Giáo án GDCD 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Giáo án GDCD 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 59 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Giáo án GDCD 7 64 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
108 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án GDCD 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Giáo án GDCD 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 59 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Tiết 1 i 1
SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào sống giản dị không giản dị, tại sao cần phải sống gin dị?
2. Năng lực:
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chun mực đạo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bn thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính giản dị
b. Nội dung: HS quant SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm
- Tranh ảnh
- Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
=> Xuất phát từnh huống vấn đề
GV cho HS quan sát tranh Hồ Chí Minh trong SGK sau đó đặt câu hỏi:
Trang 2
?Quan sát ảnh Bác em thấyc Hồ mặc trang phục như thế nào trong ngày độc lập của
đất nước?
? Qua đó em học được đức tính tốt đẹp của Bác Hồ.
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: trang phục của Bác rất giản dị: cổ cao, cúc đóng gọn gàng
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs
- HS:Nhn xét:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo
cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm, ý
nghĩa của sống giản dị.
b. Nội dung:
- Hoạt động nhân, nhóm
Trang 3
- Hoạt động chung cả lớp
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thức hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
Thế nào sống giản dị ?
GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
N1: Tìm biểu hiện của lối sống giản dị
trong cuộc sống?
HS:
2. Nội dung bài học:
a. Sống giản dị:
- sống phù hp với điều kiện, hoàn
cảnh của bản thân, gia đình hội.
N2: Tìm biểu hiện trái với giản dị trong
cuộc sống?
Sống gin dị sẽ ý nghĩa đối với
mỗi cng ta?
Từ những biểu hin giản dị em hãy nêu
cách rèn luyn để trở thành người lối
sống giản dị?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân,
cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
* Biểu hiện : không xa hoa, lãng phí,
không chạy theo những nhu cầu vật
chất hình thức bề ngoài.
* Trái với giản dị :
- Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ
tiện, nói năng bộc lốc, trống không...
b. Ý nghĩa:
- phẩm chất đạo đức cần mỗi
người.
- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu
mến, cảm thông, giúp đỡ.
c. Cách rèn luyện:
- Lời nói : Dễ hiểu, thân mật, chân
thật.
- Thái độ: Cởi mở, chan hòa...
Trang 4
kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện
nhóm báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Giản dị không nghĩa qua loa, đi
khái, tuỳ tiện...Sng giản dị phải phù
hợp với lứa tuổi, điều kiện của bn thân,
gia đình hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: hoạt động nhân
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
ớng dẫn HS làmi tập.
Bài 1 (SGK)
HS trả lời
Bài 2 (SGK)
HS:
GV: Hãy nêu ý kiến của em về việc làm
sau: “Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ
chức rất linh đình”.
3.Bài tập:
Bài 1 (SGK)
- Bức tranh 3: Th hiện tính giản dị của
HS
khi đến trường.
Bài 2 (SGK)
- Biểu hiện giản dị: 2,5.
- Việc làm của Hoa xa hoa, lãng phí,
không
phù hp với điều kiện của bản thân.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Trang 5
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập
của mình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những tấm gương sống gin dị lớp, trường ngoài hội em biết.
? Theo em, học sinh cần phải làm để rèn luyện tính giản d.
? Em hãy tìm một sốu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: tục ngữ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
Trang 6
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 i 2: TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào trung thực, biểu hiện ý nghĩa của nó.
2.Năng lực:
- Năng lực chung: NL duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn
đề, NL duy phê phán.
Năng lực chuyên bit
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực không trung thực, biết tự kim
tra, điều chỉnh hành vi của mình để biện pháp RL tính trung thực.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thc, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính trung thực
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiu nội dung kiến thức theou cầu của GV.
c. Sản phẩm
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trang 7
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-> Xuất phát từnh huống vấn đề
- GV cung cấp bảng phụ nội dung:
Trong những hành vi sau hành vi nào sai:
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy c sang lớp bạn.
- Giờ kiểm tra bài giả vờ đau bụng xin ra ngoài.
- Xin tiền học để chơi điện tử.
- Ngủ dậy muộn đi học trễ bịa do không chính đáng.....
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: tất cả các hành vi đều sai
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyn đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được đức tính giản
dị của Bác Hồ
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
1.Truyện đọc: «Sự công minh,
chính trực của một nhân tài »
SGK/6.
Trang 8
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
- Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện /
sgk
GV: Nêu câu hỏi:
1. Mi-ken-ng-giơ thái độ ntn trước
những việc
làm của Bramantơ?
2. sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy
?
3. Điều đó chứng tỏ ông người ntn?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân,
cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học
1. Ông rất oán hận Bramantơ luôn
chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh
tiếng ,hại đến sự nghiệp của ông.
-Nhưng ông vn công khai đánh giá
rât cao Bramantơ khẳng định “Với
cách ....sánh bằng
2. ông người thẳng thắn,luôn
tôn trọng nói lên sự thật,không để
tình cảm nhân chi phối làm mt
tính khách quan khi đánh giá sự việc.
3. Trung thực trọng công lý.
2. Nội dung bài học
a. Trung thc
- Luôn tôn trng sự thật, chân lí, lẽ
phi.
* Biểu hiện :
- Ngay thẳng, tht thà, dũng cảm
nhn lỗi khi mình mắc khuyết đim.
b. Ý nghĩa :
- Sống trung thực giúp ta nâng cao
phm giá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ
hội được mọi người tin yêu, nh
trọng.
Trang 9
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim, ý
nghĩa của
đức tính trung thực.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm
hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
Thế nào trung thực ?
GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
N1. Tìm biểu hiện của trung thực trong
học tập ?
N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong
quan hệ
với mọi người ?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện
nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Trang 10
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Trung thực biểu hiện nhiều khía cạnh
khác nhau trong cuộc sống, không chỉ
trung thực với mọi người cần trung
thực với bn thân.
Rút ra nội dung bài học
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dn hs luyện tập
Bài 1(SGK)
Bài 2(SGK)
3. Bài tập :
Bài 1: 4,5,6 thể hiện tính trung thực.
Bài 2: Việc làm của người thầy thuốc
xut phát
từ tấm lòng nhân đạo, luôn mong muốn
bệnh nhân sống lc quan để nghị lực
hy vọng chiến thắng bệnh tật.- Việc làm
của Hoa xa hoa, lãng phí, không phù hợp
với điều kiện của bản thân.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
Trang 11
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập
của mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh g
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. Nêu biểu hiện hành vi thiếu trung thực ?
2. Người trung thực th hiện hành động tế nhị, khôn khéo ntn ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
1. Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật,ngược lại chân lý.
2. - Không phải điều cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ i.
- Không nói đúng sự thật vẫn hành vi trung thực.
- Che dấu sự thật lợi cho XH : Bác không nói thật bnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ
địch, kẻ xấu...
- Bước 4: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 5: Đánh giá kết quả
Trang 12
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 i 3 : TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào tự trọng, biểu hiện ý nghĩa của nó.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thc, trách nhiệm ý thức nhu cầu rèn luyện tính tự trọng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính tự trọng
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Trang 13
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-> Xuất phát từnh huống vấn đề
- GV yêu cu hs đóng vai tình huống sau:
Giờ tan học Lan Mai sau khi trực nhật lớp ra về, tới cổng Lan nhặt được tờ 100.000đ
reo lên sung sướng. Lan rủ Mai đi ăn chè nhưng Mai từ chối nói với Lan mai đem
tiền cho nhà trường tìm người bị mất để trả lại. Lan úi sùi giận dỗi bỏ đi trước. Em sẽ xử
như thế nào trong tình huống này ?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
GV : Việc làm của Lan chưa trung thực nếu lấy tiền của người khác tiêu một cách
điều đó ảnh hướng tới nhân cách của mình khi biết người kc chê cười coi thường. Chính
vậy ta cần phải biết coi trọng danh dự nhân phẩm của mình bài học hôm nay cho các em
hiểu được điu đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 14
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyn đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được đức tính tự trọng trong
cuộc sống.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả
lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Gọi HS đọc truyện (phân vai)
Lời dẫn; Ông giáo; Be; Sác - Lây
GV: Nêu câu hỏi:
1. Hãy nêu hành động của -be qua câu chuyện
trên?
2. sao -Be lại làm như vậy?
3. Em nhận xét về hành động của -be?
4. Hành đng của -be đã tác động đến tình cảm
tác giả như thếo?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân, cặp đôi
trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Trang 15
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
GV: Việc làm của -be thể hiện đức tính gì? Thể
hiện tính Tự trọng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim, ý nghĩa của
đức tính tự trọng.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
Nhóm 1. Tìm hành vi biu hiện tính Tự trọng trong
thực tế?
Nhóm 2. Tìm hành vi không biểu hiện tính Tự trọng
trong thực tế?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thi
những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Trang 16
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GV:Lòng Tự trọng ý nghĩa ntn đối với nhân,
gia đình, hội?
GV:Tổng kết rút ra nội dung bài học.
GV:Thế nào Tự trọng?
GV Kết luận.
a. Tự trọng:
- Biết coi trọng giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi nhân cho phù hợp với
chuẩn mực của XH.
* Biểu hiện:
- xử đàng hoàng đúng mực
- Biết giữ lời hứa
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người
khác nhắc nhở chê trách.
b. Ý nghĩa:
- Giúp con người nghị lực, nâng cao phẩm giá,
uy tín nhân.
- Được mọi người tôn trọng, quý mến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:phiếu học tập
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dn HSm BT a(SGK).
HS giải thích.
GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
Bài d(SGK).
3. Bài tập:
Bài a: Đáp án: 1,2 thể hiện tính Tự trọng.
3,4,5 kng Tự trọng.
Bài d: HS thảo luận sau đó kể
Trang 17
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thin lên bảng dán kết quả làm bài tập
của mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát động trò chơi ai nhanh hơn trả lời câu hỏi
? Em hãy kể tấm gương sống quanh ta về lòng tự trọng rút ra bài học cho bản thân?
Ai trả lời được nhiều hơn thắng cuộc.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Trang 18
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 i 4 : ĐẠO ĐC KỈ LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào đạo đức, kỉ lut.
- Mối quan hệ giữa đo đức kỉ lut
- Ý nghĩa của việc rèn luyện tính đạo đức kỉ luật
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
Trang 19
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS về đạo đức tính kỷ lut trong
cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em kể việcm thể hiên lòng tự trọng, trung thực trong quá trình làm việc học tập
ứng xử với mọi người?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
GV: Việc làm bạn vừa kể đó chính việc bn đo đức kỉ luật đấy. Vậy kỉ lut như
thế nào các em học bài hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyn đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu
truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm hoạt động
1. Truyện đọc/sgk
Trang 20
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS đọc truyện: Một tấm gương tận tụy
trong công việc
GV: Nêu câu hỏi:
Câu 1: Nêu những việc làm của anhng
thể
hiện tuân theo quy định công việc?
Câu 2: Nêu việcm thể hiện thái độ của
anh
với công việc mọi người?
Câu 3: Qua đó th hiện anh người thế
nào.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân,
cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo
cáo
C1: Qua huấn luyện thuật, an toàn lao
động, dây bảo hiểm, thừng lớn cưa tay,
cưa máy.
Dây điện, dây điện thoại, biển quảng cáo
chằng chịt, trực 24/24 giờ, làm suốt ngày
đêm a rét, thu nhập thp, vất v.
Khảo t trước, lệnh của công ty mới
được cht, không đi muộn về sớm, vui vẻ
hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ đồng
đội,luôn nhận việc khó về mình. Được
mọi người tôn trọng, yêu qmến.
C2: vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ
đồng đội,luôn nhận việc khó về mình.
Được mọi người tôn trọng, yêu quý mến.
C3: đo đức
kỉ lut ,không tin,sững sờ tim se lại
hối hận..
Trang 21
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim đạo
đức kỷ luật.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến
thức
để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hiểu đạo đức gì? Kỉ luật gì?
? GV cho hs thảo lun cặp đôi theo câu
hỏi
? Em nêu biểu hiện đạo đức kỉ
luật
của hs?
? Mối quan hệ gia kỉ luật đạo đức như
thế nào?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm trao
đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm đạo đức: những quy
định, cuẩn mực ứng xử của con người
với con người, với công việc với tự
nhiên môi trường sống.
Mọi người ủng hộ tự giác thực hiện,
nếu vi phạm sẽ bị chê trách lên án.
b. Khái niệm: Kỉ luật những quy định
chung của tập thể, hội mọi người phải
tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử theo
quy định.
c. Mối quan hệ:
- Người đạo đức người tự giác tuân
theo kỉ luật
- Người chầp hành tốt kỉ luật người
đạo đức
d. Cách thc hiện:
Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo
đức, quy định của cộng đồng chúng ta sẽ
cảm thy thoải mái được mọi người
quý mến.
Trang 22
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm
báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
●Gv hướng dn hs m bài tập sgk
3.Bài tập
Bài tập a.
Đáp án: không hành vi nào vừa
thể
hiện đạo đức vừa th hin pháp luật.
Bài tập c.
●Đáp án: Em không đồng tình với ý
kiến trên các hoạt động của
trường tổ
chức vào chủ nhật.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Trang 23
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát động trò chơi ai nhanh hơn trả lời câu hỏi
? Hãy kể việcm thể hiện tính kỉ luật của các bạn hs lớp mình? Tác dụng của việcm
đó?
Ai kể được nhiều hơn thắng cuộc. Phần thưởng điểm số.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh g kết quả của HS-
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 i 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Trang 24
- HS thấy được thế nào lòng yêu thương con người biểu hiện của lòng yêu thương con
người
- HS biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương đối với mọi người.
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phm chất tốt đẹp : quan tâm đến những
người xung quanh, ghét thói th ơ, lạnh nhạt, tâm của con người lên án những hành
vi độc ác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS yêu thương con người trong
cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Hoạt động nhân
c. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Đọc bài ca dao :
Nhiễu điều phủ lấy ggương
Trang 25
Người trong một nước thì thương nhau cùng
Em hiểu bài ca dao này như thế nào?
Bài ca dao nhắn nhủ điều tới cng ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
GV: Vậy yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống đem lại điu cho mỗi cng ta, các
emm hiu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyn đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS đọc truyện: Bác Hồ thăm người nghèo
GV: Nêu câu hỏi:
1. GV: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời
gian nào?
1.Truyện đọc:
Bác Hồ thăm người nghèo
1. Vào tối 30 Tết năm Nhâm
Dần(1962)
2. Chồng mất, 3 con còn nhỏ.
Đứa lớn vừa đi học vừa trông em
Trang 26
2. GV: Hoàn cảnh gia đình chị Chín như thế nào?
3. GV: Nhng cử chỉ, lời nói nào th hiện sự quan
tâm, yêu thương của Bác với gia đình chị Chín?
4. GV: Thái độ của Ch đối vớic ntn?
5. GV:Ngồi trên xe về phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác
ntn?Theo em, Bác nghĩ gì?
6. GV:Những suy nghĩ, việc làm của Bác thể hiện
đức tính gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân, cặp đôi trao
đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hin kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm , biểu hiện của
yêu thương con người.
b. Nội dung:
- Hoạt động nhân, nhóm
- Hoạt động cặp đôi
b. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
giúp đỡ gia đình.
3.Bác đã âu yếm, đến bên các
cháu
xoa đầu,trao quà Tết.
-Hỏi thăm việc làm, cuộc sống
của
mẹ con chị Chín.
4.-Chị xúc động, rơm rớm nước
mắt.
5.-Bác đăm chiêu suy nghĩ
-Bác nghĩ đến việc đề xuất với
lãnh đạo thành phố cần quan m
đến chị Chín những người gặp
khó khăn.
6. Lòng yêu thương mọi người
2. Nội dungi học:
a.Yêu thương con người
( phần a/sgk/16 )
* Biểu hiện:
-Sẵn ng giúp đỡ, cảm thông,
Trang 27
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Thế nào yêu thương con người?
GV cho hs tho luận cặp đôi theo câu hỏi
GV:ng yêu thương con người được biểu hiện ntn?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hin kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
GV KL: Yêu thương con người phẩm chất đạo
đức quý giá.Nó giúp chúng ta sống đp hơn, tốt
n-> hội ngàyng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi
nỗi lo toan phiền muộn như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Có đp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau”
chia sẻ với mọi người.
-Biết tha thứ, biết hy sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiu nội dung kiến thức theou cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trang 28
GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời
Bài b(SGK)/17
? Kể lại mẩu chuyn của bn thân hoặc
người xung quanh đã thể hiện lòng yêu
thương con người?
- HS : + Kể chuyện về Bác Hồ
+ Chuyện trong chi đội
+ Chuyện kể lịch sử
- Gv: Phân biệtng yêu thương
thương thương hi.
+ Yêu thương: tình cảm xuất phát từ
đáy lòng mong muốn mang lại điều tốt
đẹp cho người khác
+ Thương hại: Tình cảm hời hợt bên
ngoài, tình cảm ban phát, bố thí.
3. Bài tập:
Bài b/sgk/17: ca dao, tục ngữ.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước thì thương nhau cùng
+ Thương người như thể..
+ Anh em nào phải người..
+ Bạn nghĩa ...
+ Một con ngựa đau..
+ lành đùm ...
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
Trang 29
- Bước 1: chuyển giao nhim vụ
GV: tổ chức cho HS tchơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”
CH: Hãy tìm những mẫu chuyện của bản thân hoặc của nhng người xung quanh nói về
lòng
yêu thương con người?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: - Chăm ông ốm
- Ủng hộ đng bào bị lụt
- Giúp bn học yếu
- Giúp bn bị tật nguyền
- Dắt cụ già qua đường
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 i 5
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ý nghĩa của lòng yêu thương con người sự cần thiết phải rèn luyn lòng
yêu thương con người.
Trang 30
2. Năng lực:
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bn thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : quan tâm đến
những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, tâm của con người n án những
hành vi độc ác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7. Tình huống+ Tranh minh họa
2. Hs : Học bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS yêu thương con người trong
cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Yêu thương con người phải biết cảm thông, biết chia sẻ trước hoàn cảnh khó khăn
của người khác nhưng làm thế nào để biết được lòng yêu thương đó chân thành các em
cùng tìm hiểu tiếp bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
1.Truyện đọc:
Trang 31
a. Mục tiêu: Hs biết th hiện lòng yêu
con người
trong thực tế cuộc sống.
b. Nội dung:
HS quan t SGK để tìm hiu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
GV: sao phải yêu thương con người?
Liên hệ thực tếm ý nghĩa của yêu
thương con
người.
GV: y/c hs tho luận sau đó đại diện kể
lại một số
câu chuyn thể hin yêu thương con
người?
GV: Em sẽ làm khi:
N1: Thấy người khác gp khó khăn.
N2: Hàng xóm chuyện buồn.
N3: Bạn niềm vui.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân,
cặp đôi
trao đổi
2.Nội dung bài học:
a.Yêu thương con người :
b. Ý nghĩa:
(phn b, c/sgk/16)
●Lòng yêu thương.
-Xuất phát từ tấm lòng chân thành
trong ng.
-Nâng cao gtrị con người
●Lòng thương hại.
-Động vụ lợi nhân.
-Hạ thấp giá trị con người.
BH2:
- m ghét, thù hn.
-Con người sống với nhau mâu
thuẫn.
BH3:
Bị người đời khinh ghét, xa lánh,
sống độc, lương tâm bị dàt vò...
- dụ chuyện Tm Cám.
Trang 32
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
Hoạt động 2: Rèn luyện bản thân
a. Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của
yêu
thương con người.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm
hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
Gv cho hs chơi trò hái hoa
BH1: Phân biệtng yêu thương lòng
thương hại.
BH2: Trái với yêu thương ? Hậu
qu?
BH3: Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng
người, phải gánh chịu những hu quả
Trang 33
gì? Nêu dụ.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời
những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: BH1:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện
nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên chuyn giao nhiệm vụ:
Trang 34
GV hướng dn hs làm BT
Bài a(SGK)/16
Bài c(SGK)/17
GV nhận xét cho điểm
GV:Theo em hành vi nào sau đây giúp em
rèn luyện lòng yêu thương con người?
a)Quan tâm, gđỡ những người xquanh.
b)Biết ơn những người đã gđỡ mình.
c)Bắt nạt trẻ em.
d)Chế giễu người tàn tật.
e)Tham gia hoạt động từ thiện.
3. Bài tập:
Bài a: Đáp án:
-Hành vi của Nam, Long, Hồng : yêu
thương con người.
-Hành vi của Hạnh : không yêu thương
con người.
ng yêu thương con người không được
phân biệt, đối xử.
Bài c:HS kể
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tiễn
b. Nội dung: hoạt động nhân, nhóm,trò chơi
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs
Trang 35
c. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên chuyn giao nhiệm vụ
Em hãy nêu việc làm cụ thể của em gia đình em thực hin được lòng yêu thương con
người em cảm xúc như thế nào khi làm việc đó?
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7 i 6
TÔN TRỌNG ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào n trọng đạo, sự cần thiết phải tôn trọng đạo.
- HS thái độ biết ơn, kính trọng thầy giáo, biết phê phán những thái độ hành vi
ơn với thầy giáo, giáo.
