Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 13 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 13 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

156 78 lượt tải Tải xuống
Khoa hc (Tiết 25)
Bài 13: VT DN NHIT TT, VT DN NHIT KÉM
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Đề xuất được cách m thí nghim để tìm hiu tính dn nhit ca vt (dn nhit
tt hay dn nhit kém)
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm cht: Chăm chỉ, trách nhim.
II. Đ DÙNG DY HC
- GV: Máy chiếu, dng c làm thí nghim hình 1, phiếu hc tp
- HS: SGK, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt động ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- Nêu nhit độ ca vt nóng vt lnh?
(vt nóng nhiệt độ cao hơn, vật lnh
nhiệt độ thấp hơn)
- Nhit truyn t vt nào sang vt nào?
(truyn t vật nóng hơn sang vật lnh hơn)
- GV nhn xét tuyên dương
- GV giới thiệu- ghi bài
- HS tr li
- HS ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn
nhiệt kém
* Thí nghiệm
- Gọi HS đọc thông tin trong tnghim
hình 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6 để đề
xuất cách làm thì nghiệm hình 1.
- Gọi đại diện 2-3 nhóm đề xuất cách làm.
- Gọi HS chia sẻ, nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án
+ Dùng tay cầm cào hai cán thìa để cảm
nhận nhiệt độ ban đầu.
+ Cắm đồng thời 2 thìa vào cốc nước đá.
+ Khoảng 3 phút sau, cầmo hai cán thìa
và cho biết cảm nhận thìa nào lạnh hơn.
+ Từ kết quả tnghiệm, nhận xét.
- HS đọc
- HS tho lun
- Đại diện nhóm đề xut cách làm
thí nghim.
- HS chia s, nhn xét
- HS theo dõi
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
và báo cáo kết quả.
(thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa gỗ)
- GV nhận xét, chốt:
* Trò chơi:
- Gọi TBHT cho cả lớp chơi trò chơi: “Tìm
nhà thông thái”. u cầu c nhóm m
thêm các vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt
m và viết kết quả vào bảng phụ trong
thi gian 5 phút.
- Gọi đai diện 2 nhóm lên treo bảng ph
và trình bày trước lớp.
+ Vật dẫn nhiệt tốt: đồng sắt, nhôm,ng,
bạc,....
+ Vật dẫn nhiệt m: gỗ, vải, nhựa, ng,
len, xốp, thủy tinh, không khí,...
- GV nhận xét, tuyên dương
=> Chốt: SGK
- HS làm tnghim báo cáo kết
qu.
- HS theo dõi.
- HS tham gia.
- HS chia s, nhn xét.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Gọi 1HS cho lớp chơi trò “xì điện” kể
tên những vật dẫn nhiệt tốt, những vật
dẫn nhiệt kém.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Khoa hc (Tiết 26)
Bài 13: VT DN NHIT TT, VT DN NHIT KÉM
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Vn dụng được kiến thc v vt dn nhit tt hoặc kém để gi tch mt s
hiện tượng t nhiên, để gii quyết mt s vấn đề đơn giản trong cuc sng.
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm cht: Chăm ch, trách nhim.
II. Đ DÙNG DY HC
- GV: Máy chiếu, dng c làm thí nghim hình 1, phiếu hc tp
- HS: SGK, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
+ Ly d mt s vt dn nhit tt, vt
dn nhit kém trong nhà em.
- GV nhn xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu- ghi bài
+ HS nêu
- HS ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Ứng dụng tính dẫn nhiệt
của vật
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát
hình 2 cho biết vật nào dẫn nhiệt tốt, dẫn
nhit kém? Vì sao?
+ Hình 2a:
Dẫn nhiệt m: n nồi, cán chảo, m
vung
Dẫn nhiệt tốt: Chảo, nồi, vung nồi
+ Hình 2b: Dẫn nhiệt kém. thể dùng: tre,
gỗ làm giỏ và len, dạ, xốp làm lót trong gi
- GV cho 2-3 nhóm trả lời và nhn xét chéo
nhau
- GV nhậnt và tuyênơng
- u cầu HS quan sát hình 3 cho biết trong
tự nhiên các loài vật thích nghi với điều
kin biến đổi của môi trường.
