
Cho HS đọc lá thư tuyt mnh ca 1 HS lp 10 và
cho các em nêu suy nghĩ qua đó giáo dc HS v hu
qu ca vic b căng thng tâmlâu ngày.
* Chuyn ý: Vy để ng phó vi m căng thng ta
phi làm gì?
Nhim v 3: Tìm hiu ni dung: Cách ng phó tích cc khi b căng thng
a. Mc tiêu: Giúp HS Cách ng phó tích cc khi b căng thng
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho hc sinh đc tng tin SGK/tr. 35,36 và nm x tình
hung.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; Sn phm ca c nhóm (Phiếu bài tp)
d. T chc thc hin:
Nhim v 2: Tho lun tình hung
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
3. Cách ng phó tích cc khi b
căng thng:
Trang 6
- GV giao nhim v cho HS Tho lun nhóm theo
PHT s 2
+ N1: TH 1
+ N2: TH 2
+ N3: TH 3
+ N4: TH 4
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS:
+ Nghe hướng dn.
+ Hoạt động nhóm trao đi, thng nht ni dung, hình
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, chun b câu
hi tương tác cho nhóm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 3: báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cu nhóm HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic nhóm
Bước 4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
thc.
Tình hung 1: Hi căng thẳng khi phi ng biện trước
toán trường.
- Cách ng p: Hi hít th sâut nh rng bn thân
s làm tốt vì đã luyện tp chăm chỉ.
- Kết qu: Hi đã có phn thi n tượngnhận được kết
qu tt.
Tình hung 2: Mai lo s b b m trách pht làm mt
đồng h đeo tay.
- Cách ng p: chy tp th dc quanh nhà.
- Kết qu: Mai bình tĩnhđầu óc tỉnh táo hơn.
Tình hung 3: Tuấn căng thẳng s bm m biết kết
qu hc tp s tht vng.
- ch ứng p: bình tĩnh t nh bn thân s làm tt
hơn.
- Kết qu: Tun bình tĩnh hơn và nói chuyn vi b m.
Tình hung 4: căng thng vì nhng tin nhắn đe dọa,
- Bình tĩnh, nhn din biu hin
ng thẳng ca bn thân (Cơ thể,
cm xúc)
- Tìm hiu nguyên nhân gây ra
căng thng
- Đối mặt, suy nghĩ tích cực,
không né tránh
- Vận đng: hít sâu, th ra t t,
đi qua đi li, uống nước, t động
viên mình...
- Tìm kiếm s giúp đ t nhng
người đáng tin cy xung quanh
Trang 7
i xu mình trên mng.
- Cách ng p: nh m giúp đ.
- Kết qu: M an i, gp tìm nguyên nn, nh s
giúp đ t giáo, nh vậy, cũng cảm thy an m
hơn, tâm lí n định tr li.
Giáo dc HS v hu qu ca vic b ng thng m
lâu ngày.
3. Hot động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
-HS được luyn tp, cng c kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phn Khám phá áp dng
kiến thức đểm bài tp.
b. Ni dung:
- Hc sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đ tư duy.
- ng dn hc sinh làm bài tp trong bài tp trong sách giáo khoa bng trò chơi tiếp sc
và Biên tập viên báo trường.
- T chức HĐ tp thiền tĩnh tâm: 5 phút
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh làm i tp trong i tp
trong sách giáo khoa
? Hoàn thành sơ đ tư duy bài hc.
? Bài tp: GV cho hc sinh làm bài tp sách giao khoa
theo tng bài ng Tiếp sc, Th tài biên tp, thc
nh thiền tĩnhm.
*Bài tp b sung: Em hãy tìm thêm mt s cách gii
ta căng thng.
- GV cho học sinh chơi trò chơi Thi hiu biết
LUT CHƠI:
III. Luyn tp
1. Bài tp 1:
2. Bài tp 2
* Mt mt s cách gii ta căng
thng.
(xem phim, nghe nhc, ngm cnh,
Hn chế s dng mạng XH, ăn ung,
đi chơi, trò chuyn…)
BT 3: Thiền tĩnh tâm
Trang 8
- Số người tham gia: cả lớp
- Cách thc: Chia lớp làm hai đội (hoặc 3) theo dãy bàn.
Mỗi dãy cử 1 đại diện. Lần lượt kể một số cách gii ta
căng thẳng. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.)
Đến lượt đội nào không nói được sẽ bị loại.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đ bài
hc.
- Vi hoạt động nhóm: Chia lp thành 4 nm, trong
mỗi nhóm HS đếm s t 1 đến 4. HS nghe hướng dn,
chun b. c thành viên trong nhóm trao đi, thng
nht ni dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo
viên, k thut viên, chun b câu hi tươngc cho nhóm
khác. Tho lun xong nhng HS cùng s s tp hp
thành nm mi.
- Vi hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dn, tham gia.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm,
trò chơi tích cc.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân, nhóm.
- Nhn xét và b sung cho nm bn (nếu cn).
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhận xét thái độ hc tp và kết qu làm vic nhân,
nhóm ca HS.
- GV đưa ra c tiêu chí đ đánh giá HS:
+ Kết qum vic ca hc sinh.
+ Thái đ, ý thc hp tác nghiêm túc trong khi làm vic.
Gv sa chữa, đánh giá, cht kiến thc.
4. Hot động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết mt vấn đ trong cuc sng
- ng dn hc sinh tìm tòi m rộng sưu tm thêm kiến thức liên quan đến ni dung bài
hc.
b. Ni dung: Giáo viên hưng dn hc sinh thc hin các vận dng trong SGK tr 38
c. Sn phm: Câu tr li, sn phm Bn KH, kch bn ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh thc hin nhim v
IV. Vn dng:
Trang 9
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HĐ cá nhân
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic ca các cặp đôi
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
-Yc hs nhn xét ni dung, chnh sa bn KH cho bn.
-Gv sa cha, đánh g, cht kiến thc.
| 1/9