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện để thái độn trọng đạo.
Trang 36
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: SGK, SGV, SBTCD 7. Tranh minh họa; sưu tầm ca dao, tục ngữ,danh ngôn nói về
tôn sư...
2. HS: Tìm đọc truyn: " Thầy dắti suốt cả cuộc đời".
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS về tôn trọng đạo
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hát bài hát Khi tóc thầy bạc” ? Em cảm nhận được
điều từ bài hát trên?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh: chia sẻ những cảm nhận của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: cảm nhận của hs
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
GV: Sống đời nhất ơn cha, ơn mẹ sau ơn thy. Trong cuộc đời của những ngươì
thành đt, nên người không ai không thầy cả. Vậy cng ta cần phi thái độ như
thế nào đối với thầy giáo đã đang dy mình....
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 37
Hoạt động 1: Khai thác nội dung
truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiu được nội dung câu
truyện.
b. Nội dung: HS quant SGK đm
hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến
thức đ
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV gọi HS đọc truyện
1. GV:cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò
trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?
2. GV: Những chi tiết nào trong truyện
chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối
với thầy Bình?
3. GV:HS kể lại kỷ niệm về nhng ngày
thầy dạy nói lên điều gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyn, suy nghĩ cá nhân,
cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
1.Truyện đọc:
Bốnơi năm vn nghĩa nặng tình sâu
1.HS:Sau 40 năm xa cách.
2.HS:-Học trò vây quanh thầy, chào hỏi
thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tươi
thắm.
-Không khí của buổi gp mặt cm động
-Thầy trò tay bắt mặt mừng.
3.HS:-Bày tỏ lòng biết ơn của HS đối
với thầy giáo.
Trang 38
- Học sinh nhậnt, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Em đã làm gì đ tỏ lòng biết ơn
các thầy cô giáo đã dạy dỗ em?
GV nhn xét cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học
a. Mục tiêu: Hs hiu được khái niệm ,
biểu hiện của tôn sư,trọng đạo.
b. Nội dung: HS quant SGK đm
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến
thức đ trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
GV giải thích từ Hán Việt:sư, đạo.
GV: Thế nào là tôn sư?
GV: Theo em trọng đạo là gì?
GV gọi HS giải thích câu tục ngữ:
GV: chia HS làm 2 nhóm tho luận:
1. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau:
“ Học thầy không tày học bạn ”
2. Có người cho rằng: "Kính trọng thầy
+Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo
+Hỏi thăm thy cô khi ốm đau
+Khi mắc lỗi được thy cô nhắc nhở,
biết nhận và sửa lỗi.
2 .Nội dung bài học;
a. Tôn sư,trọng đo: Tôn trọng, nh
yêu, biết ơn những người làm thầy giáo,
cô go mọi lúc, mọi nơi.Coi trọng
những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm
người.
*/ Biểu hiện
Trang 39
kng được phép có ý kiến, việc làm
trái lời thầy". Các em có đồng ý với ý
kiến đó không? Vì sao?.
HS: Các nhóm lần lượt trình bày, bổ
sung, nhận
xét sau đó GV chốt lại.GV gọi HS giải
thích câu tục ngữ:
“Không thầy đố mày làm nên”.
GV: Kết luận ý nghĩa của câu tục ngữ.
Trong thời đại ngày nay, câu tục ng
trên còn đúng nữa
không?
GV: Hãy nêu những biểu hiện của tôn
sư trọng đạo?
GV: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa ntn đối
với mỗi cng ta?
Cụ thể ? Từ những h/a trên em cho biết
tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thếo
với bản thân và với xã hội?
- Vì sao chúng ta cần phải gìn giữ
truyền thống ấy cho đến nay và mai sau
?
2.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
Tôn trọng, lễ phép…
b. Ý nghĩa:
- n sư, trọng đạo là truyền thng quý
báu của dân tộc ta.
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con
người, giúp con người sống có nhân
nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí m
người.
+ Đối với bản thân: Tôn trọng và làm
theo lời dy của thầy cô sẽ giúp ta tiến
bộ, trở nên người có ích cho gia đình và
xã hội.
+ Đối với xã hội: Tôn trọng đạo
giúp các thầy cô giáo làm tốt trách
nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình,
đào tạo nên những lớp người lao động
trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của
hội.
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con
người, giúp con người sống có nhân
nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí m
Trang 40
kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại din
nhóm báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo vn chốt kiến thức và ghi bảng
GV dùng pp khăn trải bàn y/c hs thảo
luận vào giấy A0.
Nhóm 1-3: Em hãy nêu những biểu
hiện thể hiện thiếu tôn trọng thầy cô của
một số HS trong thời gian gần đây ?
Nhóm 2-4: Em hãy nêu những biểu hiện
thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?
HS trình by: Nhận xét, bổ sung
Nhóm 2-4
- n trọng thầy cô: chào hỏi, xin phép,
thưa gi…
- Thăm hỏi khi thầy cô ốm đau, nhân
ngày l tết, viết thư thăm hỏi
- Luôn làm những điều tốt theo lời thầy
dạy.
- Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sữa lỗi
trước thy cô.
- Chăm chỉ học tập vâng lời thầy cô.
Từ những biểu hiện hành vi trên em cho
người.
c. Cách thực hiện
- Luôn biết chăm c lắng nghe thầy
giảng, lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Luôn có ý thức tự giác học bài làm bài
khi đến lớp…
Trang 41
biết thái độ của em với hành vi đó? Hãy
nêu cách rèn luyện?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV cho hs đọc xác định yêu cầu i tập
a, b, c- sgk
3.Bài tập
Bài a: Đáp án:
- Hành vi :1,3 tôn trọng đạo.
Yêu cu hs giải thích 1 số câu tục ngữ, ca
- Hành vi 2,4 cần phê phán.
Bài tập b:
Những câu ca dao tục ngữ nói về sự
kính trọng biết ơn thầy, giáo :
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu ly thầy.
- Tục ngữ :
Không thầy đố làm nên.
Ơn cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ,
mồng ba tết thầy.
Trọng thầy mới được làm thy.
Trang 42
dao,châm ngôn:
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ ng
thầy, nửa chữ cũng thy)
- Châm ngôn : Nhất tự vi sư, bán tự vi
sư.
Bài tập c: câu đúng 2,4,5
- Ý nói đến công lao của thầy giáo
dạy dỗ, khuyên mọi người phải nhớ
công ơn của thầy go.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ phải yêu ly thầy.
nói thầy giáo công khai sáng
trí tuệ cho học sinh,dù thầy dạy nhiều
hay dạy ít cũng cần phải kính trọng.
- Khuyên nhủ mọi người trong đó
cha mẹ học sinh phải biết yêu kính
thầy giáo.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Trang 43
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy nêu việcm cụ thể của mình thể hiệnn trọng đạo?
Khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường em cần làm thực hiện tốt truyền thống này?
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8 i 7
ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào đoàn kết tương trợ, sự cần thiết phải đoàn kết tương trợ.
- HS biết tự đánh giá về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. ý thức tự giác trong
những
công việc chung.
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
Trang 44
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bn thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : biết đoàn kết, thân ái
giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.....( Sử dụng tranh minh họa)
2. HS: Học bài cũ, làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS về đoàn kết, tương trợ
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho học sinh chơi trò bẻ đũa sau đó dẫn dắt vào bài.
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: hiểu biết của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 45
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV gọi HS đọc truyện
1. Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải
những khó khăn gì?
2. Khi thấy công việc của 7A chưa hoàn thành,
lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A và đãi
?
3. Trước câu nói của lớp trưởng 7B, lớp trưởng
7A tỏ thái độ ntn?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyn, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
1.Truyện đọc:
Một buổi lao động
1. HS: Khu đất khó làm, mô đất
cao, rễ
cây chằng chịt.
- Lớp có nhiều bn nữ.
2. HS: Việc của các cậu còn nhiều
hết
buổi cũng chưa chắc đã xong. Các
cậu
nghĩ 1 lúc sang bọn mình ăn mía,
cam
rồi 2 lớp chúng ta cùng làm.
3. HS: Xúc động vui mừng
-Cùng ăn mía, an cam vui vẻ
-Cùng nhau thực hiện phần việc
còn lại
chỉ sau 1h đồng hồ.
Trang 46
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
GV:Những việcm ấy thể hiện đức tính của
các bn 7B?
GV :Kết luận.
GV cho HS liên hệ những câu chuyện trong lịch
sử,cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết tương
trợ sức mạnh giúp chúng ta thành công.
GV nhận xét bổ sung
-Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm, hạn
hán, lụt.
-Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau tiến bộ trong
học tập.
-Vụ sập cầu Cần Thơ, nhân dân cả nước đóng
góp tiền của ủng hộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim , biểu hin
của đoàn kết tương trợ
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tinh thn đoàn kết, tương trợ.
2. Nội dungi học:
a. Đoàn kết, tương trợ
Trang 47
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Em hiu thế nào đoàn kết tương trợ? Lấy
dụ về đoàn kết trong lịch sử, trong lao động
trong học tập em biết?
? Em hãy kể nhng việcm của em, của các bạn
lớp em, trường em đã đoàn kết, ơng trợ nhau
trong học tập, trong cuộc sống.
GV Cho quan sát các bức tranh trên máy chiếu
về giúp bạn học bài; đôi bạn học tập; quyên góp
ủng hộ; nhận quà ủng hộ; niềm vui nhân quà ủng
hộ? cho biết bức tranh này giúp em hiểu được
điều gì?
Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết tương trợ ?
GV cho hs quan sát bức tranh về cuộc sống
nông thôn, Các thành viên trong gia đình, hậu
quản phá rừng?
Em hãy nêu nội dung của bức tranh cho biết mỗi
bức tranh thể hiện tinh thần đoàn kết như thế
nào?
? Từ đó em hãy ý nghĩa của đoàn kết, tương tr
trong cuộc sốngng ngày?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đi diện nhóm báo
- sự thông cảm, chia sẽ vic
làm cụ th gđỡ nhau khi gặp khó khăn.
dụ: Bạn Na bị ốm không đi học
được, em đã đến thăm chép bài cho
bạn.
- Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp
nhau cùng vượt khó khăn trong học
tập
trong cuộc sống.
- Chia rẻ, ích kỷ.
b. Ý nghĩa:
- Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng
ta dễ hoà nhập, hợp tác với mọi người
được mọi người yêu quý.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó
khăn.
- Là truyền thống quý báu của dtộc ta.
c. Cách rèn luyện:
-Luôn RL mình để trở thành người
biết đoàn kết tương trợ.
-Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm,
láng giềng.
Trang 48
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo vn chốt kiến thức và ghi bảng
GV dùng pp khăn trải bàn y/c hs thảo luận vào
giấy A0.
Học sinh thảo luận theo 2 nhóm
N1:Nhng việc làm th hiện đoàn kết, tương trợ
ở ngoài xã hội ? Nêu thái độ của mình.
N2:Nhng việc làm và phong trào th hiện đoàn
kết, tương trợ chưa ở lớp, trường ?Nêu thái đ
của mình.
GV:Theo em cần phải làm gì đ RL tinh thần
đoàn kết, tương trợ?
-Phê phán những ai thiếu tinh thần
đoàn kết tương trợ trong cuộc sống.
*Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
*Sức mạnh đoàn kết, nht trí, đảm bảo
mọi thắng lợi thành công.
Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân
gian hoá thành 1u ca dao có giá trị
tư tưởng về đạo đức CM.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung : Cho HS hoàn thành các bài tập bài
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dn hs làm bài tập
Bài a,b,c (SGK)
HS: Đọc xác định yêu cầu trình by
GV nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a: Chép hộ bài, giảng lại bài cho bạn
Trung nắm được bài mới.
Bài b: Em không tán thành với việcm
của Tuấn như vậy không gđỡ bạn
còn làm hại bạn. Tuấn th ging lại bài
Trang 49
để Hưng hiểu tựm bài.
Bài c: Hai bn góp sức làm bài không
được, giờ kiểm tra phải tự làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau đây tạo thành câu tục ngữ, ca dao
1
bẻ được
1
bạn
2
chẳng
2
Ngựa chạy
3
cả nắm
3
bầy
4
bẻ đũa
4
chim bay
1
Tương cầu
1
chung một dạ
2
Tương ứng
2
chung một lòng
3
Đồng khí
3
Khi t cùng
4
đồng thanh
4
Khi đói cùng
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm:
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
2. Ngựa chạy bầy, chim bay bạn”
Trang 50
3. Đồng thanh tương ng đồng khí tương cầu.
4. Khi đói cùng chung một dạ khi rét cùng chung một lòng.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
? c em hãy tìm thêm những câu ca dao, tục ng, danh ngôn nói về đoàn kết tương trợ ?
nêu ý nghĩa câu nói đó.
?Tìm hai sự kiện lịch sử biểu hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ ?
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đi thành công.
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 9: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Học sinh năm được các đơn vi kiến thức bản đã học qua 7 bài. Học thuộc các kiến
thức
yêu cầu trước khi kiểm tra.
Trang 51
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra biết xử tình hung trong thực
tế
cuộc sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội
3. Phẩm chất:
- thái độ đúng đắn, nghiêm túc, duy để làm bài độc lập. Qua bài kiêm tra học sinh
lối sống, cách xử đúng đn hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Gv: Xác định hình thức kiểm tra : Trc nghiệm + Tự luận ; xây dựng ma trận , đề đáp
án,biểu điểm.
2. Hs : Học ôn bài theo yêu cầu
III. Tiến trìnhc hoạt động
1. Ổn định tổ chức( Kiểm tra số )
2. Kiểm tra sự chun bị của học sinh
3. Bài mới : Gv ghi đề lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trang 52
1. Tự
trọng ;
trung
thực
Lựa chọn
đáp án
đúng về
Tự trọng
trung
thực
gii
sao chọn?
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
2.Yêu
thương
Lựa chọ
điền đúng
.
con
người
sai về
các hành
vi thể hiện
lòng yêu
thương
con
người
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
Trang 53
3.Đạo
đức
kỉ luật
Chọn
đáp án
đúng về
hành vi
thể hiện
đạo đức
kỉ
luật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
4. Đoàn
kết
Liệt
các
biểu
Giải
thích
sao phải
đoàn kết
tương
trợ
hiện
của
đoàn
kết
tương
trợ
tương
trợ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 / 2
1
10%
1
1
10%
1.5
2
20%
Trang 54
5. Tôn
trọng
đạo
Trình
bầy
khái
niệm
tôn
trọng
đạo ?
Từ một
bối cảnh
thực tế
để rút ra
nhn xét
về hành
vi, việc
làm
Vận dụng
kiến thức
để nêu
cách n
luyện th
hiện tôn
trọng
đạo của
người học
sinh
Từ bối
cảnh
thực tế
nêu
cách
ứng xử
của
bản
thân
mình
mọi
người.
Số câu
Số điểm
1/ 2
1
1/ 2
1
1/ 2
1
1/ 2
2
2
5
Tỉ lệ
10%
10%
10%
20%
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
2
20%
2
2
20%
1.5
2
20%
0.5
1
10%
0.5
2
20%
6
10
100%
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)Chọn hành vi đúng về đạo đức kỉ luật bằng cách khoanh vào chữ cái:
A.Quay cóp trong khi thi.
Trang 55
B.ch cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
C. Giúp đỡ bạn một cách miễn cưỡng.
D. Nghỉ sinh hoạt Đội xin phép Liên đội trưởng.
Câu 2: (1điểm) Chọn ý kiến đúng về tự trọng trung thực? Giải thích sao em chọn?
A. Không làm được bài nhưng Lan vẫn không quay cóp.
B. Nếu khuyết điểm khi được nhắc Nam vui vẻ nhn lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa lỗi.
Câu 3: (1 điểm) Đin đúng ( Đ) sai (S) vào hành vi thể hiệnng yêu thương con người.
A. Bạn Thúy bị m, Lan giúp bn chép bài giảng bài cho bạn.
B. Khi đi học về, Nam còn trêu cụ ăn xin.
C. Hồng cho Trung mượn tiền mua thuốc giao hẹn nốt lần này cho ợn sẽ không
cho mượn lần sau.
D. Đi học về Mai gặp em bị lạc giao cho các c công an tìm mẹ giúp em bé.
II.T luận:
Câu 1:( 2 điểm)
Tôn trọng đạo gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện đượcn trọng đo của
người học sinh ?
Câu 2: (2 điểm)
Theo em sao chúng ta phi đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ
trong cuộc sống?
Câu 3: ( 3 điểm)
Trong giờ học Vật của Lan cả lớp đang chăm chú nghe giảng bài chỉ Tâm ngồi
cuối không viết còn làm vic riêng mặc được nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý
còn ời nói rất duyên.
a. Em hãy nhận xét hành vi củam ?
b. Nếu bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào ?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Trả lời đúng các ý sau
- Tôn trong đạo:.Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngườim thầy giáo, giáo mọi
lúc, mọi nơi. Coi trọng những lời thầy dy, trọng đạo m người.( 1 điểm)
Trang 56
*/ Em cần ( 1 điểm) Biết tôn trọng, lễ phép nghe lời thầy cô;
- Luôn ý thức tự giác học bài m bài tập
………………
Câu 2: Nêu đúng các ý sau:
- sao đoàn kết tương trợ ( 1 điểm)
- Biểu hiện: ( 1 điểm)
+ Biết hi sinh, biết tha thứ ; sẵn ng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn,
+ Biết thông cảm chia sẽ...
Câu 3: Nêu được các ý:
a. Nhận xét hành vi củam sai chưa tôn trọng giáo.(1,5điểm)
b. Nếu em bạn trong lớp em sẽ nói với Tâm không nên cách xử như vậy thiếu
tôn trọng giáo, kỉ luật đồng thời không học được còn ảnh hưởng tới
lớp.(1,5điểm)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10 Bài 8: KHOAN DUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào khoan dung, nêu được ý nghĩa của khoan dung .
- Kể được một số biểu hin củang khoan dung.
2. Năng lực
Trang 57
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đo đức hội.
+ Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội
3. Phẩm chất:
- Khoan dung độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan
hệ gia người với người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên: i soạn + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích huy động vn hiểu biết của HS về khoan dung
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho tình huống: Hoa học cùng trường nhà cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn
yêu mến. ghen tức hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu Hoa em sẽ xử sự ntn đối
với Hà?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Trang 58
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
1. Truyện đọc
Hãy tha lỗi cho em
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chc thực hiện:
NV1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV gọi HS đọc truyện ( phân vai).
- Dẫn truyện.
- Khôi.
- n.
1.GV: Thái độc đầu của Khôi đối với giáo
ntn?
2.GV: giáo Vân đã xử sự ntn trước thái độ
của Khôi?
3.GV: sao bạn Khôi lại xin lỗi cách
nhìn khác về cô?.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1.HS: - Lúc đầu : đứng dậy nói to.
- Về sau : chứng kiến tập viết, cúi
đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn
nghẹn, xin tha lỗi.
2.HS: - đứng lặng người, mắt
chớp , mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn ,
xin lổi học sinh.
+ tập vt .
+ Tha lổi cho học sinh.
3.HS:- Khôi đã chứng kiến cảnh
tập viết. Biết được nguyên nhân
sao viêt khó khăn như vậy.
Trang 59
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân, cặp đôi
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thi
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
GV: Em nhn xét về cách xử sự thái độ
của giáo Vân?
HS : - Kiên trì, tấm lòng khoan dung độ
lượng.
GV: Em rút ra được bài học qua câu chuyện
trên?
HS : - Không nên vội vàng , định kiến khi nhận
xét người khác.
- Cần biết chấp nhận , tha th cho người khác.
GV : Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung
gì?
HS : - Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt , không thô bo.
- Luôn tôn trng chấp nhận người khác.
Trang 60
GV : Kết lun.
NV2:
Thảo luận nhóm
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
N1: sao cần phải biết lắng nghe chấp nhận
ý kiến của người kc?
N2: Làm thế nào để thể hợp tác nhiều hơn với
các bạn trong việc thực hin nhiệm vụ lớp,
trường?
N3: Phải làm khi sự bất đồng, hiêủ lầm
hoặc xung đột?
N4: Khi bạn khuyết điểm ta nên xử sự ntn?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ nhân, cặp đôi
trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thi
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim ,biểu hiện
của khoan dung.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
N1: như vậy mới không hiu lm,
không gây sự bấta, không đối xữ
nghiệt ngã với nhau.
Sống chân thành cởi mở, đây chính
bước đầu hướng tờing khoan
dung.
N2 :Tin vào bạn, chân thành cởi mở,
không ghen ghét , định kiến.
Đoàn kết thân ái với bạn.
N3 : Phi ngăn cản, tìm hiểu nguyên
nhân, giải thích,tạo điều kiện, giảng
a.
N4: Tìm nguyên nhân, thuyết phục,
giải thích , góp ý với bạn.
Tha thứ, thông cảm với bn.
2. Nội dungi học
a.Khoan dung :
- Rộng lòng tha thứ.
* Biểu hin: tôn trọng, thông cảm
với người khác, biết tha thứ cho
người khác
khi họ hối hn và sữa chữa lỗi lầm.
* Trái với khoan dung: chấp nhặt,
Trang 61
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
GV : Khoan dung gì?