- GV gọi HS trình bày
- HS tho lun theo cp, hoàn
thành phiếu.
+ Hình 2c:
Dn nhit tt. Khi di chuyn cn ng
lót tay làm bng vt dn nhit kém
+ Hình 2d:
len dẫn nhiệt kém, ngăn cản
nhit t đầu ra ngoài
- HS chia s, nhn xét
- HS tho lun hoàn thành u cu.
- HS s trước lp
+ B lông y của chim nh cụt gấu
trắng Bc Cực có tác dụng giữ ấm cơ thể
+ Blông của i xám y o mùa đông đ
tnh rét, rụng bớt vào mùa xuân để cơ th
t hơn o mùa hè.
- GV nhậnt và tuyênơng
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát
hình 4 giải thích một số cách chống ng,
chống rét cho người và con vât.
- GV gọi HS trình bày
- HS hoạt động nhóm hoàn
thành phiếu bài tp.
- HS nêu
Hình
Cách chng nóng, rét
A
Các bạn và cô giáo đứng quanh đống lửa đ i m
B
Dùng ni-lông để chng rét cho cây trng
C
Dùng áo chng rét cho trâu
D
Lp mái nhà bng n lnh ttrong nhà s mát hơn sử sng n
thông tng
3. Thực hành, luyện tập
- Vì sao về mùa lạnh, khi vịn tay vào lan
can bằng thép ta thấy lạnh hơn khi vịn tay
vào lan can bằng gỗ? (vì thép dẫn nhiệt tốt
hơn).
- Mẹ bạn Hoa đổ nước sôi vào hai bình giữ
nhit a,b. Sau ít phút, bạn Hoa cầm bình a
thy ấm còn bình b tay không thấy ấm.
Bình nào giữ nước nóng lâu hơn? Vì sao?
(Bình b ớc nóng lâu hơn bình b dẫn
nhiệt thấp hơn)
- GV cho HS chia sẻ giữa các nhóm
- HS tr li
- HS tr li
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Gọi HS nêu ng dụng tính dẫn nhiệt trong
cuộc sống mà em biết.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
| 1/4

Preview text:

Khoa học (Tiết 25)
Bài 13: VẬT DẪN NHIỆT TỐT, VẬT DẪN NHIỆT KÉM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém)
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Nêu nhiệt độ của vật nóng và vật lạnh? - HS trả lời
(vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn)
- Nhiệt truyền từ vật nào sang vật nào?
(truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn)
- GV nhận xét – tuyên dương - GV giới thiệu- ghi bài - HS ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém * Thí nghiệm
- Gọi HS đọc thông tin trong thí nghiệm - HS đọc hình 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6 để đề - HS thảo luận
xuất cách làm thì nghiệm hình 1.
- Gọi đại diện 2-3 nhóm đề xuất cách làm. - Đại diện nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm.
- Gọi HS chia sẻ, nhận xét - HS chia sẻ, nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án - HS theo dõi
+ Dùng tay cầm cào hai cán thìa để cảm
nhận nhiệt độ ban đầu.
+ Cắm đồng thời 2 thìa vào cốc nước đá.
+ Khoảng 3 phút sau, cầm vào hai cán thìa
và cho biết cảm nhận thìa nào lạnh hơn.
+ Từ kết quả thí nghiệm, nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm - HS làm thí nghiệm và báo cáo kết và báo cáo kết quả. quả.
(thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa gỗ)
- GV nhận xét, chốt: - HS theo dõi. * Trò chơi:
- Gọi TBHT cho cả lớp chơi trò chơi: “Tìm - HS tham gia.
nhà thông thái”. Yêu cầu các nhóm tìm
thêm các vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt
kém và viết kết quả vào bảng phụ trong thời gian 5 phút.