Preview text:


Thời gian thực hiện: 3 tiết I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức:
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng. 2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách ứng phó đúng đắn trước những
tình huống căng thẳng bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát được cảm xúc của bản
thân. Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống căng thẳng theo trình tự các bước.
Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây
căng thẳng cho mọi người; lên án những hành vi lệch lạc đe dọa gây ra sự căng thẳng của trẻ em,
phụ nữ và những người yếu thế. Không sử sụng chất kích thích, tạo áp lực cho bản thân.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các tình huống
căng thẳng (bạo lực học đường, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các hoạt động trải nghiệm, các
hoạt động về KNS để tạo niềm vui, giảm căng thẳng, có khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự căng thẳng trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình huống để có
thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung quanh, tìm sự
trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống căng thẳng, không được sợ hãi để kẻ xấu khống chế; cần
linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân tránh rủi ro đáng tiếc do căng thẳng quá độ.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tạo ra
sự cang thẳng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải các tình huống căng
thẳng trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Nêu được cách ứng phó với căng thẳng qua các bức tranh. Trang 1
- Chia sẻ thêm được các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà HS biết.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh..
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
A. Hoạt động khởi động
- GV giao nhiệm vụ HĐ cá nhân cho HS xử lý tình huống qua các 1. Gặp chó dữ bức tranh.
Cho HS chia sẻ kinh nghiệm bản thân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Câu trả lời của HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận * HS:
trả lời
* GV: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Không thuộc bài
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của
cơ thể khi bị căng thẳng
a. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu thế nào là tình huống căng thẳng, nhận diện được những tình
huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS chơi trò Giải mật mã
- GV tổ chức HĐ chung cả lớp cho HS tìm hiểu các tình huống qua các bức tranh/ SGK tr 32,33.
- GV HD HS chơi trò chơi tiếp sức: Ghi các biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. (Sản phẩm minh họa) Trang 2
- Tranh 1: Căng thẳng do bị các bạn trêu đùa, chế giễu.
- Tranh 2: Căng thẳng do việc học hành,
nhiều bài tập và kiến thức.
- Tranh 3: Căng thẳng do bị điểm kém.
- Tranh 4: Căng thẳng bởi chuyện gia đình (bố mẹ có tranh cãi). - Tranh 1: Đau đầu.
- Tranh 2: Đổ mồ hôi tay. - Tranh 3: Buồn, khóc - Tranh 4: Đau bụng
- Tranh 5: tức giận, dận dữ. - Tranh 6: Chán ăn - Tranh 7: Lo sợ
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: thức
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải mật mã. I. Khám phá
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc tình huống trong 1. Các tình huống gây căng thẳng
SGKtr. 32,33 và trả lời câu hỏi trong sách:

và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
+ GV chia lớp thành 4 đội và giới thiệu luật chơi "các * Khái niệm Tình huống căng
thành viên của hai đội sẽ xếp thành 4 hàng dọc đứng thẳng: (SGK/ 37)
song song nhau. Trong vòng 1 phút, lần lượt từng thành
viên trong đội lên bảng viết các biểu hiện của cơ thể khi a) Một số tình huống gây tâm lý bị căng thẳng
căng thẳng cho học sinh:
lên phần bảng của nhóm mình. Nhóm nào ghi được - Tranh cãi, xích mích với bạn bè.
nhiều biểu hiện đúng hơn là nhóm chiến thắng.
- Lo lắng, căng thẳng khi đến kì thi.
- Mắc lỗi, làm điều sai với người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập khác.
- Học sinh HĐ cả lớp, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh thực hiện trò chơi, đối chiếu kết quả
b) Biểu hiện của cơ thể khi bị
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận căng thẳng: Trang 3
- HS trả lời các câu hỏi và đưa ra khái niệm
+ (1) Thể chất: đau bụng, đau
- HS báo cáo kết quả trò chơi
đầu, buồn nôn, chóng mặt
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực + (2) Tinh thần: áp lực, hoảng hiện, gợi ý nếu cần loạn,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ (3) Hành vi: cáu gắt, bạo lực,
- Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu có ý kiến nói chuyện thô lỗ… khác)
+ (4) Cảm xúc: buồn, cô đơn, lo
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề lắng…
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lý căng thẳng
a. Mục tiêu:
Giúp HS giải thích được vì sao bị căng thẳng và ảnh hưởng, tác hại của tâm lý căng thẳng. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK/tr. 34 và HĐ nhóm xử lý tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập) + N1: TH 1 + N2: TH 2 + N3: TH 3 + N4: TH 4
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống

2: Nguyên nhân và ảnh hưởng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
của tâm lý căng thẳng
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm theo
- Những nguyên nhân nào PHT số 1
khác thường gây ra tâm lí căng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thẳng cho học sinh: - HS:
+ Tranh cãi, xích mích với bạn + Nghe hướng dẫn. bè.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình + Lo lắng, căng thẳng khi đến kì
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu thi.
hỏi tương tác cho nhóm khác.
+ Mắc lỗi, làm điều sai với người
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực khác. hiện, gợi ý nếu cần
- Hậu quả của việc bị căng
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
thẳng: (Tùy mức độ) GV:
+ Mất tập trung, kết quả học tập
- Yêu cầu nhóm HS lên trình bày. bị giảm sút.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
+ Tinh thần mệt mỏi, áp lực. HS:
+ Tự kỉ, có hành động nông nổi,
- Trình bày kết quả làm việc nhóm hành động sai lầm…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến Trang 4 thức. Trường hợp 1:
- Nguyên nhân khiến T bị căng thẳng là:
+ T mệt mỏi vì vừa phải học tập ở trường và trung tâm,
không có thời gian thư giãn.
+ Khi kì thi đến, lượng kiến thức ôn tập nhiều khiến T càng thêm lo lắng.
- Hậu quả: T bị đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. Tình huống 2:
- Nguyên nhân khiến A bị căng thẳng là: A nhận những
tin nhắn kiếm nhã và thiếu văn hóa từ người lạ.
- Hậu quả: hoang mang, lo sợ, mất tập trong học tập,
mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng, sợ hãi khi đến trường. Tình huống 3:
- Nguyên nhân khiến N bị căng thẳng là: N bị dọa đánh
vì không có bạn chép bài.
- Hậu quả: N sợ hãi, không dám đến trường. Tình huống 4:
- Nguyên nhân khiến M bị căng thẳng là:M phải học
nhiều nơi học ở trường, học ngoại khóa, học ở nhà; sự
thay đổi về thể chất và tâm lí tuổi dậy thì; sự kì vọng của bố mẹ.
- Hậu quả: M cảm thấy áp lực, thu mình, không tiếp xúc
với ai, cáu gắt với bố mẹ và em nhỏ.
* Quan sát và suy ngẫm
Cho HS đọc lá thư tuyệt mệnh của 1 HS lớp 10 và
cho các em nêu suy nghĩ qua đó giáo dục HS về hậu
quả của việc bị căng thẳng tâm lý lâu ngày.
* Chuyển ý:
Vậy để ứng phó với tâm lý căng thẳng ta phải làm gì?
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng
a. Mục tiêu:
Giúp HS Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK/tr. 35,36 và HĐ nhóm xử lý tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống

3. Cách ứng phó tích cực khi bị
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: căng thẳng: Trang 5
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm theo - Bình tĩnh, nhận diện biểu hiện PHT số 2
căng thẳng của bản thân (Cơ thể, cảm xúc)
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra + N1: TH 1 căng thẳng + N2: TH 2
- Đối mặt, suy nghĩ tích cực, + N3: TH 3 không né tránh + N4: TH 4
- Vận động: hít sâu, thở ra từ từ, đi qua đi lạ Bướ
i, uống nước, tự động
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập viên mình... - HS: + Nghe hướng dẫn.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình người đáng tin cậy xung quanh
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu
hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu nhóm HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Tình huống 1: Hải căng thẳng khi phải hùng biện trước toán trường.
- Cách ứng phó: Hải hít thở sâu và tự nhủ rằng bản thân
sẽ làm tốt vì đã luyện tập chăm chỉ.
- Kết quả: Hải đã có phần thi ấn tượng và nhận được kết quả tốt.
Tình huống 2: Mai lo sẽ bị bố mẹ trách phạt vì làm mất đồng hồ đeo tay.
- Cách ứng phó: chạy tập thể dục quanh nhà.
- Kết quả: Mai bình tĩnh và đầu óc tỉnh táo hơn.
Tình huống 3: Tuấn căng thẳng vì sợ bốm mẹ biết kết
quả học tập sẽ thất vọng.
- Cách ứng phó: bình tĩnh và tự nhủ bản thân sẽ làm tốt hơn.
- Kết quả: Tuấn bình tĩnh hơn và nói chuyện với bố mẹ.
Tình huống 4: Hà căng thẳng vì những tin nhắn đe dọa, Trang 6
nói xấu mình trên mạng.
- Cách ứng phó: nhờ mẹ giúp đỡ.
- Kết quả: Mẹ an ủi, giúp Hà tìm nguyên nhân, nhờ sự
giúp đỡ từ cô giáo, nhờ vậy, Hà cũng cảm thấy an tâm
hơn, tâm lí ổn định trở lại.
Giáo dục HS về hậu quả của việc bị căng thẳng tâm lý lâu ngày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng
kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng trò chơi tiếp sức
và Biên tập viên báo trường.
- Tổ chức HĐ tập thiền tĩnh tâm: 5 phút
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa 1. Bài tập 1:
? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. 2. Bài tập 2
* Một một số cách giải tỏa căng thẳng.

(xem phim, nghe nhạc, ngắm cảnh,
Hạn chế sử dụng mạng XH, ăn uống, đi chơi, trò chuyện…) BT 3: Thiền tĩnh tâm

? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa
theo từng bài ứng Tiếp sức, Thử tài biên tập, thực
hành thiền tĩnh tâm
.
*Bài tập bổ sung: Em hãy tìm thêm một số cách giải tỏa căng thẳng.
- GV cho học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” LUẬT CHƠI: Trang 7
- Số người tham gia: cả lớp
- Cách thức: Chia lớp làm hai đội (hoặc 3) theo dãy bàn.
Mỗi dãy cử 1 đại diện. Lần lượt kể một số cách giải tỏa
căng thẳng
. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.)
Đến lượt đội nào không nói được sẽ bị loại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học.
- Với hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, trong
mỗi nhóm HS đếm số từ 1 đến 4. HS nghe hướng dẫn,
chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống
nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo
viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm
khác. Thảo luận xong những HS có cùng số sẽ tập hợp thành nhóm mới.
- Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các HĐ vận dụng trong SGK tr 38
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm Bản KH, kịch bản của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: IV. Vận dụng:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ Trang 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HĐ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc của các cặp đôi
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Yc hs nhận xét nội dung, chỉnh sửa bản KH cho bạn.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Trang 9