Hãy nêu biểu hiện của khoan dung?
GV : Trái với khoan dung là gì? Ví dụ?
GV : Hãy nêu ý nghĩa của khoan dung trong cuộc
sống hàng ngày?
GV : Là HS chúng ta cần rèn luyện lòng khoan
dung ntn?
GV : Yêu cầu HS giải thích câu:
“Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại”.
- Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 4: Báo cáo kết quả: đi diện nhóm báo
cáo
- Bước 5: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo vn chốt kiến thức và ghi bảng
thô bạo, định kiến, hẹp hòi...
c. Ý nghĩa:
- Người có lòng khoan dung luôn
được mọi người yêu mến, tin cy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống
trở nên lành mạnh, dễ chịu.
c. Cách rèn luyện:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi
người .
- Cư x chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói
quen của người khác .
Khi người đã biết lổi và sữa lổi thì ta
nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Trang 62
Gv hướng dn hs làm Bài a (SGK)
HS : Tự làm
Bài b(SGK)
Hsc định yêu cầu bạn tập trình bầy
Bài c, d(SGK)
HS : Cho học sinh tự đt mình vào tình huống
để gii quyết vẫn đ.
GV : Nhận xét, cho điểm.
3. Bài tập.
Bài a.HS kể.
Bài b. Đáp án : 1,3,5,7 thể hiệnng
khoan dung.Vì đó những biểu hiện
biết tôn trọng, lắng nghe, biết chia sẻ
để người khác tiến bộ
Bài c. Đáp án :
Lan không độ lượng , khoan dung với
việcm ý của Hằng.
Bài d. Trung em sẽ đứng dạy
nhc nhở bn gái đó đi đứngcần cẩn
thận hơn phải nhìn trước và sau đừng
để xy ra việc như vậy làm tớ bn hết
áo rồi đấy.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho hs ci trò tiếp sức :
Trang 63
Em hãy nêu việcm thể hiện lòng khoan dung của mình hoặc người thân trong cuộc sống
.
Từ đó suy nghĩ về việcm đó ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hs làm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng:
+ Tìm câu ca dao hay tục ngữ hoc kể tấm gương về lòng khoan dung trong cuộc sống đời
thường.
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11 Bài 9
XÂY DNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS kể được những tiêu chuẩn của gia đình văna. Hiểu được ý nghĩa của vic xây dựng
gia đình văn hoá .
- Biết được mỗi người phi làm để xây dựng gia đình văn hóa.
2. Năng lực :
Năng lực chung
Trang 64
- NL duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL duy phê
phán.
Năng lực chuyên biệt
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh không lành mạnh trong sinh hoạt văn
hóa gia đình.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài son + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV cho HS quan sát tranh về một gia đình bố mẹ 2 con , mỗi người một việc.
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu nhận xét
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học sau đó vào bài.
Trang 65
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu
truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Gọi HS đọc truyện .
GV nêu câu hỏi:
C1: Gia đình Hoà bao nhiêu người?
thuộc quy gia đình lớn hay nhỏ?
C2: Em nhận xét về nếp sống của gia
đình Hoà?
1. Truyện đọc:
“Một gia đình văn hoá”.
C1: 3 người, thuộc hình gia đình
hai thế hệ
C2: HS - Gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh
phúc.
C3: Hãy nêu những thành tích mà gia đình cô
Hoà đã đạt được?
C4: Gia đình cô Hoà đã đối xử ntn với bà con
ng xóm?
C5: Gia đình cô Hoà đã thực hiện tốt nghĩa v
của công dân chưa? Nêu các chi tiết cụ th?
- Mọi người luôn quan tâm, chia sẻ với
nhau.
- Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn
gàng, đẹp mắt.
C3: HS :- Cô chú là chiến sĩ thi đua.
- là học sinh giỏi
C4: HS :- Luôn quan tâm, ai ốm đau,
bệnh tật đều được cô chú giúp đỡ.
C5: - Tích cực xây dựng nếp sống văn
a.Gương mẩu đi đầu vn động bà con
Trang 66
C6 : Qua phân tích truyện đọc, em thấy gia
đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa chưa?
Thái độ của em với gia đình cô?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyn, suy nghĩ cá nhân, cặp
đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhậnt, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV : Vậy gia đình cô Hòa không những thực
hiện tốt KHHGĐ, xây dựng một gia đình hòa
thuận, hnh phúc; mọi người trong gia đình
biết yêu thương, chia sẻ, giúp đữ nhau ngoài
gia đình cô chú còn thực hiện tốt nghĩa vụ của
người công dân trong công viêc và đoàn kết
giúp đm làng
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái nim ,tiêu
chuẩn của gia đình văn hóa.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
làm vệ sinh môi tờng, và phòng
chống tệ nn xã hội.
C6: Gia đình cô Hòa là 1 gia đình văn
a tiêu biểu em thực sự cảm phục,
kính trọng và yêu quý.
2. Nội dung bài học.
a. Gia đình văn h
Là gia đình :
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoch hoá gia đình.
- Đoàn kết với xòm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
*/ Tiêu chun xây dựng gia đình văn
Trang 67
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Thế nào là gia đình văn hoá ?
GV : Các em ạ việc xây dựng một gia đình văn
a đều có cơ sở của để hiu được giá trị
một gia đình văn hóa Hiến pháp nước ta đã quy
định cụ thể thành văn bản luật : Lut hôn nhân
gia đình Điều 1. Luật hôn nhân và gia đình năm
2000
sửa đổi năm 2010
Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụp
phn xây dựng, hoàn thiện và bảo v chế độ
n nhân và gia đình tiến b, xây dựng chuẩn
mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành
viên trong gia đình, bảo v quyền, lợi ích hợp
pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa
và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của
gia đình Việt Nam nhm xây dng gia đình no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Vậy các em đã nhận thức được tầm quan trọng
của gia đình mình.
GV : Gia đình em đã đạt những tiêu chun
o? những tu chuẩn nào chưa đạt vì sao?
HS : Chưa thực hin tốt kế hoạch hóa gia
đình…
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn
định.
- Thực hiện bảo v môi tờng .
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Hoạt động từ thiện.
-Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
HS : Ly ví dụ cụ thể để minh họa cho
một gia đình văn hóa ở địa phương em..
Trang 68
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đi diện nhóm báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo vn chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tp
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dn hs làm i b (SGK):
HS :
GV : Bổ sung, kết luận
3.Bài tập.
Bài b.
HS nhận xét về đời sống vật cht tinh
thần của các gia đình.
- Gia đình thứ nhất gia đình văn hóa .
- Gia đình 2, 3 gia đình chưa thực hiện
được nếp sống văn hóa làm nh hưởng tới
người xung quanh, công đồng hội
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
Trang 69
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV : Tổ chức cho HS thảo luận.
Hãy nêu các tiêu chun cụ th về xây dựng gia đình văn hóa địa phương em?
HS : Thảo luận.
GV : Bổ sung, kết luận.
Làm mqh giữa đời sống vật chất đời sống tinh thần trong gia đình.
GV : Đưa ra một số hình gia đình sau.
*Gia đình không giàu nhưng mọi người thương yêu nhau, sinh hoạt văn hóa lành mạnh,
con
cái ngoan ngoãn.
*Gia đình giàu nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu, con cái hóng.
*Gia đình bất hòa thiếu nề nếp.
GV : Hãy nhận xét 3 hình gia đình nói trên.
HS :
GV : Chốt lại.
Nói đến gia đình văn hóa trước hết nói đến đời sống văn hóa tinh thần như thương yêu
quý
trọng nhau ...nhưng để đời sống tinh thần lành mạnh, không th không sở của
đời sống vt chất.
vậy để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần phi tích cực lao động nâng cao mức
sống gia đình.
Trang 70
Giữa đời sống vật cht tinh thn mqh chặt chẽ với nhau, nhưng đời sống tinh thần
vẫn
đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 12 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá .
- Biết được mỗi người phi làm để xây dựng gia đình văn hóa.
2. Năng lực
Năng lực chung
NL duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL duy phê
phán.
Năng lực chuyên biệt
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh không lành mạnh trong sinh hoạt văn
hóa gia đình.
Trang 71
3. Phẩm chất :
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài son + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:ch thích huy động vốn hiểu biết của HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV yêu cầu hs đóng vai diễn cảnh một gia đình kng hạnh phúc.
Kịch bn chuẩn bị tự hsm nhà.
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: đóng vai
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiu trong bài học sau đó vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 72
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs nắm được bổn phận tch
nhiệm của công dân, ý nghĩa của gia đình văna.
b. Nội dung: : HS quan t SGK đểm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
1.Truyện đọc
2. Nội dungi học.
a. Gia đình văn hóa
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả
lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : Yêu cầu HS trình bày các tiêu chun cụ th
về xây dựng gia đình văn hóa địa phương em.
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người
trong gia đình cần bổn phận, trách nhiệm gì?
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần
tránh điều gì?
Gv cho hs quan sát tranh đời sống gia đình nông
thôn cho biết c/s như thế nào ý nghĩa
với mọi người? Thái dộ sống của mọi người ra
sao?
GV: Xây dựng gia đình văn hoá ý nghĩa ntn đối
với mỗi chúng ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thi
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo
cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
b. Bổn phn tch nhiệm của các
thành vn trong gia đình.
- Thực hin tốt bổn phận trách
nhiệm
của mình.
- Sống giản dị, không ham những
thú
vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ
nạn XH.
+ Kính trọng, csóc ông bà, bố mẹ.
+ Học tp tốt.
+ Ăn mặc giản dị.
+ Không đua đòi, không ăn chơi.
+ Không rượu chè, cờ bc.
c. Ý nghĩa.
- Gia đình thực sự tổ ấm nuôi
dưỡng,
giáo dục mỗi con người.
- Gia đình bình yên, thì hội
mới
ổn định.
- Xây dựng gia đình văn hoá góp
phn xây dựng hội văn minh, tiến
bộ.
Trang 73
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của hs
a. Mục tiêu: Hs hiểu được trách nhim của mình.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV : Là HS em phải làm gì để góp phần xây dựng
gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
GV : Mổi HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần
xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn
a?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tho luận
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhậnt, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mỗi
người, gia đình văn hoá là cơ sở đ xây dựng đơn
vị văn hoá, làng văn hoá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
d. HS cần phải:
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông cha mẹ.
- Không đua đòi ăn chơi .
- Không ham những thu vui thiếu
lành
mạnh.
Trang 74
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra c. Sản
phm:phiếu học tập
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dn hs làm bt
Bài d (SGK).
HS :
Bài e (SGK).
GV : Kết kuận
3. Bài tập
Bài d : Đồng ý với ý kiến .
Con cái th tham gia bàn bạcc
công vic trong gia đình. con cái
củng 1 thành viên trong gđình nên
con cái quyền nvụ trong việc
xdựng gđình văn hóa.
Bài e .
HS trả lời.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm, gợi ý gii quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:u trả lời của hs
d. Tổ chc thực hiện:
Trang 75
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu việcm của mình thành viên khác trong gia đình thực hiện nghĩa vụ
công dân như thế nào.
? Tìm các câu ca dao, tục ngữ VN liên quan đến chủ đề bài học.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhân
- Giáo viên quan sát hsm gợi ý các cách xử cho Hs
- Dự kiến sản phẩm:
- Thà rằng ăn bát m rau
Còn hơn thịt nói nhau nặng lời
- Thuyền không bánh lái thuyền quày
Con không cha mẹ, ai bày con nên
- Cây xanh thì cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
- Con người bố ông
Như cây cội như sông nguồn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
GVKL : Vấn đề gia đình xd gia đình văn h ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình
tế bào XH; các nôi hình thành nhân cách con người. XD gia đình văn hoá góp phn
làm cho XH bình yên, hạnh phúc. HS chúng ta phải góp cho gia đình lối sống văn hoá.
Giữ vững truyền thống dân tộc: Học giỏi, n luyện đạo đức
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng:
Em hãy nêu hành vi trái pháp luật của các thành viên trong gia đình đã xảy ra địa
phương em. Từ đó em quan điểm như thế nào về sự ảnh hưởng đó đối với làng xóm?
Trang 76
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13 Bài 10: GỮI GÌN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA
ĐÌNH, NG HỌ
I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh cần
- Hiểu được thế nào giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hin giữn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
(về văn hoá, về nghề nghiệp, về học tập....)
- Hiểu được ý nghcủa việc giữ gìn phát huy truyền thống tt đp của gia đình, dòng
họ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
- Biết xác định những truyền thống tốt đp của gia đình,ng họ.
- Thực hin tốt bổn phận của bn thân để tiếp nối phát huy truyn thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
3. Phẩm chất : tự học, giải quyết vn đề, duy sáng tạo, năng lực thực hành việc giữ gìn,
phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.GV:
- Tranh ảnh, tài liệu, giấy khổ to, bút dạ, phiếu học tập., thẻ bài
- Hình ảnh nghề truyền thng
- Đọc SGK, sách GV GDCD 7, Chun KTKN
Trang 77
2.HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (Xem truyện đọc SGK nội dung bài học); tự tìm
hiểu truyn thống, gia đình, dòng họ, quê hương (có nh minh hoạ càng tốt)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế, kích thích sựm tòi khám phá của HS về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
? GV cho học sinh quan sát tranh về gia đình.
? Bức tranh tả nội dung gì.
+ Bức tranh thể hiện tình cảm đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong gia
đình....
- Bước 3: Báo cáo kết quả
-Học sinh trình bày câu hỏi theo suy nghĩ của mình
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV chốt: Hình ảnh các em vừa xem biu hiện cụ th của việc kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.Vậy kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ gì? Những việc cần làm để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ. Để hiểu vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 78
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiu truyện đọc
Truyện kể từ trang
trại”
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu những truyền
thống của gia
đình, dòng họ hiểu giữn phát huy
truyền thống gia
đình gì?
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu
nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức
để trả lời câu
hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Đọc diễn cảm truyện
Sự lao động cần cù, quyếtm vượt khó của
mọi người
trong gia đình được th hiện qua chi tiết
nào?
Kết qủa tốt đẹp gia đình đó đặt được
gì?
Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật
“tôi”đã giữ gìn
truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việc làm của gia đình nhân vật “tôi”thể
I.m hiểu truyện đọc:
+ Chi tiết:
- Bàn tay cha anh dày lên,
chai sạn.
- Không rời « trận địa » kể cả
thời tiết khắc nghiệt.
+ Kết quả: Biến đồi trọc thành
trang trại 100 ha đất trồng bạch
đàn, hoè….nhiều bò, dê…
Trang 79
hiện đức tính
gì?
Trang 80
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,
trình bày
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nht.
- Dự kiến sản phẩm…
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng
trình bày kết
quả chun bị của nhóm, các nhóm khác
nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
->GV chốt : Nhân vti đã biết học tập
truyền thống
cần lao động, những việc làm, những
điều điều tốt đẹp
của cha anh
GV: Truyền thống những gtrị tinh thần
tốt đẹp hình
thành từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ
khác.
Vậy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng
họ gồm
những nội dung gì?
Thế nào giữn phát huy truyền thống?
+ Sự học tập của nhân vật tôi :
- Ngày ngày mang cây bạch đàn
non lên đồi cho cha anh.
- Nuôi đẻ trứng bán mua sách
vở, báo….
- Không bao giờ lại, trông chờ
người khác.
- Đi lên bằng chính sức mình.
Tiếp nối : Mỗi gia đình, dòng họ
đều truyền thống tt đẹp. Các
thế hệ con cháu phải tìm hiểu,
tiếp thu.
- Phát triển, làm rạng rỡ thêm :
Làm phong phú thêm, tạo ra
những giá trị mới...
Đồng thời các em cũng cần phân
biệt truyền thống tt đẹp với
những phong tục, tập quán lc
hậu: du canh du , cướp vợ của
Trang 81
Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ
của em hoặc những gia đình, dòng họ khác, địa
phương kc em biết?( bài tập a)
Gv lấy dụ:
-Truyền thống cách mạng: Hồ, Nguyễn Úy (
mang tên 2 nhà cách mạng Hồ Nguyễn Đình Úy)
+ Họ Bùi hiếu học
+ CLB hát chèo
Hoạt động 2: Nghn cứu tranh ảnh, tình huống để rút
ra
ý nghĩa, cách rèn luyện ….
a. Mục tiêu:Giúp HS hiểu được ý nghĩa, cách rèn luyện
trong việc giữ gìn phát huy truyn thống
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu
hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Quan sát tranh , đọc tình huống.
1.Gia đình giáo Nguyễn Lân 8 người con. Tất cả
đều giảng viên đại học, 5 giáo sư,3 phó go .
Họ
người mèo, ma chay cưới hỏi
linh đình, cúng ma, cúng
giàng,tảo hôn...
VD : truyền thống hiếu học,
truyền thống đạo đức( yêu
thương, đoàn kết, cần lao
động), truyền thống nghề nghiệp
(gói bánh chưng, làm gốm sứ,
làm hương, dệt lụa., thợ xây, thợ
mộc...)
II. Nội dungi học:
Trang 82
nhiu đóng góp trong nhiều nh vực như giáo dục,
âm
nhạc, y học, th thao…
2.Gia đình Thi một gia đình mẹ cán bộ công
chức Nhà nước, 2 chị học giỏi nhưng Thi thì lười học
chỉ
ham chơi.
Câu hỏi:
- Gia đình go Nguyễn Lân gợi cho em suy nghĩ
gì?Từ đó theo em truyền thống gia đình dòng họ vai
trò như thế nào đối với nhân hội?
- Gia đình Thi gia đình như thế o?Nếu được sinh
ra
trong gia đình của Thi em sẽ làm gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nht.
->Gia đình giáo Nguyễn Lân
một gia đình danh giá đáng
ngưỡng mộ, tự hào.Các thành
viên biết rèn luyn,phát huy
truyền thống.,đóng góp tài năng
cho đất nước ...
-> Gia đình Thi gia đình
điều kiện, truyền thống học
giỏi. Nhưng Thi không chú ý
đến truyền thống đó thậm chí
không thèm quan tâm. Nếu
Thi em sẽ trân trọng, phát huy
truyền thống gia đình không
làm điều xu xa để tổn hi đến
gia đình….
Trang 83
- Dự kiến sản phẩm…
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chun bị của cặp mình, các nhóm khác nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
-GV chốt kiến thức : Đối với nhân: Truyền thống
gia
đình, dòng họ những vốn quý, những kinh nghiệm
các thế hệ con cháu thể học tập, thêm sức mạnh
để
không ngừng vươn lên; thể hiện lòng biết ơn đối với
ông
bà, cha m, tổ tiên, đạo của dân tộc VN. Đối với
hội: Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc
dân tộc.
->Chúng ta cần tìm hiểu về truyền thống của gia đình,
dòng họ ; kiên trì học tập, làm theo truyền thống đó
phát trin mức cao hơn (quyết tâm học tập phát huy
truyền thống học giỏi, đỗ đạt cao của dòng họ, tiếp nối
nghề làm đồ gốm của cha ông, nghệ thuật hát ca trù
của
dòng họ...) giới thiệu truyền thống gia đình để nhiu
người biết...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được trách nhiệm của bản thân
đối
với việc phát huy truyền thống gia đình ,dòng họ thông
qua BT b,c
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung
-> Cách nghĩ của Hiên sai
vì....
- Ý 1,2,5 đúng
Trang 84
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu
hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ GV cho 2 HS sắm vai bài tập b
? Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên không?
sao?
? Em đồng ý với ý kiến nào trong bài tập c? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS
D. HOT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vn dụng kiến thức đã học áp
dụng
vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu
hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV treo bảng ph
? Em chọn vic phát huy và loại bỏ những việc làm
nào sau đây
III. Bài tập
1. Bài tập b
-> Cách nghĩ của Hiên là sai vì
ng h nào cũng có những
truyền thống tt đẹp như: nghề
nghiệp, đạo đức, văn hóa...Chứ
không phải cứ đỗ đạt cao hoặc
giữ chc vụ quan trọng mới là
truyền thống tt đẹp...
2. Bài tập c
-Ý kiến 1,2,5 là đúng bởi nó thể
hiện trách nhiệm, lòng tự hào
của mỗi cá nhân chúng ta trong
việc kế thừa, phát huy những
truyền thống tt đẹp của gia đình
ng h
Trang 85
Trang 86
Tình huống
Phát
huy
Không
phát
huy
a. Ông nội bố đu những ông
trùm về cờ bạc.
x
b. Nhà An ba đời làm nhà giáo.
x
c. nội mẹ đều những người
làm hoa giấy đẹp nổi tiếng nht
làng.
x
d. Bố Nga bảo con gái không nên học
cao, vy ba đời nhà Nga con gái
đều học đến lớp 9 thôi.
x
e. Dòng họ Đàm hằng năm đã dành
những xuất học bổng cho các cháu
học sinh nghèo vượt khó của xã.
x
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ chọn đáp án đúng, sai bằng cách g thẻ,
thẻ đỏ phát huy, thẻ xanh không phát huy
GV khái quát toàn bài : Mỗi gia đình, dòng họ đều
những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp sức
mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ
chúng ta hôm nay đã đang kế tiếp truyền thống của
ông cha ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng
ta hình ảnh Dân tộc Việt Nam anh hùng” . Chúng ta
phi ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà tửờng,
của bao thế hệ thy cô, học sinh để xây dựng trường chúng
ta đẹp hơn.