- Gọi đai diện 2 nhóm lên treo bảng phụ - HS chia sẻ, nhận xét.
và trình bày trước lớp.
+ Vật dẫn nhiệt tốt: đồng sắt, nhôm, vàng, bạc,....
+ Vật dẫn nhiệt kém: gỗ, vải, nhựa, bông,
len, xốp, thủy tinh, không khí,...
- GV nhận xét, tuyên dương
=> Chốt: SGK
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Gọi 1HS cho lớp chơi trò “xì điện” kể - HS tham gia
tên những vật dẫn nhiệt tốt, những vật dẫn nhiệt kém. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Khoa học (Tiết 26)
Bài 13: VẬT DẪN NHIỆT TỐT, VẬT DẪN NHIỆT KÉM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để gải thích một số
hiện tượng tự nhiên, để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
+ Lấy ví dụ một số vật dẫn nhiệt tốt, vật + HS nêu
dẫn nhiệt kém trong nhà em.
- GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu- ghi bài - HS ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Ứng dụng tính dẫn nhiệt của vật
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát - HS thảo luận theo cặp, hoàn
hình 2 cho biết vật nào dẫn nhiệt tốt, dẫn thành phiếu. nhiệt kém? Vì sao? + Hình 2a: + Hình 2c:
Dẫn nhiệt kém: cán nồi, cán chảo, núm Dẫn nhiệt tốt. Khi di chuyển cần dùng vung
lót tay làm bằng vật dẫn nhiệt kém
Dẫn nhiệt tốt: Chảo, nồi, vung nồi + Hình 2d:
+ Hình 2b: Dẫn nhiệt kém. Có thể dùng: tre, Mũ len dẫn nhiệt kém, ngăn cản
gỗ làm giỏ và len, dạ, xốp làm lót trong giỏ nhiệt từ đầu ra ngoài
- GV cho 2-3 nhóm trả lời và nhận xét chéo - HS chia sẻ, nhận xét nhau
- GV nhận xét và tuyên dương
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 cho biết trong - HS thảo luận hoàn thành yêu cầu.
tự nhiên các loài vật thích nghi với điều
kiện biến đổi của môi trường. - GV gọi HS trình bày - HS sẻ trước lớp
+ Bộ lông dày của chim cánh cụt và gấu
trắng Bắc Cực có tác dụng giữ ấm cơ thể
+ Bộ lông của sói xám dày vào mùa đông để
tránh rét, rụng bớt vào mùa xuân để cơ thể
mát hơn vào mùa hè.
- GV nhận xét và tuyên dương
- HS hoạt động nhóm và hoàn
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát thành phiếu bài tập.
hình 4 giải thích một số cách chống nóng,
chống rét cho người và con vât. - HS nêu - GV gọi HS trình bày Hình
Cách chống nóng, rét A
Các bạn và cô giáo đứng quanh đống lửa để sưởi ấm B
Dùng ni-lông để chống rét cho cây trồng C
Dùng áo chống rét cho trâu D
Lợp mái nhà bằng tôn lạnh thì trong nhà sẽ mát hơn sử sụng tôn thông thường
3. Thực hành, luyện tập
- Vì sao về mùa lạnh, khi vịn tay vào lan - HS trả lời
can bằng thép ta thấy lạnh hơn khi vịn tay
vào lan can bằng gỗ? (vì thép dẫn nhiệt tốt hơn).
- Mẹ bạn Hoa đổ nước sôi vào hai bình giữ - HS trả lời
nhiệt a,b. Sau ít phút, bạn Hoa cầm bình a
thấy ấm còn bình b tay không thấy ấm.
Bình nào giữ nước nóng lâu hơn? Vì sao?
(Bình b nước nóng lâu hơn vì bình b dẫn nhiệt thấp hơn)
- GV cho HS chia sẻ giữa các nhóm
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Gọi HS nêu ứng dụng tính dẫn nhiệt trong - HS nêu. cuộc sống mà em biết.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................