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
Trang 87
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
? Em hãy sưu tầm kể cho các bạn nghe một mẩu chuyện về truyền thống quê hương
mỉnh,
vềc dòng họ(các tổ phụ nghề nghiệp, các nghệ nhân, anh hùng lit sĩ, danh nhân văn
a…)( Bài tập d)
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14 Bài 11: TỰ TIN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Học sinh nắm được
1. Kiến thức:
- Thế nào tự tin. Nêu đuợc một số biểu hin của tính tự tin
- Nêu được ý nghĩa , cách rèn luyện để trở thành người tính tự tin
2. Năng lực :
- Năng lực chung: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự qun lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ng,...
- Năng lực chuyên biệt:
- Học sinh biết được những biu hiện của tính tự tin bản thân những người xung
quanh
- Biết th hiện sự tự tin trong công việc học tập, rèn luyện cụ thể của bản thân
3. Phẩm chất :
- Tự tin vào bản thân mình ý thức vươn lên trong cuộc sống
- Yêu quý, học tập những người tính tự tin , ghét thói a dua, dao động, ba phải tự ti
trong
hành động
- Tự học, gii quyết vấn đ, duy sáng tạo, năng lực thực hành phm chất tự tin trong học
tập, trong cuộc sống
Trang 88
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1- GV: Nghiên cứu soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ, thẻ bài màu xanh đỏ
2- HS: Chuẩn bị bài, đọc trước câu hỏi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế, kích thích sựm tòi khám phá của HS về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV nêu tình huống: Nếu lớp cử em tham gia thi hùng biện trong cuộc thi « Tìm hiểu về
biển
đảo quê hương » em sẽ xử sự như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời
- Dự kiến sản phẩm:
Hs nêu cách ng xử của mình( thể nhận hoặc không nhận với nhiều do)
- Bước 3: Báo cáo kết quả
-Học sinh trình bày câu hỏi theo suy nghĩ của mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Gv căn cứ vào cách ứng xử của mỗi học sinh để liên hệ đến phẩm chất tự tin trong tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiu truyện đọc Trịnh Hải
chuyến du học Xin-ga-po”
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những biu hiện của
I. Đặt vấn đề
Trang 89
tính tự tin để rút ra được khái niệm tự tin
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
- Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc diễn cảm truyện
?Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiện hoàn cảnh như
thế nào.
?Bạn được đi du học là do.
?Bạn Hà có những biểu hiện gì của sự tự tin.
Câu 1: Góc học tập là n
gác xép
nhỏ ở ban công, giá sách
khiêm
tốn, máy cát xét cũ kĩ
- Bạn Hà không đi học
thêm, chỉ
học trong SGK, học sách
nâng cao
và học theo chương trình
dạy tiếng
anh trên ti vi
- Bạn Hà cùng anh trai nói
chuyện
với người nước ngoài
Câu 2: - Là một học sinh
giỏi toàn
diện
- Nói tiếng Anh thành thạo
- Vượt qua hai kì thi tuyển
gắt gao
của người Singapo
- Là người chủ động và tự
tin trong
học tập
Trang 90
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nht.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chun bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
->GV chốt : Bạn một tấm gương ng về sự
chăm chỉ, tích cực, chủ động, tự tin trong mọi công việc
đáng để cng ta học tập
? Em hiểu tự tin ? Người tự tin biểu hiện như
thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện
phm chất tự tin
a. Mục tiêu:Giúp HS nghn cứu tình huống để rút ra ý
nghĩa và cách rèn luyện tính tự tin
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?HS đọc hai tình huống
?Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn Hân và Lan
a. Giờ kiểm tra toán cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân
làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của
Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại
Câu 3:
- Tin tưởng vào khả năng của
bản
thân
- Chủ động trong học tập: Tự
học
- Ham học, chăm đọc sách,
học
theo chương trình dy học từ
xa
trên truyền hình
- thể kể các câu chuyện về
Nội bằng tiếng Anh
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Tự tin là tin tưởng vào khả
năng của bản thân, chủ động
trong mọi việc dám tự quyết
định và hành động một cách
chắc chắn, không hoang
Trang 91
bài.Sau đó Hân quay sang phải thấy Tun làm khác
mình,n cuống lên định chép thì trống báo hết giờ.
Hôm trả bài , bài kiểm tra của Hân bị 3 điểm.
b. Ở lớp Lan vừa chăm chỉ học vừa tích cực tham gia
vào đội văn nghệ của trường. Cuối năm học em được
nhà trường chọn là đi biu đi dự đi hội “cháu ngoan
Bác Hồ cp tỉnh.
- Bước 2 : Thc hiện nhiệm vụ
- Nghe câu hỏi, thảo luận trong nhóm trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
qu chun bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét,đánh g
?Người có tính tự tin mang lại lợi ích gì
?Chúng ta rèn luyện đức tính tự tin bằng cách nào
C. HOT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện của đức tính thông
qua BT b
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Đọc bài tập b bảng ph
mang dao động
- Người tự tin cũng là người
hành động cương quyết, dám
nghĩ, dám làm
->Hân là người ba phải, dựa
dẫm ,không có lập trường nên
kết quả học tập không cao
->Lan là một học sinh chăm
chỉ, tích cực,chủ động tham
gia mọi công việc của tập thể
nên đạt được nhiều thành tích
2. Ý nghĩa
- Giúp con người có thêm sức
mạnh, nghị lực và sáng tạo
- Làm nên sự nghiệp lớn
- Không có lòng tự tin con
người sẽ nhỏ bé, yếu đuối
3. Cách rèn luyện
- Chủ động, tự giác trong học
tập, tham gia các hoạt động
tập th- Khắc phục tính rụt
Trang 92
? Em có đồng ý với ý kiến nào, vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS chọn đáp án đúng bngch giơ
thẻ bài
D. HOT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vn dụng kiến thức đã học áp
dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK đm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi GV đưa ra 4. Phương án kim tra đánh g
d. Tổ chức thc hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Emy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức
tính tự tin hoặc không tự tin.
- Bước 2 : Thc hiện nhiệm vụ
- Hai nhóm trưởng cho 2 đội chơi, thi viết . Đội nào
được nhiều thì thng
rè, ba phải dựa dẫm
III. Bài tập
1. i b
- ý kiến đúng: 1,3,4,5,6,8
-> Vì đó là những biểu hiện
của người có đức tính tự tin
+ Có cứng mới đứng đầu gió
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã
tay chèo
+ Đẽo cày giữa đường
+ Ngồi chờ sung rụng
+Mười lăm cũng ừ, mười tư
cũng gật
+Thứ nhất ngồi ì thứ nhì đồng
ý.
* HƯỚNG DN VỀ NHÀ
Trang 93
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phn vận dụng, tìmi mở rộng
? Kể một tấm gương đức tính tự tin trường lớp em.
? Chuẩn bị bài » Ngoại khóa »
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 15
Thựcnh ngoại khóa các vấn đề của địa phương
TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nm được
1. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học để ln hệ hoặc giải quyết các vấn đề địa phơng, các
bài tpng dạng
2. Năng lực
- Năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực
tự qun lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp lut chuẩn mực đạo đức hội.
+Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhim công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giáo dục ý thức,m theo những việcm tốt tnh nhng biểu hin xấu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, hệ thống bài tập, phiếu học tập
- HS: xem li các bài đã học
Trang 94
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Phần 1: Tổ chứcc trò chơi
Gv tổ chức cho hs một số trò chơi dân gian
Phân công người qun trò - hs tham gia
Phần 2: Giới thiu các làng ngh,c truyền thống tốt đẹp của quê hương Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Làng nghề mây tre đan Ngọc Động, Duy Tiên:
Ngọc Động thuộc xã Hoàng Đông, Duy Tiên,
Nam được coi là trung tâm của xã vì sự phát triển kinh
tế vượt bậc so với các làng trong xã Hoàng Đông.
Năm 2004, làng nghề xứng đáng được UBND tỉnh
công nhn làng nghề truyền thống mây giang đan
Ngọc Động. Doanh thu từ xuất khu năm 2003 đạt 13
tỉ đồng, chiếm 86,6% tng doanh thu của làng.
3. Làng nghề trống Ðọi Tam:
Làng nghề trống Ðọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Thợ làng Ðọi Tam làm đủc
loại trống: trốngng trong đình chùa, trống chèo,
trống trường, trống trung thu… Gần đây, Đọi Tam nổi
tiếng hơn bởi các nghệ nhân ở đây được vinh dự làm
285 chiếc trống hội đu tn của lễ kỷ niệm 990 năm
Thăng Long - Hà Nội. Dân làng Đọi Tam cũng đang
háo hức chuẩn bị hàng trăm chiếc trống nhân dịp
Thăng Long - Hà Nội kỷ niệm 1000 năm. Đến Đọi
Tam, du khách được thưởng thức các nghệ nhân làm
trống cũng như được biết đến những chiếc trống dân
Trang 95
làng đã “đóng góp” cho ngày vui của đất nước.
4. Làng dệt Đại Hoàng:
Làng Đại Hoàng gồm có 17 xóm của xã Hòa Hậu bây
giờ, chiếm tới 3/4 diện tích của xã. Nghề dệt được bà
con nơi đây vẫn được gìn giữ và phát triển. Năm 2004
làng nghề Đại Hoàng được UBND tỉnh Hà Nam công
nhn và cấp bng làng ngh dệt truyền thống với giá
trị sản xuất lớn nht so với các làng ngh trong tỉnh.
5. Làng dệt lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, huyn Duy
Tiên).
Sản phẩm chính ở đây là lụa tơ tằm và đũi. Sản phẩm
không chỉ nổi tiếng với các cô, các mẹ trong nước mà
cả trên thị trường thế giới. Với quy mô hiện đi, 500
khung dệt công suất đạt 900.000 - 1.000.000 mét
lụa/năm. Làng dệt nằm ngay bên bờ sông Hồng, tại
ng dâu nổi tiếng của huyện Duy Tiên. Làng Nha Xá
cũng có nhiều du ấn của làng Việt cổ, cạnh các điểm
di tích văn hoá lịch sử như đền Lnh Giang, chùa
Long Đọi Sơn... tạo cho làng dệt ngày một phát triển.
Sau khi tìm hiểu:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Chuyển đt câu hỏi cho HS trả lời:
Em có nhậnt gì về truyền thống văn hóa và các làng
nghề của quê hương?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Hot động theo nhóm đôi, quant hình
Trang 96
+ GV: quan sát và trợ giúpc cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và
gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
- Hà Nam là cái nôi của truyền
thống tốt đẹp, nơi lưu giữ nhiều
nghề truyền thống
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16 :
Thựcnh ngoại khóa các vấn đề của địa phương
TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Học sinh nm được
1. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học để ln hệ hoặc giải quyết các vấn đề địa phơng, các
bài tp
2. Năng lực
- Năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực
tự qun lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp lut chuẩn mực đạo đức hội.
+Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhim công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Thái độ
Trang 97
- Giáo dục ý thức,m theo những việcm tốt tnh nhng biểu hin xấu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, hệ thống bài tập, phiếu học tập
- HS: xem li các bài đã học
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS quan sát SGK đểm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chc thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Giới thiệu một nghề truyền thống của Nam em đã tìm hiểu tiết trước?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhn xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh g kết quả của HS, trên sở đó dn dắt HS
vào
bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C+ D. HOẠT ĐNG LUYỆN TẬP- VN DỤNG ( Thực hành tìm hiểu về các làng
nghề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Theo quy hoch, xã Nhật Tân (Hà Nam)
có diện tích t nhiên 458,28 ha, nhân khẩu
là 10.330 người. Với vị trí địa lý nằm ở
phía Đông bắc của huyện Kim Bảng, đây
là nơi đầu mối giao thông quan trọng từ
thủ đô Nội đi vào huyện Kim Bảng,
khu du lịch Tam Trúc Ba Sao nên đã giúp
1. Các làng ngh của xã Nhật Tân
Trang 98
cho Nhật Tân trở thành nơi giao lưu buôn
bán phát triển sầm uất, to điều kin cho
c tiến thương mại làng nghề phát triển.
- Cùng với sự phát triển của việc giao
thương buôn bán, ngoài sản xut nông
nghiệp, chăn nuôi là chính, người dân
Nhật Tân còn biết làm ngh thủ công
truyền thống như: nghề dệt đã hình thành
từ cách đây 500 năm, song song đó
nghề mộc cùng hình thành theo đó để
đóng ra những máy dệt thủ công và sửa
chữa máy dt phục vụ cho ngh dệt của
làng.
Đến những năm 90 của thập kỷ 20, nghề
mây giang đan xã xut hin và đã thut
được gần 2.000 lao động tham gia, ngoài
ra còn một số ngành ngh khác như khảm
trai, sơni khảm vỏ trứng… Để phát
triển và tránh mai một lạng nghề truyn
thống, năm 2003 làng nghề Nhật Tân đã
đệ đơn trình UBND tỉnh Hà Nam công
nhn là làng nghề Nhật Tân, với số lao
động nghề dệt là 1.115 người, sản phẩm
1.924 triệu mét vải; lao động nghề mây
giang đan là 1.990 người, sản phẩm làm ra
đạt 959.100 sản phẩm; nghề mộc là 397
người, sản phẩm làm ra 6.508 sản phẩm.
Năm 2004, Nhật Tân đã được UBND tỉnh
Hà Nam công nhận là Làng đa nghề Nhật
2. Làng gốm Quyết Thành
Trang 99
Tân.
- Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế,
huyện Kim Bảng có từ thế kỷ XVI. Sản
phm đặc trưng của làng nghề truyền
thống này chính gốm son
- Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế,
huyện Kim Bảng có từ thế kỷ XVI. Sản
phm đặc trưng của làng nghề truyền
thống này chính gốm son - một loại
gốm không cần kết hợp với hoá chất và
men, mà vẫn tự lên u đỏ thắm do
nguyên liệu đất t nhiên ở vùng này.
- Không giống với nhiều sản phẩm thủ
công mỹ nghệ khác, gốm son không vội vã
thuyết phục người xem bằng vẻ đẹp hào
nhoáng ngay từ ban đầu. Nhưng càng nhìn
lâu, người ta càng cảm nhận rõ vẻ đp
dung dị, vừa sang trọng của nó
- m 2004, làng Quyết Thành được
UBND tỉnh Hà Nam công nhận là làng
nghề truyền thống gốm Quyết Thành .
- Với truyền thống lịch sử lâu đời của
mảnh đt và con người nơi đây, sản phẩm
gốm Quyết Thành sẽ tiếp tục phát triển,
Các sản phẩm khá đa dạng
Năm 2010 sản phẩm hàng son được Sở
Khoa học và Công ngh công nhận thương
hiệu “ Gốm son mỹ nghệ Quyết Thành
Theo ông Nguyễn Đức Phú, chủ nhiệm hợp
tác xã Quyết Thành cho biết: Qua thời gian
các sản phẩm gốm sứ cũng dần được thay
thế, thế nhưng những sản phẩm mang nét
văn hóa riêng, độc đáo vn được nhân dân
trong làng giữ gìn, bảo tồn, phát triển…đ
giữ gìn và phát huy giá trị hiện nay địa
phương c trọng đầu tư trang thiết bị máy
móc, ci tạo nâng cấp nhà xưởng, đào tạo lại
đội ngũ lao động có tay nghề. Nhất là tuyên
truyền giáo dục và dạy nghề lại cho thế h
trẻ luôn được c trọng”.
Trang 100
trở thành niềm tự hào không những của
tỉnh Hà Nam còn là sản phẩm nổi tiếng
trên cả nước.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17: ÔN THI HỌC I
I. Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nm được
1. Kiến thức
- Khái quát lại các kiến thức đã học từ đầu m đến nay dưới dạng các câu hỏi ôn tập
- Làm đề cương ôn tập
- Hệ thống các dạng bài tập bản
2. Năng lực
- Năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực
tự qun lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp lut chuẩn mực đạo đức hội.
+Tự chịu trách nhiệm thực hiện trách nhim công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp lut, chính trị, hội.
3. Phẩm chất: thái độ học tập nghiêmc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, SGK, TLTK
- HS: Chuẩn bị SGK, Vở BT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (ÔN TẬP)
Trang 101
* Ôn tp thuyết: GV cung cấp một số câu hỏi cho học sinh làm đề cương
Câu hỏi 1: Thế nào sống giản dị? Ý nghĩa?
a/ Sống gin dị: sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình hội.
b/ Ý nghĩa:
- Người giản dị dễ được mọi ngưới quý mến.
- Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm.
- Giúp con người biết sống đúng mức, thắng thắng dễ chịu.
- Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm ích.
- Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi thể làm họ sa ngã…
Câu hỏi 2: Thế nào trung thực? Liên hệ bản thân?
a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà,
dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết đim.
b/ Tự liên hệ .....
Câu hỏi 3: Tự trọng gì? sao mọi người cần phi ng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (
tục ngữ) nói về tự trọng?
a/ Tự trọng: biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi nhân cho
phù hp với với các chuẩn mực hội.
b/ sao mọi người cần phải ng tự trọng:
- phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết của mỗi con người
- Mọi người đều cần lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tnh được những vic làm
xấu hại cho bản thân, gia đình, hội góp phần nâng cao phm giá, uy tín của nhân,
nhn được sự quý trọng của mọi người xung quanh .
* Ca dao tục ngữ: ....
Câu hỏi 4: Yêu thương con người gì? sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca
dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?
a/ Yêu thương con người: quan m giúp đỡ m những điều tốt đp cho người khác,
nht
nhng người gp kkhăn hoạn nạn
b/ Biểu hiện:
- Sẵnng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
Trang 102
- Biết tha thứ, lòng vị tha.
- Biết hi sinh.
c/ Ý nghĩa:
- Yêu thương con người truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.
- Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý nh trọng.
Câu hỏi 5:n trọng đạo ?Vì sao phải tôn trọng đo?
a/ Tôn trọng đạo:
- tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy giáo mọi nơi, mọi lúc.
- Coi trọng làm theo những điều thy dạy bảo.
- những hành động đền đáp công ơn của thầy giáo
b/ sao phải tôn trọng đo:
+ Đối với bản thân: Trở thành người tốt ích cho hội
+ Đối với hội: Thầy giáo công dy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để
bước vào đời. Đó đạo tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc
Câu hỏi 6: Đoàn kết tương trợ gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ,
danh ngôn) nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?
a/ Đoàn kết tương trợ:
- Đoàn kết: Thông cảm chia sẻ việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gp khó khăn.
- Tương trợ: sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để
hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người làm nên sự nghiệp lớn.
b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh
được người khác giúp đỡ.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
- truyền thống quí báu của dân tộc ta ...
Câu hỏi 7: Khoan dung gì? Ý nghĩa?
a/ Khoan dung: rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận sửa chữa lỗi
lầm.
b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: một đức tính quí báu của con người. Người lòng
khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy nhiều bạn tốt. Nhờ lòng khoan
Trang 103
dung cuộc sống quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu hỏi 8: Thế nào gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
a/ Gia đình văn hóa: gia đình hòa thuận hnh phúc tiến bộ , thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, đoàn kết với xóm ging làm tốt nghĩa vụ công dân.
b/ Ý nghĩa:
- Đối với nhân gia đình: Gia đình tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
- Đối với hội: Gia đình tế bào của hội, gia đình hạnh phúc bình yên thì hội
mới
ổn định. vậy xây dựng gia đình văn hóa góp phn xây dựng hội văn hóa văn minh,
tiến bộ hạnh phúc.
Câu hỏi 9: Thế nào giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Chúng
ta cần làm không nên làm để phát huy truyn thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
a. Giữ gìn phát huy truyn thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: nối tiếp, phát triển,
rạng
rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
- Chúng ta cần phảin trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
Sống
trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái lạc hậu.
- Không làm tổn hi đến thanh danh của gia đình dòng họ.
Câu hỏi 10: Thế nào tự tin?
* Tự tin: tin tưởng vào khả năng của bn thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết
định
hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
- Con người cần kn trì, tích cực chủ động học tập hoạt động hội tập th không ngừng
vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để đủ khả năng hành động một cách chắc chắn;
cần
khc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm
- Làm các dạng bài tập
Trang 104
- Giáo viên cho học sinh làm lại một số dng bài tập: Nhận biết, sáng tạo, trắc nghiệm đúng
sai, xử tình huống, ....
- Giáo viên giải đáp một số bài tập khó
4. Củng cố
- GV khái quát bài học, giải đáp những thắc mắc của học sinh
5. Dặn
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ
IV.t kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………..…………………………
………….…………………………………………………………………………….........
...
..................................................................................................................................................
...
..................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 18: KIỂM TRA HC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Học sinh nm được
1. Kiến thức:
- Huy động các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay đểm bài kiểm tra học kỳ
- Giúp go viên thu nhận kết quả để tổng kết
2. năng:
Trang 105
- Xác định kiến thức trọng tâm để làm bài, làm các dạng bài tp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- GV: Ra đề đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra số
2. Kiểm tra bài
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7
ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho đúng.
Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A.Không nói đim kém để bố mẹ khỏi buồn.
B.Không nói khuyết đim của bản thân.
C.Nói với giáo nhà việc bận để nghỉ học đi chơi.
D.Tự báo cáo với go về việc làm thiếu bài tập của mình..
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện của sự tự tin?
A.Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.
B.Tin tưởng vào khả năng của mình dám nghĩ, dámm.
C.Luôn cho rằng mình làm việc cũng đúng.
D.Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.
Câu 3. Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con
người?
A. lành đùm rách. B. Một con nga đau cả tàu bỏ cỏ
A.Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân.
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện của gia đình văn hóa?
A.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau.
B.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.
C.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.
Trang 106
D.Anh em bất hòa
Câu 5. Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý kiến dưới đây? ( 1 điểm)
Ý kiến
Đúng
Sai
1. Đoàn kết sự liên kết của một nhóm người nhằm đối lập với
những người khác.
2. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng mọi khó khăn,
thử thách.
3. Đoàn kết giúp cho con người gần i, thân ái với nhau, tạo ra
nhiều niềm vui trong cuộc sống.
4. Đoàn kết tạo nên những kinh nghiệm phối hợp, sự nhiệt tình,
hăng hái để hoàn thành nhim vụ.
Câu 6. Hãy nối cột A với cột B sao cho để đáp án đúng? ( 1 điểm)
A- Hành vi
Nối
B- Phẩm chất đạo đức
1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém.
1 .....
a. Sống giản dị.
2. Học thuộc bài để không bị điểm kém.
2 .....
b. Tự trọng
3. Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu.
3 .....
c. Trung thc
4. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
4 .....
d. Yêu thương con người..
II. TỰ LUẬN. ( 7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm ). Thế nào tự trọng? sao, mỗi người cần phải ng tự trọng?
Câu 2. ( 2 điểm)
a. Theo em, phải gia đình giàu thì lúc nào cũng hnh phúc
không? sao?
b. Để xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa, em
cần phải làm gì?
Câu 3. ( 3 điểm). Cho tình huống sau.
Trang 107
Hằng Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng ý làm dây mực ra vở của
Lan, Lan nổi cáu, mắng Hằng cố ý vy mực vào áo Hng..
a. Em nhận xét thái độ, hành vi của Lan?
b. Nếu Lan, khi Hằng tình vẩy mực vào vở của mình, em sẽ
xử sự như thế nào?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Môn: GDCD 7
I. Trắc nghiệm( 3đ)
Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
D
B
C
C
Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm)
Câu 5: 2, 3, 4: Đ
1: S
Câu 6 : 1- c; 2- b; 3- a; 4- d.
II. Tự luận: ( 7 đ)
Câu 1. (2đ)
A. Tự trọng: . biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình
phù
hợp với các chuẩn mực hội
b. Cần phải lòng tự trọng vì:
- Tự trọng phẩm chất đo đức cn thiết cao quý của mỗi người.
- Giúp con người nghị lực để vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nâng cao phẩm giá, uy tín của bn thân.
Câu 2. (2đ).u cầu học sinh nêu được:
a. Gia đình giàu không phải bao giờ cũng hạnh phúc: (0,5 đ)
+ Nếu gia đình giàu vợ chồng chung thy, yêu thương, giúp đỡ nhau, quan tâm,
chăm
sóc, giáo dục con cái thì gia đình đó mới hạnh phúc. (0,5 đ)
Trang 108
+ Nếu gia đình giàu vợ chông không yêu thương, không quan tâm đến việc chăm
sóc,
giáo dục con cái thì gia đình đó không hạnh phúc. (0,5 đ)
b. Liên hệ bản thân: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ...(0,5 đ)
Câu 3. (3 đ)
a. Lan người không ng khoan dung, hay chấp nhặt trả đũa người khác. (1,5 đ)
b. Nếu Lan khi bị Hằng tình dây mực ra vở, em sẽ bình tĩnh, khuyên Hằng nên cẩn
thận
trong mọi việc...(1,5 đ)
4. Củng cố
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn
- Chuẩn bị bài:" Sống làm việc kế hoạch"
IV/t kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………..…………………………
………….…………………………………………………………………………….........
| 1/108

Preview text:

Tiết 1 – Bài 1 SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị? 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính giản dị
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm - Tranh ảnh - Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
=> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
GV cho HS quan sát tranh Hồ Chí Minh trong SGK sau đó đặt câu hỏi: Trang 1
?Quan sát ảnh Bác em thấy Bác Hồ mặc trang phục như thế nào trong ngày độc lập của đất nước?
? Qua đó em học được đức tính tốt đẹp gì của Bác Hồ. - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: trang phục của Bác rất giản dị: cổ cao, cúc đóng gọn gàng…
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs - HS:Nhận xét:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm, ý
nghĩa của sống giản dị. b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm Trang 2
- Hoạt động chung cả lớp c. Sản phẩm:
2. Nội dung bài học: - Trình bày miệng
a. Sống giản dị:
- Phiếu học tập của nhóm
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn
d. Tổ chức thức hiện:
cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là sống giản dị ?
GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
N1: Tìm biểu hiện của lối sống giản dị trong cuộc sống? HS:
* Biểu hiện : không xa hoa, lãng phí,
không chạy theo những nhu cầu vật
N2: Tìm biểu hiện trái với giản dị trong chất và hình thức bề ngoài. cuộc sống? * Trái với giản dị :
Sống giản dị sẽ có ý nghĩa gì đối với
- Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ mỗi chúng ta?
tiện, nói năng bộc lốc, trống không... b. Ý nghĩa:
- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi Từ người.
những biểu hiện giản dị em hãy nêu
- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu
cách rèn luyện để trở thành người có lối sống
mến, cảm thông, giúp đỡ. giản dị?
c. Cách rèn luyện:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Lời nói : Dễ hiểu, thân mật, chân
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, thật. cặp đôi trao đổi
- Thái độ: Cởi mở, chan hòa...
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện Trang 3
kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại
khái, tuỳ tiện...Sống giản dị phải phù
hợp với lứa tuổi, điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hướng dẫn HS làm bài tập. 3.Bài tập: Bài 1 (SGK) Bài 1 (SGK) HS trả lời
- Bức tranh 3: Thể hiện tính giản dị của HS Bài 2 (SGK) khi đến trường. HS: Bài 2 (SGK)
GV: Hãy nêu ý kiến của em về việc làm
- Biểu hiện giản dị: 2,5.
sau: “Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ - Việc làm của Hoa xa hoa, lãng phí, chức rất linh đình”. không
phù hợp với điều kiện của bản thân.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Trang 4
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết.
? Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị.
? Em hãy tìm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: tục ngữ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trang 5
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 – Bài 2: TRUNG THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nó. 2.Năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán. Năng lực chuyên biệt
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực, biết tự kiểm
tra, điều chỉnh hành vi của mình để có biện pháp RL tính trung thực. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính trung thực
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang 6
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- GV cung cấp bảng phụ có nội dung:
Trong những hành vi sau hành vi nào sai:
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
- Giờ kiểm tra bài cũ giả vờ đau bụng xin ra ngoài.
- Xin tiền học để chơi điện tử.
- Ngủ dậy muộn đi học trễ bịa lí do không chính đáng..... - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: tất cả các hành vi đều sai
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk 1.Truyện đọc: «Sự công minh,
a. Mục tiêu: Hs hiểu được đức tính giản
chính trực của một nhân tài » dị của Bác Hồ SGK/6.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi Trang 7 d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Ông rất oán hận Bramantơ vì luôn
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh
tiếng ,hại đến sự nghiệp của ông.
- Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện /
-Nhưng ông vẩn công khai đánh giá sgk
rât cao Bramantơ và khẳng định “Với GV: Nêu câu hỏi:
tư cách là....sánh bằng”
1. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn trước những
2. Vì ông là người thẳng thắn,luôn việc
tôn trọng và nói lên sự thật,không để làm của Bramantơ?
tình cảm cá nhân chi phối làm mất
2. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy
tính khách quan khi đánh giá sự việc. ?
3. Trung thực trọng công lý.
3. Điều đó chứng tỏ ông là người ntn?
2. Nội dung bài học
- Học sinh tiếp nhận… a. Trung thực
- Luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ phải.
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, * Biểu hiện : cặp đôi trao đổi
- Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
kịp thời những khó khăn của hs b. Ý nghĩa :
- Dự kiến sản phẩm
- Sống trung thực giúp ta nâng cao
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo phẩm giá. cáo
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã
- Bước 4: Đánh giá kết quả
hội được mọi người tin yêu, kính
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá trọng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Trang 8
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm, ý nghĩa của đức tính trung thực.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là trung thực ?
GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
N1. Tìm biểu hiện của trung thực trong học tập ?
N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ
với mọi người ? - Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 9
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau trong cuộc sống, không chỉ
trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân. Rút ra nội dung bài học
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn hs luyện tập 3. Bài tập : Bài 1(SGK)
Bài 1: 4,5,6 thể hiện tính trung thực.
Bài 2: Việc làm của người thầy thuốc Bài 2(SGK) xuất phát
từ tấm lòng nhân đạo, luôn mong muốn
bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực
hy vọng chiến thắng bệnh tật.- Việc làm
của Hoa xa hoa, lãng phí, không phù hợp
với điều kiện của bản thân.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm: Trang 10
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau - Giáo viên đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. Nêu biểu hiện hành vi thiếu trung thực ?
2. Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo ntn ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
1. Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật,ngược lại chân lý.
2. - Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói.
- Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực.
- Che dấu sự thật có lợi cho XH : Bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu...
- Bước 4: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 5: Đánh giá kết quả Trang 11
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3 – Bài 3 : TỰ TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó. 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm ý thức và nhu cầu rèn luyện tính tự trọng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính tự trọng
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Trang 12 c. Sản phẩm: - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- GV yêu cầu hs đóng vai tình huống sau:
Giờ tan học Lan và Mai sau khi trực nhật lớp ra về, tới cổng Lan nhặt được tờ 100.000đ
reo lên sung sướng. Lan rủ Mai đi ăn chè nhưng Mai từ chối và nói với Lan là mai đem
tiền cho nhà trường tìm người bị mất để trả lại. Lan úi sùi giận dỗi bỏ đi trước. Em sẽ xử lí
như thế nào trong tình huống này ? - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
GV : Việc làm của Lan chưa trung thực nếu lấy tiền của người khác tiêu một cách vô tư
điều đó ảnh hướng tới nhân cách của mình khi biết người khác chê cười coi thường. Chính
vì vậy ta cần phải biết coi trọng danh dự nhân phẩm của mình bài học hôm nay cho các em
hiểu được điều đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 13
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk 1. Truyện đọc:
a. Mục tiêu: Hs hiểu được đức tính tự trọng trong
Một tâm hồn cao thượng cuộc sống.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Gọi HS đọc truyện (phân vai)
1.-Là em bé nghèo khổ đi bán
Lời dẫn; Ông giáo; Rô – Be; Sác - Lây diêm GV: Nêu câu hỏi:
-Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền
1. Hãy nêu hành động của Rô-be qua câu chuyện
lẽ trả cho người mua diêm trên?
-Khi bị chẹt xe nhưng Rô-be vẫn
2. Vì sao Rô-Be lại làm như vậy?
nhờ em mình trả lại tiền cho
3. Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? khách .
4. Hành động của Rô-be đã tác động đến tình cảm
2.Muốn giữ đúng lời hứa cúa
tác giả như thế nào?
mình Không muốn người khác nghĩ
- Học sinh tiếp nhận…
mình nghèo, nói dối, ăn cắp tiền.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3.-Không muốn bị coi
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi
thường,danh dự bị xúc phạm,mất
trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp lòng tin. thời
-Có ý thức trách nhiệm cao
những khó khăn của hs -Giữ đúng lời hứa
-Tôn trọng người khác và tôn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo trọng chính mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
-Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo. Trang 14
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
4. Hành động đó đã làm thay đổi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
tình cảm của tác giả.Từ chổ nghi
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
ngờ ,không tin,sững sờ tim se lại
GV: Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính gì? Thể vì hối hận..
hiện tính Tự trọng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm, ý nghĩa của đức 1. tính tự trọng.
- Không quay cóp trong khi thi.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến
- Giữ đúng lời hứa.
thức theo yêu cầu của GV. - Dũng cảm nhận lổi. c. Sản phẩm: 2. - Trình bày miệng - Sai hẹn.
- Phiếu học tập của nhóm - Sống buông thả. d. Tổ chức thực hiện: - Nịnh bợ, luồn cúi
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Trốn tránh trách nhiệm
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
Nhóm 1. Tìm hành vi biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế?
Nhóm 2. Tìm hành vi không biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Trang 15
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
GV:Lòng Tự trọng có ý nghĩa ntn đối với cá nhân, gia đình, xã hội?
GV:Tổng kết rút ra nội dung bài học.
GV:Thế nào là Tự trọng? GV Kết luận. a. Tự trọng:
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực của XH. * Biểu hiện:
- Cư xử đàng hoàng đúng mực - Biết giữ lời hứa
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người
khác nhắc nhở chê trách. b. Ý nghĩa:
- Giúp con người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
- Được mọi người tôn trọng, quý mến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn HS làm BT a(SGK). 3. Bài tập: HS giải thích.
Bài a: Đáp án: 1,2 thể hiện tính Tự trọng.
GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi 3,4,5 không Tự trọng. Bài d(SGK).
Bài d: HS thảo luận sau đó kể Trang 16
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát động trò chơi ai nhanh hơn trả lời câu hỏi
? Em hãy kể tấm gương sống quanh ta về lòng tự trọng và rút ra bài học gì cho bản thân?
Ai trả lời được nhiều hơn thắng cuộc.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 17
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4 – Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là đạo đức, kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật
- Ý nghĩa của việc rèn luyện tính đạo đức và kỉ luật 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trang 18
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đạo đức và tính kỷ luật trong cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em kể việc làm thể hiên lòng tự trọng, trung thực trong quá trình làm việc và học tập và
ứng xử với mọi người? - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
GV: Việc làm bạn vừa kể đó chính là việc bạn có đạo đức và kỉ luật đấy. Vậy kỉ luật là như
thế nào các em học bài hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk 1. Truyện đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm hoạt động Trang 19 - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS đọc truyện: Một tấm gương tận tụy
C1: Qua huấn luyện kĩ thuật, an toàn lao trong công việc
động, dây bảo hiểm, thừng lớn cưa tay, GV: Nêu câu hỏi: cưa máy.
Câu 1: Nêu những việc làm của anh Hùng Dây điện, dây điện thoại, biển quảng cáo thể
chằng chịt, trực 24/24 giờ, làm suốt ngày
hiện tuân theo quy định công việc?
đêm mưa rét, thu nhập thấp, vất vả.
Câu 2: Nêu việc làm thể hiện thái độ của Khảo sát trước, có lệnh của công ty mới anh
được chặt, không đi muộn về sớm, vui vẻ
với công việc và mọi người?
hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ đồng
Câu 3: Qua đó thể hiện anh là người thế đội,luôn nhận việc khó về mình. Được nào.
mọi người tôn trọng, yêu quý mến.
C2: vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ
đồng đội,luôn nhận việc khó về mình.
Được mọi người tôn trọng, yêu quý mến. C3: Có đạo đức
Có kỉ luật ,không tin,sững sờ tim se lại vì hối hận..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo Trang 20
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
2. Nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
a. Khái niệm đạo đức: là những quy
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng định, cuẩn mực ứng xử của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học với con người, với công việc với tự
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm đạo nhiên và môi trường sống. đức và kỷ luật.
Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện,
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nếu vi phạm sẽ bị chê trách lên án.
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. b. Khái niệm: Kỉ luật là những quy định
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến
chung của tập thể, xã hội mọi người phải thức
tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo
để trả lời câu hỏi GV đưa ra. quy định. d. Tổ chức thực hiện: c. Mối quan hệ:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Người có đạo đức là người tự giác tuân
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: theo kỉ luật
? Em hiểu đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?
- Người chầp hành tốt kỉ luật là người có
? GV cho hs thảo luận cặp đôi theo câu đạo đức hỏi d. Cách thức hiện:
? Em nêu biểu hiện có đạo đức và có kỉ
Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo luật
đức, quy định của cộng đồng chúng ta sẽ của hs?
cảm thấy thoải mái và được mọi người
? Mối quan hệ giữa kỉ luật và đạo đức như quý mến. thế nào?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs Trang 21
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
●Gv hướng dẫn hs làm bài tập sgk 3.Bài tập Bài tập a.
Đáp án: không có hành vi nào vừa thể
hiện đạo đức vừa thể hiện pháp luật. Bài tập c.
●Đáp án: Em không đồng tình với ý
kiến trên vì các hoạt động của trường tổ chức vào chủ nhật.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Trang 22
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát động trò chơi ai nhanh hơn trả lời câu hỏi
? Hãy kể việc làm thể hiện tính kỉ luật của các bạn hs lớp mình? Tác dụng của việc làm đó?
Ai kể được nhiều hơn thắng cuộc. Phần thưởng là điểm số.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS-
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5 – Bài 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trang 23
- HS thấy được thế nào là lòng yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con người
- HS biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương đối với mọi người. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : quan tâm đến những
người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con người và lên án những hành vi độc ác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS yêu thương con người trong cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đọc bài ca dao :
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Trang 24
Người trong một nước thì thương nhau cùng
Em hiểu bài ca dao này như thế nào?
Bài ca dao nhắn nhủ điều gì tới chúng ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
GV: Vậy yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống đem lại điều gì cho mỗi chúng ta, các
em tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện. 1.Truyện đọc:
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến
Bác Hồ thăm người nghèo
thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Vào tối 30 Tết năm Nhâm
HS đọc truyện: Bác Hồ thăm người nghèo Dần(1962) GV: Nêu câu hỏi:
2. Chồng mất, 3 con còn nhỏ.
1. GV: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời
Đứa lớn vừa đi học vừa trông em gian nào? Trang 25
2. GV: Hoàn cảnh gia đình chị Chín như thế nào? và giúp đỡ gia đình.
3.Bác đã âu yếm, đến bên các
3. GV: Những cử chỉ, lời nói nào thể hiện sự quan cháu
tâm, yêu thương của Bác với gia đình chị Chín? xoa đầu,trao quà Tết.
-Hỏi thăm việc làm, cuộc sống của
4. GV: Thái độ của Chị đối với Bác ntn? mẹ con chị Chín.
5. GV:Ngồi trên xe về phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác 4.-Chị xúc động, rơm rớm nước
ntn?Theo em, Bác nghĩ gì? mắt.
6. GV:Những suy nghĩ, việc làm của Bác thể hiện
5.-Bác đăm chiêu suy nghĩ đức tính gì?
-Bác nghĩ đến việc đề xuất với
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lãnh đạo thành phố cần quan tâm
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đến chị Chín và những người gặp đổi khó khăn.
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
6. Lòng yêu thương mọi người
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm , biểu hiện của yêu thương con người. b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
2. Nội dung bài học:
- Hoạt động cặp đôi a.Yêu thương con người b. Sản phẩm: ( phần a/sgk/16 ) - Trình bày miệng * Biểu hiện:
- Phiếu học tập của nhóm
-Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thông,
d. Tổ chức thực hiện: Trang 26
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
chia sẻ với mọi người.
GV: Thế nào là yêu thương con người?
-Biết tha thứ, biết hy sinh.
GV cho hs thảo luận cặp đôi theo câu hỏi
GV: Lòng yêu thương con người được biểu hiện ntn?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV KL: Yêu thương con người là phẩm chất đạo
đức quý giá.Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt
hơn-> xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi
nỗi lo toan phiền muộn như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau”
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang 27
GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời 3. Bài tập: Bài b(SGK)/17
Bài b/sgk/17: ca dao, tục ngữ.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
? Kể lại mẩu chuyện của bản thân hoặc
Người trong 1 nước thì thương nhau cùng
người xung quanh đã thể hiện lòng yêu + Thương người như thể.. thương con người?
+ Anh em nào phải người..
- HS : + Kể chuyện về Bác Hồ + Bạn bè là nghĩa ... + Chuyện trong chi đội + Một con ngựa đau.. + Chuyện kể lịch sử + Lá lành đùm lá ...
- Gv: Phân biệt lòng yêu thương và thương và thương hại.
+ Yêu thương: Là tình cảm xuất phát từ
đáy lòng mong muốn mang lại điều tốt đẹp cho người khác
+ Thương hại: Tình cảm hời hợt bên
ngoài, tình cảm ban phát, bố thí.
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện: Trang 28
- Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV: tổ chức cho HS trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”
CH: Hãy tìm những mẫu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh nói về lòng yêu thương con người?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: - Chăm ông ốm
- Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - Giúp bạn học yếu
- Giúp bạn bị tật nguyền
- Dắt cụ già qua đường
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 – Bài 5
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- HS thấy được ý nghĩa của lòng yêu thương con người và sự cần thiết phải rèn luyện lòng yêu thương con người. Trang 29 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : quan tâm đến
những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con người và lên án những hành vi độc ác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7. Tình huống+ Tranh minh họa 2. Hs : Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS yêu thương con người trong cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Yêu thương con người là phải biết cảm thông, biết chia sẻ trước hoàn cảnh khó khăn
của người khác nhưng làm thế nào để biết được lòng yêu thương đó là chân thành các em
cùng cô tìm hiểu tiếp bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 1.Truyện đọc: Trang 30
a. Mục tiêu: Hs biết thể hiện lòng yêu con người
2.Nội dung bài học:
trong thực tế cuộc sống.
a.Yêu thương con người : b. Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung b. Ý nghĩa:
kiến thức theo yêu cầu của GV. (phần b, c/sgk/16)
c. Sản phẩm hoạt động ●Lòng yêu thương.
- Trình bày miệng
-Xuất phát từ tấm lòng chân thành
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi vô tư trong sáng.
d. Tổ chức thực hiện:
-Nâng cao giá trị con người
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ●Lòng thương hại.
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu
-Động cơ vụ lợi cá nhân. hỏi:
-Hạ thấp giá trị con người.
GV: Vì sao phải yêu thương con người? BH2:
Liên hệ thực tế tìm ý nghĩa của yêu - Căm ghét, thù hận. thương con
-Con người sống với nhau mâu người. thuẫn.
GV: y/c hs thảo luận sau đó đại diện kể BH3: lại một số
Bị người đời khinh ghét, xa lánh,
câu chuyện thể hiện yêu thương con
sống cô độc, lương tâm bị dàt vò... người?
-Ví dụ chuyện Tấm Cám. GV: Em sẽ làm gì khi:
N1: Thấy người khác gặp khó khăn.
N2: Hàng xóm có chuyện buồn. N3: Bạn có niềm vui. - Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi Trang 31
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Rèn luyện bản thân
a. Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của yêu thương con người.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Gv cho hs chơi trò hái hoa
BH1: Phân biệt lòng yêu thương và lòng thương hại.
BH2: Trái với yêu thương là gì? Hậu quả?
BH3: Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng
người, phải gánh chịu những hậu quả Trang 32 gì? Nêu ví dụ.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: BH1:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Trang 33 GV hướng dẫn hs làm BT 3. Bài tập: Bài a(SGK)/16 Bài a: Đáp án: Bài c(SGK)/17
-Hành vi của Nam, Long, Hồng : yêu GV nhận xét cho điểm thương con người.
-Hành vi của Hạnh : không yêu thương con người.
Vì lòng yêu thương con người không được phân biệt, đối xử. Bài c:HS kể
GV:Theo em hành vi nào sau đây giúp em
rèn luyện lòng yêu thương con người?
a)Quan tâm, gđỡ những người xquanh.
b)Biết ơn những người đã gđỡ mình. c)Bắt nạt trẻ em.
d)Chế giễu người tàn tật.
e)Tham gia hoạt động từ thiện.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: hoạt động cá nhân, nhóm,trò chơi
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs Trang 34 c. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy nêu việc làm cụ thể của em và gia đình em thực hiện được lòng yêu thương con
người và em có cảm xúc như thế nào khi làm việc đó?
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 – Bài 6
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, sự cần thiết phải tôn sư trọng đạo.
- HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo, biết phê phán những thái độ và hành vi vô
ơn với thầy giáo, cô giáo. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 3. Phẩm chất:
- Rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo. Trang 35
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: SGK, SGV, SBTCD 7. Tranh minh họa; sưu tầm ca dao, tục ngữ,danh ngôn nói về tôn sư...
2. HS: Tìm đọc truyện: " Thầy dắt tôi suốt cả cuộc đời".
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về tôn sư trọng đạo
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hát bài hát “ Khi tóc thầy bạc” ? Em cảm nhận được
điều gì từ bài hát trên? - Học sinh tiếp nhận
- Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh: chia sẻ những cảm nhận của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: cảm nhận của hs
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
GV: Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ sau là ơn thầy. Trong cuộc đời của những ngươì
thành đạt, nên người không ai là không có thầy cả. Vậy chúng ta cần phải có thái độ như
thế nào đối với thầy cô giáo đã và đang dạy mình....
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Trang 36
Hoạt động 1: Khai thác nội dung 1.Truyện đọc: truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để 1.HS:Sau 40 năm xa cách.
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
2.HS:-Học trò vây quanh thầy, chào hỏi - Trình bày miệng
thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tươi
- Phiếu học tập của nhóm thắm. d. Tổ chức thực hiện:
-Không khí của buổi gặp mặt cảm động
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Thầy trò tay bắt mặt mừng. GV gọi HS đọc truyện
3.HS:-Bày tỏ lòng biết ơn của HS đối
1. GV:cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò với thầy giáo.
trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?
2. GV: Những chi tiết nào trong truyện
chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy Bình?
3. GV:HS kể lại kỷ niệm về những ngày
thầy dạy nói lên điều gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 37
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn
các thầy cô giáo đã dạy dỗ em? GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm ,
+Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo
biểu hiện của tôn sư,trọng đạo.
+Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm
+Khi mắc lỗi được thầy cô nhắc nhở,
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
biết nhận và sửa lỗi. của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến
thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
2 .Nội dung bài học;
GV giải thích từ Hán Việt:sư, đạo. GV: Thế nào là tôn sư?
a. Tôn sư,trọng đạo: Tôn trọng, kính
GV: Theo em trọng đạo là gì?
yêu, biết ơn những người làm thầy giáo,
GV gọi HS giải thích câu tục ngữ:
cô giáo mọi lúc, mọi nơi.Coi trọng
GV: chia HS làm 2 nhóm thảo luận:
những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm
1. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau: người.
“ Học thầy không tày học bạn ”
2. Có người cho rằng: "Kính trọng thầy */ Biểu hiện Trang 38
là không được phép có ý kiến, việc làm Tôn trọng, lễ phép…
trái lời thầy". Các em có đồng ý với ý
kiến đó không? Vì sao?.
HS: Các nhóm lần lượt trình bày, bổ sung, nhận
xét sau đó GV chốt lại.GV gọi HS giải
thích câu tục ngữ:
“Không thầy đố mày làm nên”.
GV: Kết luận ý nghĩa của câu tục ngữ.
Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ
trên còn đúng nữa b. Ý nghĩa: không?
- Tôn sư, trọng đạo là truyền thống quý
GV: Hãy nêu những biểu hiện của tôn báu của dân tộc ta. sư trọng đạo?
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con
GV: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa ntn đối người, giúp con người sống có nhân
với mỗi chúng ta?
nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
+ Đối với bản thân: Tôn trọng và làm
Cụ thể ? Từ những h/a trên em cho biết
theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến
tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào bộ, trở nên người có ích cho gia đình và
với bản thân và với xã hội? xã hội.
- Vì sao chúng ta cần phải gìn giữ
+ Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo
truyền thống ấy cho đến nay và mai sau giúp các thầy cô giáo làm tốt trách ?
nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình, 2.
đào tạo nên những lớp người lao động
trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hội.
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con trao đổi
người, giúp con người sống có nhân
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện
nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm Trang 39 kịp thời người. những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV dùng pp khăn trải bàn y/c hs thảo luận vào giấy A0.
Nhóm 1-3: Em hãy nêu những biểu
hiện thể hiện thiếu tôn trọng thầy cô của
một số HS trong thời gian gần đây ?
Nhóm 2-4: Em hãy nêu những biểu hiện
thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?
HS trình bầy: Nhận xét, bổ sung Nhóm 2-4
- Tôn trọng thầy cô: chào hỏi, xin phép, thưa gửi…
- Thăm hỏi khi thầy cô ốm đau, nhân c. Cách thực hiện
ngày lễ tết, viết thư thăm hỏi …
- Luôn biết chăm chú lắng nghe thầy cô
- Luôn làm những điều tốt theo lời thầy
giảng, lễ phép, vâng lời thầy cô. dạy.
- Luôn có ý thức tự giác học bài làm bài
- Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sữa lỗi khi đến lớp… trước thầy cô.
- Chăm chỉ học tập vâng lời thầy cô.
Từ những biểu hiện hành vi trên em cho Trang 40
biết thái độ của em với hành vi đó? Hãy
nêu cách rèn luyện?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV cho hs đọc và xác định yêu cầu Bài tập 3.Bài tập a, b, c- sgk Bài a: Đáp án:
- Hành vi :1,3 tôn sư trọng đạo.
- Hành vi 2,4 cần phê phán. Bài tập b:
Những câu ca dao tục ngữ nói về sự
kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo là : - Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. - Tục ngữ :
Không thầy đố mà làm nên.
Ơn cha, nghĩa mẹ, công thầy. Mồng
một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
Trọng thầy mới được làm thầy.
Yêu cầu hs giải thích 1 số câu tục ngữ, ca Trang 41 dao,châm ngôn:
- Châm ngôn : Nhất tự vi sư, bán tự vi
+ Không thầy đố mày làm nên. sư.
Bài tập c: câu đúng 2,4,5
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ cũng
là thầy, nửa chữ cũng là thầy)
- Ý nói đến công lao của thầy cô giáo
dạy dỗ, khuyên mọi người phải nhớ
công ơn của thầy cô giáo.
-Ý nói thầy cô giáo có công khai sáng
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều,
trí tuệ cho học sinh,dù thầy dạy nhiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
hay dạy ít cũng cần phải kính trọng.
- Khuyên nhủ mọi người trong đó có
cha mẹ học sinh phải biết yêu kính thầy cô giáo.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trang 42
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy nêu việc làm cụ thể của mình thể hiện tôn sư trọng đạo?
Khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường em cần làm gì thực hiện tốt truyền thống này?
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 – Bài 7
ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ, sự cần thiết phải đoàn kết tương trợ.
- HS biết tự đánh giá về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. Có ý thức tự giác trong những công việc chung. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. Trang 43
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : biết đoàn kết, thân ái và
giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.....( Sử dụng tranh minh họa)
2. HS: Học bài cũ, làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đoàn kết, tương trợ
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho học sinh chơi trò bẻ đũa sau đó dẫn dắt vào bài. - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: hiểu biết của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Trang 44
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện. 1.Truyện đọc:
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội Một buổi lao động
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện:
1. HS: Khu đất khó làm, mô đất
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: cao, rễ GV gọi HS đọc truyện cây chằng chịt.
1. Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải - Lớp có nhiều bạn nữ.
những khó khăn gì?
2. Khi thấy công việc của 7A chưa hoàn thành,
2. HS: Việc của các cậu còn nhiều
lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A và đã nói hết gì ?
buổi cũng chưa chắc đã xong. Các
3. Trước câu nói của lớp trưởng 7B, lớp trưởng cậu
7A tỏ thái độ ntn?
nghĩ 1 lúc sang bọn mình ăn mía,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cam
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi
rồi 2 lớp chúng ta cùng làm. trao đổi
3. HS: Xúc động vui mừng
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
-Cùng ăn mía, an cam vui vẻ những khó khăn của hs
-Cùng nhau thực hiện phần việc
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs còn lại
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo chỉ sau 1h đồng hồ.
- Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 45
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV:Những
việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn 7B? GV :Kết luận.
GV cho HS liên hệ những câu chuyện trong lịch
sử,cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết tương
trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công. GV nhận xét bổ sung
-Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm, hạn hán, lũ lụt.
-Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau tiến bộ trong học tập.
-Vụ sập cầu ở Cần Thơ, nhân dân cả nước đóng góp tiền của ủng hộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm , biểu hiện
của đoàn kết tương trợ
2. Nội dung bài học:
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
a. Đoàn kết, tương trợ
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang 46
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Là sự thông cảm, chia sẽ và có việc
GV: Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Lấy làm cụ thể gđỡ nhau khi gặp khó khăn.
ví dụ về đoàn kết trong lịch sử, trong lao động và
trong học tập mà em biết?
Ví dụ: Bạn Na bị ốm không đi học
được, em đã đến thăm và chép bài cho
? Em hãy kể những việc làm của em, của các bạn bạn.
lớp em, trường em đã đoàn kết, tương trợ nhau
trong học tập, trong cuộc sống.
- Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp
nhau cùng vượt khó khăn trong học
GV Cho quan sát các bức tranh trên máy chiếu tập
về giúp bạn học bài; đôi bạn học tập; quyên góp và trong cuộc sống.
ủng hộ; nhận quà ủng hộ; niềm vui nhân quà ủng
hộ? cho biết bức tranh này giúp em hiểu được điều - Chia rẻ, ích kỷ. gì?
Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết và tương trợ ?
GV cho hs quan sát bức tranh về cuộc sống ở
nông thôn, Các thành viên trong gia đình, hậu
quả tàn phá rừng?
Em hãy nêu nội dung của bức tranh cho biết mỗi
bức tranh thể hiện tinh thần đoàn kết như thế b. Ý nghĩa: nào?
- Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng
? Từ đó em hãy ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ
ta dễ hoà nhập, hợp tác với mọi người
trong cuộc sống hàng ngày?
và được mọi người yêu quý.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Là truyền thống quý báu của dtộc ta.
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời c. Cách rèn luyện: những khó khăn của hs
-Luôn RL mình để trở thành người - Dự kiến sản phẩm:
biết đoàn kết tương trợ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo
-Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. Trang 47 cáo
-Phê phán những ai thiếu tinh thần
- Bước 4: Đánh giá kết quả
đoàn kết tương trợ trong cuộc sống.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
*Sức mạnh đoàn kết, nhất trí, đảm bảo
GV dùng pp khăn trải bàn y/c hs thảo luận vào
mọi thắng lợi thành công. giấy A0.
Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân
Học sinh thảo luận theo 2 nhóm
gian hoá thành 1 câu ca dao có giá trị
N1:Những việc làm thể hiện đoàn kết, tương trợ tư tưởng về đạo đức CM.
ở ngoài xã hội ? Nêu thái độ của mình.
N2:Những việc làm và phong trào thể hiện đoàn
kết, tương trợ chưa ở lớp, trường ?Nêu thái độ của mình.
GV:Theo em cần phải làm gì để RL tinh thần
đoàn kết, tương trợ?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung : Cho HS hoàn thành các bài tập bài
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn hs làm bài tập 3. Bài tập: Bài a,b,c (SGK)
Bài a: Chép hộ bài, giảng lại bài cho bạn
HS: Đọc và xác định yêu cầu – trình bầy
Trung nắm được bài mới. GV nhận xét cho điểm.
Bài b: Em không tán thành với việc làm
của Tuấn vì như vậy không gđỡ bạn mà
còn làm hại bạn. Tuấn có thể giảng lại bài Trang 48
để Hưng hiểu và tự làm bài.
Bài c: Hai bạn góp sức làm bài là không
được, giờ kiểm tra phải tự làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV: Hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau đây tạo thành câu tục ngữ, ca dao 1 bẻ được 1 có bạn 2 chẳng 2 Ngựa chạy 3 cả nắm 3 có bầy 4 bẻ đũa 4 chim bay 1 Tương cầu 1 chung một dạ 2 Tương ứng 2 chung một lòng 3 Đồng khí 3 Khi rét cùng 4 đồng thanh 4 Khi đói cùng
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm:
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
2. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” Trang 49
3. Đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu.
4. Khi đói cùng chung một dạ khi rét cùng chung một lòng.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng
? Các em hãy tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đoàn kết tương trợ ?
nêu ý nghĩa câu nói đó.
?Tìm hai sự kiện lịch sử biểu hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ ?
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công. - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 9: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
- Học sinh năm được các đơn vi kiến thức cơ bản đã học qua 7 bài. Học thuộc các kiến thức
yêu cầu trước khi kiểm tra. Trang 50
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra và biết xử lí tình huống trong thực tế cuộc sống. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 3. Phẩm chất:
- Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc, tư duy để làm bài độc lập. Qua bài kiêm tra học sinh có
lối sống, cách cư xử đúng đắn hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Gv: Xác định hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm + Tự luận ; xây dựng ma trận , đề và đáp án,biểu điểm.
2. Hs : Học ôn bài theo yêu cầu
III. Tiến trình các hoạt động
1. Ổn định tổ chức( Kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : Gv ghi đề lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ có đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Trang 51 1. Tự Lựa chọn . trọng ; đáp án trung đúng về thực Tự trọng và trung thực Lí giải vì sao chọn? Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% 2.Yêu Lựa chọ . thương điền đúng con và sai về người các hành vi thể hiện lòng yêu thương con người Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Trang 52 3.Đạo Chọn đức và đáp án kỉ luật đúng về hành vi thể hiện đạo đức và kỉ luật Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Liệt Giải 4. Đoàn kê thích vì kết các sao phải biểu đoàn kết tương hiện tương trợ của trợ đoàn kết tương trợ Số câu 1 / 2 1 1.5 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% Trang 53 5. Tôn Trình Từ một Vận dụng Từ bối sư trọng bầy bối cảnh kiến thức cảnh đạo khái thực tế để nêu thực tế niệm để rút ra cách rèn nêu tôn nhận xét luyện thể cách sư về hành hiện tôn ứng xử trọng vi, việc sư trọng của đạo ? làm đạo của bản người học thân sinh mình và mọi người. Số câu 1/ 2 1/ 2 1/ 2 1/ 2 2 Số điểm 1 1 1 2 5 Tỉ lệ 10% 10% 10% 20% 50% Số câu 1 1 2 1.5 0.5 0.5 6 Số điểm 1 2 2 2 1 2 10 Tỉ lệ 10% 20% 20% 20% 10% 20% 100% ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)Chọn hành vi đúng về đạo đức kỉ luật bằng cách khoanh vào chữ cái: A.Quay cóp trong khi thi. Trang 54
B. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
C. Giúp đỡ bạn một cách miễn cưỡng.
D. Nghỉ sinh hoạt Đội xin phép Liên đội trưởng.
Câu 2: (1điểm) Chọn ý kiến đúng về tự trọng và trung thực? Giải thích vì sao em chọn?
A. Không làm được bài nhưng Lan vẫn không quay cóp.
B. Nếu có khuyết điểm khi được nhắc Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa lỗi.
Câu 3: (1 điểm) Điền đúng ( Đ) sai (S) vào hành vi thể hiện lòng yêu thương con người.
A. Bạn Thúy bị ốm, Lan giúp bạn chép bài và giảng bài cho bạn.
B. Khi đi học về, Nam còn trêu bà cụ ăn xin.
C. Hồng cho Trung mượn tiền mua thuốc lá và giao hẹn nốt lần này cho mượn và sẽ không cho mượn lần sau.
D. Đi học về Mai gặp em bé bị lạc và giao cho các chú công an tìm mẹ giúp em bé. II.Tự luận: Câu 1:( 2 điểm)
Tôn sư trọng đạo là gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện được tôn sư trọng đạo của người học sinh ? Câu 2: (2 điểm)
Theo em vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống? Câu 3: ( 3 điểm)
Trong giờ học Vật lí của cô Lan cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài chỉ có Tâm ngồi
cuối là không viết còn làm việc riêng mặc dù được cô nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý
mà còn cười nói rất vô duyên.
a. Em hãy nhận xét hành vi của Tâm ?
b. Nếu là bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Trả lời đúng các ý sau
- Tôn sư trong đạo:.Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi
lúc, mọi nơi. Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.( 1 điểm) Trang 55
*/ Em cần ( 1 điểm) Biết tôn trọng, lễ phép nghe lời thầy cô;
- Luôn có ý thức tự giác học bài và làm bài tập ………………
Câu 2: Nêu đúng các ý sau:
- Vì sao đoàn kết tương trợ ( 1 điểm) - Biểu hiện: ( 1 điểm)
+ Biết hi sinh, biết tha thứ ; sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn,
+ Biết thông cảm chia sẽ...
Câu 3: Nêu được các ý:
a. Nhận xét hành vi của Tâm là sai chưa tôn trọng cô giáo.(1,5điểm)
b. Nếu em là bạn trong lớp em sẽ nói với Tâm là không nên có cách cư xử như vậy vì thiếu
tôn trọng cô giáo, là vô kỉ luật đồng thời không học được mà còn ảnh hưởng tới lớp.(1,5điểm) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là khoan dung, nêu được ý nghĩa của khoan dung .
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung. 2. Năng lực Trang 56
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 3. Phẩm chất:
- Khoan dung độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan
hệ giữa người với người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về khoan dung
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho tình huống: Hoa và Hà học cùng trường nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn bè
yêu mến. Hà ghen tức và hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa em sẽ xử sự ntn đối với Hà? - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 57
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc. 1. Truyện đọc
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện. Hãy tha lỗi cho em
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện: NV1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV gọi HS đọc truyện ( phân vai).
1.HS: - Lúc đầu : đứng dậy nói to. - Dẫn truyện.
- Về sau : chứng kiến cô tập viết, cúi - Khôi.
đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn - Cô Vân. nghẹn, xin cô tha lỗi.
1.GV: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo
2.HS: - Cô đứng lặng người, mắt ntn?
chớp , mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn ,
2.GV: Cô giáo Vân đã xử sự ntn trước thái độ xin lổi học sinh. của Khôi? + Cô tập viêt .
3.GV: Vì sao bạn Khôi lại xin lỗi cô và có cách + Tha lổi cho học sinh.
nhìn khác về cô?.
3.HS:- Vì Khôi đã chứng kiến cảnh
- Học sinh tiếp nhận…
cô tập viết. Biết được nguyên nhân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
vì sao cô viêt khó khăn như vậy. Trang 58
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Em có nhận xét gì về cách xử sự và thái độ của cô giáo Vân?
HS : - Kiên trì, có tấm lòng khoan dung độ lượng.
GV: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
HS : - Không nên vội vàng , định kiến khi nhận xét người khác.
- Cần biết chấp nhận , tha thứ cho người khác.
GV : Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
HS : - Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt , không thô bạo.
- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác. Trang 59 GV : Kết luận.
N1: Vì như vậy mới không hiểu lầm, NV2:
không gây sự bất hòa, không đối xữ Thảo luận nhóm nghiệt ngã với nhau.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sống chân thành cởi mở, đây chính
N1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận là bước đầu hướng tời lòng khoan
ý kiến của người khác? dung.
N2 :Tin vào bạn, chân thành cởi mở,
không ghen ghét , định kiến.
Đoàn kết thân ái với bạn.
N2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với N3 : Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên
các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp,
nhân, giải thích,tạo điều kiện, giảng trường? hòa.
N3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiêủ lầm
N4: Tìm nguyên nhân, thuyết phục, hoặc xung đột?
giải thích , góp ý với bạn.
N4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự ntn?
Tha thứ, thông cảm với bạn.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
2. Nội dung bài học
- Bước 4: Đánh giá kết quả a.Khoan dung : - Rộng lòng tha thứ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm ,biểu hiện
* Biểu hiện: tôn trọng, thông cảm của khoan dung.
với người khác, biết tha thứ cho
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội người khác
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
* Trái với khoan dung: chấp nhặt,
trả lời câu hỏi GV đưa ra. Trang 60 d. Tổ chức thực hiện:
thô bạo, định kiến, hẹp hòi...
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: c. Ý nghĩa:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Người có lòng khoan dung luôn GV : Khoan dung là gì?
được mọi người yêu mến, tin cậy .
Hãy nêu biểu hiện của khoan dung?
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống
GV : Trái với khoan dung là gì? Ví dụ?
trở nên lành mạnh, dễ chịu.
GV : Hãy nêu ý nghĩa của khoan dung trong cuộc c. Cách rèn luyện: sống hàng ngày?
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi
GV : Là HS chúng ta cần rèn luyện lòng khoan người . dung ntn?
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
GV : Yêu cầu HS giải thích câu:
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói
“Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại”. quen của người khác .
- Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
Khi người đã biết lổi và sữa lổi thì ta
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm:
- Bước 4: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 5: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trang 61 3. Bài tập.
Gv hướng dẫn hs làm Bài a (SGK) Bài a.HS kể. HS : Tự làm
Bài b. Đáp án : 1,3,5,7 thể hiện lòng Bài b(SGK)
khoan dung.Vì đó là những biểu hiện
Hs xác định yêu cầu bạn tập và trình bầy
biết tôn trọng, lắng nghe, biết chia sẻ Bài c, d(SGK)
để người khác tiến bộ
HS : Cho học sinh tự đặt mình vào tình huống Bài c. Đáp án :
để giải quyết vẫn đề.
Lan không độ lượng , khoan dung với
GV : Nhận xét, cho điểm.
việc làm vô ý của Hằng.
Bài d. Là Trung em sẽ đứng dạy và
nhắc nhở bạn gái đó đi đứngcần cẩn
thận hơn phải nhìn trước và sau đừng
để xảy ra việc như vậy làm tớ bẩn hết áo rồi đấy.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho hs chơi trò tiếp sức : Trang 62
Em hãy nêu việc làm thể hiện lòng khoan dung của mình hoặc người thân trong cuộc sống .
Từ đó có suy nghĩ gì về việc làm đó ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng:
+ Tìm câu ca dao hay tục ngữ hoặc kể tấm gương về lòng khoan dung trong cuộc sống đời thường. - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 – Bài 9
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS kể được những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa. Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá .
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa. 2. Năng lực : Năng lực chung Trang 63
- NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
Năng lực chuyên biệt
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV cho HS quan sát tranh về một gia đình bố mẹ và 2 con , mỗi người một việc. - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu nhận xét
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học sau đó vào bài. Trang 64
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc. 1. Truyện đọc:
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu
“Một gia đình văn hoá”. truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
C1: 3 người, thuộc mô hình gia đình
GV: Gọi HS đọc truyện . hai thế hệ GV nêu câu hỏi:
C2: HS - Gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh
C1: Gia đình cô Hoà có bao nhiêu người? phúc.
thuộc quy mô gia đình lớn hay nhỏ?
C2: Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà?
- Mọi người luôn quan tâm, chia sẻ với nhau.
- Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn
C3: Hãy nêu những thành tích mà gia đình cô gàng, đẹp mắt.
Hoà đã đạt được?
C3: HS :- Cô chú là chiến sĩ thi đua.
C4: Gia đình cô Hoà đã đối xử ntn với bà con - Tú là học sinh giỏi hàng xóm?
C4: HS :- Luôn quan tâm, ai ốm đau,
C5: Gia đình cô Hoà đã thực hiện tốt nghĩa vụ bệnh tật đều được cô chú giúp đỡ.
của công dân chưa? Nêu các chi tiết cụ thể?
C5: - Tích cực xây dựng nếp sống văn
hóa.Gương mẩu đi đầu vận động bà con Trang 65
C6 : Qua phân tích truyện đọc, em thấy gia
làm vệ sinh môi trường, và phòng
đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa chưa? chống tệ nạn xã hội.
Thái độ của em với gia đình cô?
C6: Gia đình cô Hòa là 1 gia đình văn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
hóa tiêu biểu em thực sự cảm phục,
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp kính trọng và yêu quý. đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV : Vậy gia đình cô Hòa không những thực
hiện tốt KHHGĐ, xây dựng một gia đình hòa
thuận, hạnh phúc; mọi người trong gia đình
biết yêu thương, chia sẻ, giúp đữ nhau ngoài
gia đình cô chú còn thực hiện tốt nghĩa vụ của 2. Nội dung bài học.
người công dân trong công viêc và đoàn kết a. Gia đình văn hoá giúp đỡ xóm làng Là gia đình :
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm ,tiêu
- Đoàn kết với xòm giềng.
chuẩn của gia đình văn hóa.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
*/ Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn Trang 66 d. Tổ chức thực hiện: hóa
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn
GV: Thế nào là gia đình văn hoá ? định.
GV : Các em ạ việc xây dựng một gia đình văn - Thực hiện bảo vệ môi trường .
hóa đều có cơ sở của nó để hiểu được giá trị
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
một gia đình văn hóa Hiến pháp nước ta đã quy - Hoạt động từ thiện.
định cụ thể thành văn bản luật : Luật hôn nhân -Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
gia đình Điều 1. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi năm 2010
Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của
HS : Lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho
Luật hôn nhân và gia đình
một gia đình văn hóa ở địa phương em..
Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp
phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ
hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn
mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành
viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa
và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của
gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Vậy các em đã nhận thức được tầm quan trọng của gia đình mình.
GV : Gia đình em đã đạt những tiêu chuẩn
nào? những tiêu chuẩn nào chưa đạt vì sao?
HS : Chưa thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình…
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 67
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp
thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn hs làm Bài b (SGK): 3.Bài tập. Bài b. HS :
HS nhận xét về đời sống vật chất và tinh GV : Bổ sung, kết luận thần của các gia đình.
- Gia đình thứ nhất là gia đình văn hóa .
- Gia đình 2, 3 là gia đình chưa thực hiện
được nếp sống văn hóa làm ảnh hưởng tới
người xung quanh, công đồng xã hội
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Trang 68
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV : Tổ chức cho HS thảo luận.
Hãy nêu các tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em? HS : Thảo luận. GV : Bổ sung, kết luận.
Làm rõ mqh giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong gia đình.
GV : Đưa ra một số mô hình gia đình sau.
*Gia đình không giàu nhưng mọi người thương yêu nhau, sinh hoạt văn hóa lành mạnh, con cái ngoan ngoãn.
*Gia đình giàu có nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu, con cái hư hóng.
*Gia đình bất hòa thiếu nề nếp.
GV : Hãy nhận xét 3 mô hình gia đình nói trên. HS : GV : Chốt lại.
Nói đến gia đình văn hóa trước hết là nói đến đời sống văn hóa tinh thần như thương yêu quý
trọng nhau ...nhưng để có đời sống tinh thần lành mạnh, không thể không có cơ sở của nó là đời sống vật chất.
Vì vậy để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần phải tích cực lao động nâng cao mức sống gia đình. Trang 69
Giữa đời sống vật chất và tinh thần có mqh chặt chẽ với nhau, nhưng đời sống tinh thần vẫn
đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12 – Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá .
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa. 2. Năng lực Năng lực chung
NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
Năng lực chuyên biệt
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình. Trang 70 3. Phẩm chất :
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV yêu cầu hs đóng vai diễn cảnh một gia đình không hạnh phúc.
Kịch bản và chuẩn bị tự hs làm ở nhà. - Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: đóng vai
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học sau đó vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Trang 71
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học 1.Truyện đọc
a. Mục tiêu: Hs nắm được bổn phận và trách
2. Nội dung bài học.
nhiệm của công dân, ý nghĩa của gia đình văn hóa. a. Gia đình văn hóa
b. Nội dung: : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả
b. Bổn phận và trách nhiệm của các lời câu hỏi GV đưa ra.
thành viên trong gia đình. d. Tổ chức thực hiện:
- Thực hiện tốt bổn phận trách
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhiệm
GV : Yêu cầu HS trình bày các tiêu chuẩn cụ thể của mình.
về xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em.
- Sống giản dị, không ham những
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người thú
trong gia đình cần có bổn phận, trách nhiệm gì?
vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần nạn XH. tránh điều gì?
+ Kính trọng, csóc ông bà, bố mẹ.
Gv cho hs quan sát tranh đời sống gia đình ở nông + Học tập tốt.
thôn và cho biết c/s gđ như thế nào có ý nghĩa gì + Ăn mặc giản dị.
với mọi người? Thái dộ sống của mọi người ra
+ Không đua đòi, không ăn chơi. sao?
+ Không rượu chè, cờ bạc.
GV: Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa ntn đối c. Ý nghĩa. với mỗi chúng ta?
- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ dưỡng,
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
giáo dục mỗi con người.
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời
- Gia đình có bình yên, thì xã hội những khó khăn của hs mới
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo ổn định. cáo
- Xây dựng gia đình văn hoá là góp
- Bước 4: Đánh giá kết quả
phần xây dựng xã hội văn minh, tiến
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá bộ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Trang 72 d. HS cần phải:
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Chăm ngoan học giỏi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của hs
- Kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được trách nhiệm của mình.
- Không đua đòi ăn chơi .
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
- Không ham những thu vui thiếu
dung kiến thức theo yêu cầu của GV. lành c. Sản phẩm: mạnh. - Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV : Là HS em phải làm gì để góp phần xây dựng
gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
GV : Mổi HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần
xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mỗi
người, gia đình văn hoá là cơ sở để xây dựng đơn
vị văn hoá, làng văn hoá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Trang 73
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra c. Sản phẩm:phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV hướng dẫn hs làm bt 3. Bài tập Bài d (SGK).
Bài d : Đồng ý với ý kiến . HS :
Con cái có thể tham gia bàn bạc các Bài e (SGK).
công việc trong gia đình. Vì con cái GV : Kết kuận
củng là 1 thành viên trong gđình nên
con cái có quyền và nvụ trong việc xdựng gđình văn hóa. Bài e . HS trả lời.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs d. Tổ chức thực hiện: Trang 74
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu việc làm của mình và thành viên khác trong gia đình thực hiện nghĩa vụ
công dân như thế nào.
? Tìm các câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề bài học.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm:
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
- Thuyền không bánh lái thuyền quày
Con không cha mẹ, ai bày con nên
- Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
- Con người có bố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
GVKL : Vấn đề gia đình và xd gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là
tế bào XH; là các nôi hình thành nhân cách con người. XD gia đình văn hoá là góp phần
làm cho XH bình yên, hạnh phúc. HS chúng ta phải góp cho gia đình có lối sống văn hoá.
Giữ vững truyền thống dân tộc: Học giỏi, rèn luyện đạo đức
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng:
Em hãy nêu hành vi trái pháp luật của các thành viên trong gia đình đã xảy ra ở địa
phương em. Từ đó em có quan điểm như thế nào về sự ảnh hưởng đó đối với làng xóm? Trang 75 - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13 – Bài 10: GỮI GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh cần
- Hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
(về văn hoá, về nghề nghiệp, về học tập....)
- Hiểu được ý nghiã của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3. Phẩm chất : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực thực hành việc giữ gìn,
phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV:
- Tranh ảnh, tài liệu, giấy khổ to, bút dạ, phiếu học tập., thẻ bài
- Hình ảnh nghề truyền thống
- Đọc SGK, sách GV GDCD 7, Chuẩn KTKN Trang 76
2.HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học); tự tìm
hiểu truyền thống, gia đình, dòng họ, quê hương (có ảnh minh hoạ càng tốt)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
? GV cho học sinh quan sát tranh về gia đình.
? Bức tranh mô tả nội dung gì.
+ Bức tranh thể hiện tình cảm đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình....
- Bước 3: Báo cáo kết quả
-Học sinh trình bày câu hỏi theo suy nghĩ của mình
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV chốt: Hình ảnh mà các em vừa xem là biểu hiện cụ thể của việc kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.Vậy kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ là gì? Những việc cần làm để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ. Để hiểu vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Trang 77
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN I. Tìm hiểu truyện đọc: THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Truyện kể từ trang trại”
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu những truyền thống của gia
đình, dòng họ và hiểu giữ gìn phát huy truyền thống gia đình là gì? + Chi tiết:
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu
- Bàn tay cha và anh dày lên, nội dung chai sạn.
kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Không rời « trận địa » kể cả
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức thời tiết khắc nghiệt. để trả lời câu
+ Kết quả: Biến đồi trọc thành hỏi GV đưa ra.
trang trại 100 ha đất trồng bạch d. Tổ chức thực hiện:
đàn, hoè….nhiều bò, dê…
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Đọc diễn cảm truyện
Sự lao động cần cù, quyết tâm vượt khó của mọi người
trong gia đình được thể hiện qua chi tiết nào?
Kết qủa tốt đẹp mà gia đình đó đặt được là gì?
Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật
“tôi”đã giữ gìn
truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việc làm của gia đình nhân vật “tôi”thể Trang 78 hiện đức tính gì? Trang 79
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Sự học tập của nhân vật tôi :
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,
- Ngày ngày mang cây bạch đàn trình bày
non lên đồi cho cha và anh.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Nuôi gà đẻ trứng bán mua sách - Dự kiến sản phẩm… vở, báo….
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng
- Không bao giờ ỷ lại, trông chờ trình bày kết người khác.
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác
- Đi lên bằng chính sức mình. nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
->GV chốt : Nhân vật tôi đã biết học tập truyền thống
cần cù lao động, những việc làm, những
Tiếp nối : Mỗi gia đình, dòng họ điều điều tốt đẹp
đều có truyền thống tốt đẹp. Các của cha và anh
thế hệ con cháu phải tìm hiểu,
GV: Truyền thống là những giá trị tinh thần tiếp thu. tốt đẹp hình
- Phát triển, làm rạng rỡ thêm :
thành từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này Làm phong phú thêm, tạo ra sang thế hệ những giá trị mới... khác.
Đồng thời các em cũng cần phân
Vậy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng biệt truyền thống tốt đẹp với họ gồm
những phong tục, tập quán lạc
những nội dung gì?
hậu: du canh du cư, cướp vợ của
Thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống? Trang 80
người mèo, ma chay cưới hỏi
Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng linh đình, cúng ma, cúng họ giàng,tảo hôn...
của em hoặc ở những gia đình, dòng họ khác, địa
VD : truyền thống hiếu học,
phương khác mà em biết?( bài tập a)
truyền thống đạo đức( yêu
thương, đoàn kết, cần cù lao
động), truyền thống nghề nghiệp Gv lấy ví dụ:
(gói bánh chưng, làm gốm sứ,
-Truyền thống cách mạng: xã Lê Hồ, xã Nguyễn Úy ( làm hương, dệt lụa., thợ xây, thợ
mang tên 2 nhà cách mạng Lê Hồ và Nguyễn Đình Úy) mộc...) + Họ Bùi hiếu học + CLB hát chèo
Hoạt động 2: Nghiên cứu tranh ảnh, tình huống để rút ra
ý nghĩa, cách rèn luyện ….
II. Nội dung bài học:
a. Mục tiêu:Giúp HS hiểu được ý nghĩa, cách rèn luyện
trong việc giữ gìn phát huy truyền thống
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Quan sát tranh , đọc tình huống.
1.Gia đình giáo sư Nguyễn Lân có 8 người con. Tất cả
đều là giảng viên đại học, có 5 giáo sư,3 phó giáo sư. Họ Trang 81
có nhiều đóng góp trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, ->Gia đình giáo sư Nguyễn Lân âm
là một gia đình danh giá đáng
nhạc, y học, thể thao…
ngưỡng mộ, tự hào.Các thành
viên biết rèn luyện,phát huy
2.Gia đình Thi là một gia đình có mẹ là cán bộ công
truyền thống.,đóng góp tài năng
chức Nhà nước, 2 chị học giỏi nhưng Thi thì lười học cho đất nước ... chỉ
-> Gia đình Thi là gia đình có ham chơi.
điều kiện, có truyền thống học Câu hỏi:
giỏi. Nhưng Thi không chú ý gì
- Gia đình giáo sư Nguyễn Lân gợi cho em suy nghĩ
đến truyền thống đó thậm chí
gì?Từ đó theo em truyền thống gia đình dòng họ có vai không thèm quan tâm. Nếu là
trò như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
Thi em sẽ trân trọng, phát huy
truyền thống gia đình và không
làm điều gì xấu xa để tổn hại đến gia đình….
- Gia đình Thi là gia đình như thế nào?Nếu được sinh ra
trong gia đình của Thi em sẽ làm gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Trang 82 - Dự kiến sản phẩm…
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của cặp mình, các nhóm khác nghe.
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
-GV chốt kiến thức : Đối với cá nhân: Truyền thống gia
đình, dòng họ là những vốn quý, những kinh nghiệm mà
các thế hệ con cháu có thể học tập, có thêm sức mạnh để
không ngừng vươn lên; thể hiện lòng biết ơn đối với ông
bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lí của dân tộc VN. Đối với xã hội:
Góp phần làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.
->Chúng ta cần tìm hiểu về truyền thống của gia đình,
dòng họ ; kiên trì học tập, làm theo truyền thống đó và -> Cách nghĩ của Hiên là sai
phát triển ở mức cao hơn (quyết tâm học tập phát huy vì....
truyền thống học giỏi, đỗ đạt cao của dòng họ, tiếp nối - Ý 1,2,5 là đúng
nghề làm đồ gốm của cha ông, nghệ thuật hát ca trù của
dòng họ...) giới thiệu truyền thống gia đình để nhiều người biết...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được trách nhiệm của bản thân đối
với việc phát huy truyền thống gia đình ,dòng họ thông qua BT b,c
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung Trang 83
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời III. Bài tập câu 1. Bài tập b hỏi GV đưa ra.
-> Cách nghĩ của Hiên là sai vì d. Tổ chức thực hiện:
dòng họ nào cũng có những
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
truyền thống tốt đẹp như: nghề
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
nghiệp, đạo đức, văn hóa...Chứ
+ GV cho 2 HS sắm vai bài tập b
không phải cứ đỗ đạt cao hoặc
? Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên không? Vì
giữ chức vụ quan trọng mới là sao?
truyền thống tốt đẹp...
? Em đồng ý với ý kiến nào trong bài tập c? Vì sao? 2. Bài tập c
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Ý kiến 1,2,5 là đúng bởi nó thể - Nghe và làm bt
hiện trách nhiệm, lòng tự hào - GV hướng dẫn HS
của mỗi cá nhân chúng ta trong
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
việc kế thừa, phát huy những
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp
truyền thống tốt đẹp của gia đình dụng dòng họ
vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV treo bảng phụ
? Em chọn việc phát huy và loại bỏ những việc làm nào sau đây Trang 84 Trang 85 Phát Không Tình huống huy phát huy
a. Ông nội và bố đều là những ông x trùm về cờ bạc.
b. Nhà An có ba đời làm nhà giáo. x
c. Bà nội và mẹ đều là những người x
làm hoa giấy đẹp và nổi tiếng nhất làng.
d. Bố Nga bảo con gái không nên học x
cao, vì vậy ba đời nhà Nga con gái
đều học đến lớp 9 là thôi.
e. Dòng họ Đàm hằng năm đã dành x
những xuất học bổng cho các cháu
học sinh nghèo vượt khó của xã.
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ chọn đáp án đúng, sai bằng cách giơ thẻ,
thẻ đỏ là phát huy, thẻ xanh là không phát huy
GV khái quát toàn bài : Mỗi gia đình, dòng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức
mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ
chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của
ông cha ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng
ta là hình ảnh “ Dân tộc Việt Nam anh hùng” . Chúng ta
phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà tửờng,
của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trang 86
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng
? Em hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe một mẩu chuyện về truyền thống quê hương mỉnh,
về các dòng họ(các tổ phụ nghề nghiệp, các nghệ nhân, anh hùng liệt sĩ, danh nhân văn
hóa…)( Bài tập d) - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14 – Bài 11: TỰ TIN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Học sinh nắm được 1. Kiến thức:
- Thế nào là tự tin. Nêu đuợc một số biểu hiện của tính tự tin
- Nêu được ý nghĩa , cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin 2. Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
- Học sinh biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh
- Biết thể hiện sự tự tin trong công việc học tập, rèn luyện cụ thể của bản thân 3. Phẩm chất :
- Tự tin vào bản thân mình có ý thức vươn lên trong cuộc sống
- Yêu quý, học tập những người có tính tự tin , ghét thói a dua, dao động, ba phải tự ti trong hành động
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực thực hành phẩm chất tự tin trong học tập, trong cuộc sống Trang 87
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1- GV: Nghiên cứu soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ, thẻ bài màu xanh đỏ
2- HS: Chuẩn bị bài, đọc trước câu hỏi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV nêu tình huống: Nếu lớp cử em tham gia thi hùng biện trong cuộc thi « Tìm hiểu về biển
đảo quê hương » em sẽ xử sự như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm:
Hs nêu cách ứng xử của mình( có thể nhận hoặc không nhận với nhiều lí do)
- Bước 3: Báo cáo kết quả
-Học sinh trình bày câu hỏi theo suy nghĩ của mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Gv căn cứ vào cách ứng xử của mỗi học sinh để liên hệ đến phẩm chất tự tin trong tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Đặt vấn đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc “Trịnh Hải Hà và
chuyến du học Xin-ga-po”
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của Trang 88
tính tự tin để rút ra được khái niệm tự tin
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
Câu 1: Góc học tập là căn
c. Sản phẩm: phiếu học tập của HS. gác xép d. Tổ chức thực hiện:
nhỏ ở ban công, giá sách
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: khiêm
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tốn, máy cát xét cũ kĩ
- Học sinh đánh giá. - Bạn Hà không đi học
- Giáo viên đánh giá. thêm, chỉ
- Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: học trong SGK, học sách
? Đọc diễn cảm truyện nâng cao
?Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiện hoàn cảnh như và học theo chương trình thế nào. dạy tiếng
?Bạn Hà được đi du học là do. anh trên ti vi
?Bạn Hà có những biểu hiện gì của sự tự tin.
- Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài
Câu 2: - Là một học sinh giỏi toàn diện
- Nói tiếng Anh thành thạo
- Vượt qua hai kì thi tuyển gắt gao của người Singapo
- Là người chủ động và tự tin trong học tập Trang 89 Câu 3:
- Tin tưởng vào khả năng của bản
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thân
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày
- Chủ động trong học tập: Tự
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. học
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết - Ham học, chăm đọc sách,
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. học
- Bước 4: Đánh giá kết quả
theo chương trình dạy học từ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá xa
->GV chốt : Bạn Hà là một tấm gương sáng về sự trên truyền hình
chăm chỉ, tích cực, chủ động, tự tin trong mọi công việc - Có thể kể các câu chuyện về
đáng để chúng ta học tập Hà
? Em hiểu tự tin là gì? Người tự tin có biểu hiện như Nội bằng tiếng Anh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm chất tự tin
a. Mục tiêu:Giúp HS nghiên cứu tình huống để rút ra ý
nghĩa và cách rèn luyện tính tự tin
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
II. Nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: 1. Khái niệm
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Tự tin là tin tưởng vào khả
?HS đọc hai tình huống
năng của bản thân, chủ động
?Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn Hân và Lan trong mọi việc dám tự quyết
a. Giờ kiểm tra toán cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân định và hành động một cách
làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của chắc chắn, không hoang
Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại Trang 90
bài.Sau đó Hân quay sang phải thấy Tuấn làm khác mang dao động
mình,Hân cuống lên định chép thì trống báo hết giờ.
- Người tự tin cũng là người
Hôm trả bài , bài kiểm tra của Hân bị 3 điểm.
hành động cương quyết, dám
b. Ở lớp Lan vừa chăm chỉ học vừa tích cực tham gia nghĩ, dám làm
vào đội văn nghệ của trường. Cuối năm học em được
nhà trường chọn là đại biểu đi dự đại hội “cháu ngoan Bác Hồ” cấp tỉnh.
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
->Hân là người ba phải, dựa
- Nghe câu hỏi, thảo luận trong nhóm trả lời
dẫm ,không có lập trường nên
- Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết kết quả học tập không cao
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
->Lan là một học sinh chăm
chỉ, tích cực,chủ động tham
- Bước 4: Đánh giá kết quả
gia mọi công việc của tập thể
- Học sinh nhận xét, bổ sung
nên đạt được nhiều thành tích - GV nhận xét,đánh giá
?Người có tính tự tin mang lại lợi ích gì
?Chúng ta rèn luyện đức tính tự tin bằng cách nào
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện của đức tính thông 2. Ý nghĩa qua BT b
- Giúp con người có thêm sức
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
mạnh, nghị lực và sáng tạo
kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Làm nên sự nghiệp lớn
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
- Không có lòng tự tin con câu hỏi GV đưa ra.
người sẽ nhỏ bé, yếu đuối d. Tổ chức thực hiện: 3. Cách rèn luyện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chủ động, tự giác trong học
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
tập, tham gia các hoạt động
? Đọc bài tập b bảng phụ
tập thể - Khắc phục tính rụt Trang 91
? Em có đồng ý với ý kiến nào, vì sao? rè, ba phải dựa dẫm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt III. Bài tập
- GV hướng dẫn HS chọn đáp án đúng bằng cách giơ 1. Bài b thẻ bài
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp
dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
- ý kiến đúng: 1,3,4,5,6,8
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời
câu hỏi GV đưa ra 4. Phương án kiểm tra đánh giá d. Tổ chức thực hiện:
-> Vì đó là những biểu hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
của người có đức tính tự tin
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức
tính tự tin hoặc không tự tin.
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- Hai nhóm trưởng cho 2 đội chơi, thi viết . Đội nào được nhiều thì thắng
+ Có cứng mới đứng đầu gió
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
+ Đẽo cày giữa đường + Ngồi chờ sung rụng
+Mười lăm cũng ừ, mười tư cũng gật
+Thứ nhất ngồi ì thứ nhì đồng ý.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trang 92
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng
? Kể một tấm gương có đức tính tự tin ở trường lớp em.
? Chuẩn bị bài » Ngoại khóa » Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương
TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm được 1. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học để liên hệ hoặc giải quyết các vấn đề ở địa phơng, các bài tập cùng dạng 2. Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác, - Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giáo dục ý thức, làm theo những việc làm tốt và tránh những biểu hiện xấu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, hệ thống bài tập, phiếu học tập
- HS: xem lại các bài đã học Trang 93
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Phần 1: Tổ chức các trò chơi
Gv tổ chức cho hs một số trò chơi dân gian
Phân công người quản trò - hs tham gia
Phần 2: Giới thiệu các làng nghề, các truyền thống tốt đẹp của quê hương Hà Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Làng nghề mây tre đan Ngọc Động, Duy Tiên:
Ngọc Động thuộc xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà
Nam được coi là trung tâm của xã vì sự phát triển kinh
tế vượt bậc so với các làng trong xã Hoàng Đông.
Năm 2004, làng nghề xứng đáng được UBND tỉnh
công nhận làng nghề truyền thống mây giang đan
Ngọc Động. Doanh thu từ xuất khẩu năm 2003 đạt 13
tỉ đồng, chiếm 86,6% tổng doanh thu của làng.
3. Làng nghề trống Ðọi Tam:
Làng nghề trống Ðọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Thợ làng Ðọi Tam làm đủ các
loại trống: trống dùng trong đình chùa, trống chèo,
trống trường, trống trung thu… Gần đây, Đọi Tam nổi
tiếng hơn bởi các nghệ nhân ở đây được vinh dự làm
285 chiếc trống hội đầu tiên của lễ kỷ niệm 990 năm
Thăng Long - Hà Nội. Dân làng Đọi Tam cũng đang
háo hức chuẩn bị hàng trăm chiếc trống nhân dịp
Thăng Long - Hà Nội kỷ niệm 1000 năm. Đến Đọi
Tam, du khách được thưởng thức các nghệ nhân làm
trống cũng như được biết đến những chiếc trống dân Trang 94
làng đã “đóng góp” cho ngày vui của đất nước.
4. Làng dệt Đại Hoàng:
Làng Đại Hoàng gồm có 17 xóm của xã Hòa Hậu bây
giờ, chiếm tới 3/4 diện tích của xã. Nghề dệt được bà
con nơi đây vẫn được gìn giữ và phát triển. Năm 2004
làng nghề Đại Hoàng được UBND tỉnh Hà Nam công
nhận và cấp bằng làng nghề dệt truyền thống với giá
trị sản xuất lớn nhất so với các làng nghề trong tỉnh.
5. Làng dệt lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên).
Sản phẩm chính ở đây là lụa tơ tằm và đũi. Sản phẩm
không chỉ nổi tiếng với các cô, các mẹ trong nước mà
cả trên thị trường thế giới. Với quy mô hiện đại, 500
khung dệt công suất đạt 900.000 - 1.000.000 mét
lụa/năm. Làng dệt nằm ngay bên bờ sông Hồng, tại
vùng dâu nổi tiếng của huyện Duy Tiên. Làng Nha Xá
cũng có nhiều dấu ấn của làng Việt cổ, cạnh các điểm
di tích văn hoá lịch sử như đền Lảnh Giang, chùa
Long Đọi Sơn... tạo cho làng dệt ngày một phát triển. Sau khi tìm hiểu:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:
Em có nhận xét gì về truyền thống văn hóa và các làng
nghề của quê hương?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình Trang 95
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hà Nam là cái nôi của truyền
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
thống tốt đẹp, nơi lưu giữ nhiều
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. nghề truyền thống
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và
gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 :
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương
TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học sinh nắm được 1. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học để liên hệ hoặc giải quyết các vấn đề ở địa phơng, các bài tập 2. Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác, - Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Thái độ Trang 96
- Giáo dục ý thức, làm theo những việc làm tốt và tránh những biểu hiện xấu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, hệ thống bài tập, phiếu học tập
- HS: xem lại các bài đã học
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Giới thiệu một nghề truyền thống của Hà Nam mà em đã tìm hiểu ở tiết trước?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG ( Thực hành tìm hiểu về các làng nghề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Theo quy hoạch, xã Nhật Tân (Hà Nam)
1. Các làng nghề của xã Nhật Tân
có diện tích tự nhiên 458,28 ha, nhân khẩu
là 10.330 người. Với vị trí địa lý nằm ở
phía Đông bắc của huyện Kim Bảng, đây
là nơi đầu mối giao thông quan trọng từ
thủ đô Hà Nội đi vào huyện Kim Bảng,
khu du lịch Tam Trúc Ba Sao nên đã giúp Trang 97
cho Nhật Tân trở thành nơi giao lưu buôn
bán phát triển sầm uất, tạo điều kiện cho
xúc tiến thương mại làng nghề phát triển.
- Cùng với sự phát triển của việc giao
thương buôn bán, ngoài sản xuất nông
nghiệp, chăn nuôi là chính, người dân
Nhật Tân còn biết làm nghề thủ công
truyền thống như: nghề dệt đã hình thành
từ cách đây 500 năm, song song đó là
nghề mộc cùng hình thành theo đó để
đóng ra những máy dệt thủ công và sửa
chữa máy dệt phục vụ cho nghề dệt của làng.
Đến những năm 90 của thập kỷ 20, nghề
mây giang đan xã xuất hiện và đã thu hút
được gần 2.000 lao động tham gia, ngoài
ra còn một số ngành nghề khác như khảm
trai, sơn mài khảm vỏ trứng… Để phát
triển và tránh mai một lạng nghề truyền
thống, năm 2003 làng nghề Nhật Tân đã
đệ đơn trình UBND tỉnh Hà Nam công
nhận là làng nghề Nhật Tân, với số lao
động nghề dệt là 1.115 người, sản phẩm
1.924 triệu mét vải; lao động nghề mây
2. Làng gốm Quyết Thành
giang đan là 1.990 người, sản phẩm làm ra
đạt 959.100 sản phẩm; nghề mộc là 397
người, sản phẩm làm ra 6.508 sản phẩm.
Năm 2004, Nhật Tân đã được UBND tỉnh
Hà Nam công nhận là Làng đa nghề Nhật Trang 98 Tân.
Các sản phẩm khá đa dạng
- Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế,
huyện Kim Bảng có từ thế kỷ XVI. Sản
phẩm đặc trưng của làng nghề truyền
thống này chính là gốm son
Năm 2010 sản phẩm hàng son được Sở
- Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế,
Khoa học và Công nghệ công nhận thương
huyện Kim Bảng có từ thế kỷ XVI. Sản
hiệu “ Gốm son mỹ nghệ Quyết Thành ”
phẩm đặc trưng của làng nghề truyền
Theo ông Nguyễn Đức Phú, chủ nhiệm hợp
thống này chính là gốm son - một loại
tác xã Quyết Thành cho biết: “Qua thời gian
gốm không cần kết hợp với hoá chất và
các sản phẩm gốm sứ cũng dần được thay
men, mà vẫn tự lên màu đỏ thắm do
thế, thế nhưng những sản phẩm mang nét
nguyên liệu đất tự nhiên ở vùng này.
văn hóa riêng, độc đáo vẫn được nhân dân
trong làng giữ gìn, bảo tồn, phát triển…để
- Không giống với nhiều sản phẩm thủ
giữ gìn và phát huy giá trị hiện nay địa
công mỹ nghệ khác, gốm son không vội vã phương chú trọng đầu tư trang thiết bị máy
thuyết phục người xem bằng vẻ đẹp hào
móc, cải tạo nâng cấp nhà xưởng, đào tạo lại
nhoáng ngay từ ban đầu. Nhưng càng nhìn đội ngũ lao động có tay nghề. Nhất là tuyên
lâu, người ta càng cảm nhận rõ vẻ đẹp
truyền giáo dục và dạy nghề lại cho thế hệ
dung dị, vừa sang trọng của nó
trẻ luôn được chú trọng”.
- Năm 2004, làng Quyết Thành được
UBND tỉnh Hà Nam công nhận là làng
nghề truyền thống gốm Quyết Thành .
- Với truyền thống lịch sử lâu đời của
mảnh đất và con người nơi đây, sản phẩm
gốm Quyết Thành sẽ tiếp tục phát triển, Trang 99
trở thành niềm tự hào không những của
tỉnh Hà Nam mà còn là sản phẩm nổi tiếng trên cả nước. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17: ÔN THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm được 1. Kiến thức
- Khái quát lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay dưới dạng các câu hỏi ôn tập
- Làm đề cương ôn tập
- Hệ thống các dạng bài tập cơ bản 2. Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác, - Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Phẩm chất: Có thái độ học tập nghiêm túc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Giáo án, SGK, TLTK
- HS: Chuẩn bị SGK, Vở BT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (ÔN TẬP) Trang 100
* Ôn tập lí thuyết: GV cung cấp một số câu hỏi cho học sinh làm đề cương
Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?
a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. b/ Ý nghĩa:
- Người giản dị dễ được mọi ngưới quý mến.
- Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm.
- Giúp con người biết sống đúng mức, thắng thắng dễ chịu.
- Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.
- Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi có thể làm họ sa ngã…
Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?
a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà,
dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. b/ Tự liên hệ .....
Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (
tục ngữ) nói về tự trọng?
a/ Tự trọng: Là biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho
phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.
b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:
- Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người
- Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm
xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân,
nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh . * Ca dao tục ngữ: ....
Câu hỏi 4: Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca
dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?
a/ Yêu thương con người: Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất
là những người gặp khó khăn hoạn nạn b/ Biểu hiện:
- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Trang 101
- Biết tha thứ, có lòng vị tha. - Biết hi sinh. c/ Ý nghĩa:
- Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.
- Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu hỏi 5: Tôn sư trọng đạo là gì ?Vì sao phải tôn sư trọng đạo? a/ Tôn sư trọng đạo:
- Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo
b/ Vì sao phải tôn sư trọng đạo:
+ Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
+ Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để
bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc
Câu hỏi 6: Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ,
danh ngôn) nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?
a/ Đoàn kết tương trợ:
- Đoàn kết: Thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Tương trợ: Là sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để
hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người và làm nên sự nghiệp lớn.
b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh và
được người khác giúp đỡ.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
- Là truyền thống quí báu của dân tộc ta ...
Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa?
a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng
khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan Trang 102
dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu hỏi 8: Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ , thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. b/ Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội mới
ổn định. Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc.
Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng
ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống. b. Chúng ta:
- Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống
trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
- Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin?
* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định
và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
- Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng
vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn; cần
khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm - Làm các dạng bài tập Trang 103
- Giáo viên cho học sinh làm lại một số dạng bài tập: Nhận biết, sáng tạo, trắc nghiệm đúng
sai, xử lí tình huống, ....
- Giáo viên giải đáp một số bài tập khó 4. Củng cố
- GV khái quát bài học, giải đáp những thắc mắc của học sinh 5. Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………… …
……..……………………………………………………………..………………………… …
………….………………………………………………………………………………......... ...
.................................................................................................................................................. ...
.................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học sinh nắm được 1. Kiến thức:
- Huy động các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay để làm bài kiểm tra học kỳ
- Giúp giáo viên thu nhận kết quả để tổng kết 2. Kĩ năng: Trang 104
- Xác định kiến thức trọng tâm để làm bài, làm các dạng bài tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Ra đề đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7 ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý mà em cho là đúng.
Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A.Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.
B.Không nói khuyết điểm của bản thân.
C.Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.
D.Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình..
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?
A.Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.
B.Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.
C.Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.
D.Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.
Câu 3. Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?
A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
A.Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân.
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa?
A.Giàu có, cha mẹ hay cải nhau.
B.Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.
C.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. Trang 105 D.Anh em bất hòa
Câu 5. Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý kiến dưới đây? ( 1 điểm) Ý kiến Đúng Sai
1. Đoàn kết là sự liên kết của một nhóm người nhằm đối lập với những người khác.
2. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng mọi khó khăn, thử thách.
3. Đoàn kết giúp cho con người gần gũi, thân ái với nhau, tạo ra
nhiều niềm vui trong cuộc sống.
4. Đoàn kết tạo nên những kinh nghiệm phối hợp, sự nhiệt tình,
hăng hái để hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 6. Hãy nối cột A với cột B sao cho để có đáp án đúng? ( 1 điểm) A- Hành vi Nối
B- Phẩm chất đạo đức
1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém. 1 ..... a. Sống giản dị.
2. Học thuộc bài để không bị điểm kém. 2 ..... b. Tự trọng
3. Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu. 3 ..... c. Trung thực
4. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn 4 .....
d. Yêu thương con người..
II. TỰ LUẬN. ( 7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm ). Thế nào là tự trọng? Vì sao, ở mỗi người cần phải có lòng tự trọng? Câu 2. ( 2 điểm)
a. Theo em, có phải gia đình giàu có thì lúc nào cũng hạnh phúc không? Vì sao?
b. Để xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa, em cần phải làm gì?
Câu 3. ( 3 điểm). Cho tình huống sau. Trang 106
Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của
Lan, Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng..
a. Em có nhận xét gì thái độ, hành vi của Lan?
b. Nếu là Lan, khi Hằng vô tình vẩy mực vào vở của mình, em sẽ
xử sự như thế nào?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: GDCD 7
I. Trắc nghiệm( 3đ)
Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D B C C
Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm) Câu 5: 2, 3, 4: Đ 1: S
Câu 6 : 1- c; 2- b; 3- a; 4- d.
II. Tự luận: ( 7 đ) Câu 1. (2đ)
A. Tự trọng: . Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình phù
hợp với các chuẩn mực xã hội
b. Cần phải có lòng tự trọng vì:
- Tự trọng là phẩm chất đạo đức cần thiết và cao quý của mỗi người.
- Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nâng cao phẩm giá, uy tín của bản thân.
Câu 2. (2đ). Yêu cầu học sinh nêu được:
a. Gia đình giàu có không phải bao giờ cũng hạnh phúc: (0,5 đ)
+ Nếu gia đình giàu có mà vợ chồng chung thủy, yêu thương, giúp đỡ nhau, quan tâm, chăm
sóc, giáo dục con cái thì gia đình đó mới hạnh phúc. (0,5 đ) Trang 107
+ Nếu gia đình giàu có mà vợ chông không yêu thương, không quan tâm đến việc chăm sóc,
giáo dục con cái thì gia đình đó không hạnh phúc. (0,5 đ)
b. Liên hệ bản thân: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ...(0,5 đ) Câu 3. (3 đ)
a. Lan là người không có lòng khoan dung, hay chấp nhặt và trả đũa người khác. (1,5 đ)
b. Nếu là Lan khi bị Hằng vô tình dây mực ra vở, em sẽ bình tĩnh, khuyên Hằng nên cẩn thận trong mọi việc...(1,5 đ) 4. Củng cố
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài:" Sống và làm việc có kế hoạch"
IV/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………..…………………………
………….………………………………………………………………………………......... Trang 108