Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 23 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 396 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 23 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

188 94 lượt tải Tải xuống
Khoa hc (Tiết 45)
Bài 23: VAI TRÒ CA CHT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Nhn biết các chất dinh dưỡng có trong thc phm và k được n các nhóm
chất dinh dưỡng.
- Hc sinh nhn biết được vai trò ca bn nhóm cht dinh dưỡng đối vi s phát
trin của cơ thể.
* Năng lực chung: năng lc tư duy, giải quyết vn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm cht: chăm chỉ, trách nhim.
II. Đ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, bng thành phn dinh dưỡng trong mt s loi thc phm,
bng nhóm.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- Khởi đng:
- GV hi:
+ Hằng ngày chúng ăn những loại thức ăn
nào?
- Chúng ta ăn thức ăn đó để làm gì?
- HS hát hoặc chơi trò chơi.
- m, rau, tht, cá, tôm, trng,
sữa,…
- Để cơ thể phát trin khe mnh
bình thường.
- GV giới thiệu: Tại sao ăn các loại thức ăn
cơ thể chúng ta lại phát triển khỏe mnh? Vì
các loại thức ăn đó chứa các chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể. Các em sẽ được tìm hiểu
hơn trong i học ngày hôm nay: Vai t
của chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Các nhóm chất dinh dưng có trong
thức ăn:
- ND1: Quan sát Hình 1/ SGK và đọc thầm
các câu hỏi trong ND1
- HS đọc thm ND1
- Dựa vào H1 đọc tên các thực phẩm có trong
bảng?
- Quan sát theo hàng ngang, mỗi thực phẩm
thường có những chất dinh dưỡng nào?
- HS đọc tên thc phm
-Cht bột đường, Cht đạm,
- Hàm lượng mỗi chất dinh dưỡng có trong
thực phẩm khác nhau như thế nào?
- Mỗi thực phẩm sẽ có m lượng dinh
dưỡng khác nhau, hãy quan sát theo hàng dọc
để nhận ra thực phẩm nào có nhiều chất dinh
dưỡng.
Cht béo, Vi ta min và cht
khoáng( VD: gạo…)
- Mi loi thc phm sm
ng dinh dưỡng này nhiu và
hàm lượng dinh dưỡng khác s ít
hơn ( VD: go cha 76g cht bt
đường, ch có 8g chất đạm, 1g
chất béo và ít hơn 1g Vi ta min
và cht khoáng.)
- Phát phiếu học tập( Các câu hỏi trong ND1)
- Tổ chức cho HS chia sẻ các câu hỏi của
ND1:
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột
đường?
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất đạm?
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất béo?
+ Thực phẩm nào chứa nhiều Vi- ta min và
chất khoáng?
- HS tho lun nhóm 4 tr li
các câu hi ca ND1 vào Phiếu
hc tp
- Go
- Gà, tht ln, cá, lc, trng
- Tht ln, lc
- Súp
- Các thực phẩm khác nhau cung cấp hàm
ợng dinh dưỡng khác nhau như thế nào?
- Dựa vào hàm lượng dinh dưỡng, thực phẩm
được chia thành những nhóm dinh dưỡng
nào?
* Yêu cầu HS đọc thầm phần khung xanh
SGK/ 84
- Mt loi thc phm khác nhau
cung cấp hàm lượng dưỡng cht
khác nhau, thc phm cha
nhiu cht nào thì ta có th xếp
chúng vào nhóm dinh dưỡng p
hp.( VD: Go thuc nhóm Cht
bột đường)
- Chia làm 4 nhóm dinh dưỡng:
1. Cht bột đường
2. Chất đạm
3. Cht béo
4. Vi ta min và cht khoáng
- HS đọc thm
ND2: Quan sát Hình 2/SGK và đọc thầm
ND2
- HS đọc thm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
ND2
- Tổ chức chia sẻ câu hỏi thảo luận( hình
thức trò chơi)
+ Nêu tên các đồ ăn thức uống có trong H2
và cho biết thực phẩm chính m nên mỗi loại
thức ăn đó?
- HS quan sát H2 và tho lun
nhóm 2 tr li các câu hi SGK
- Bánh mì, nm, lc, du mè,
trng, tôm, cà rốt, bún, đu đ,
cá, sa chua, rau ci.
- Thc phm chính m n
nguyên liệu đó là: Bột mì( bánh
mì), bt gạo( bún)…
+ Sắp xếp các loại thức ăn đồ uống có trong
hình 2 vào bốn nhóm thức ăn: chứa nhiu
chất bột đường, chứa nhiều chất đạm, chứa
nhiu chất béo, chứa nhiều vi ta min chất
khoáng?
- HS thc hin bng cách tham
gia trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Đáp án:
+ Cht bột đường:nh , bún,
đu đủ, cà rt.
+ Chất đạm: lc, nm, trng,
tôm, cá.
+ Cht béo: lc, du mè
+ Vi ta min và cht khoáng: Rau
cải, đu đủ, nước ép cà rt, lòng
đỏ trng gà.
- Kể tên các thức ăn hằng ngày em đã ăn
cho biết chúng làm từ thực phẩm nào? Thực
phẩm đó thuộc nhóm nào?
- HS đọc mc Em có biết?SGK/ 85
- HS k trước lp.
- HS đọc mc Em có biết?SGK/
85
HĐ 2: Vai trò của các nhóm chất dinh
dưỡng đối với cơ th:
- ND1: Quan sát H3 và đọc thầm ND1
- HS quan sát và đc thm
- Yêu cầu HS nói cho nhau nghe theo nhóm
đôi về vai trò của các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn đối vớithể
- ND2: Thảo luận và chia sẻ với bạn:
+ Vì sao hằng ngày trẻ n ăn thức ăn chứa
nhiu chất đạm?
+ Chúng ta có cần ăn đủ thức ăn đủ 4 nhóm
chất dinh dưỡng không? Vì sao?
- HS nói cho nhau nghe theo
nhóm đôi và đại din chia s
trước lp.
- Vì tr em cơ thể đang phát
trin và ln lên nên cn chất đạm
- Chúng ta cn ăn đ 4 nhóm
dinh dưỡng vì mi thc phm
vai trò ý nghĩa khác nhau với s
phát trin của cơ th, các nhóm
chất dinh dưỡng trong mi loi
thc phm không th thay thế
được cho nhau.
- Cho HS đọc mục: Embiết?
* Vận dụng, trải nghiệm:
- Hs đọc
- Nêu ý nghĩa vai trò của chất xơ đối với hoạt
động bình thường của cơ thể?
- Liên hệ: HS cần phải ăn rau và uống đ
nước hằng ngày kể cả khi không khát ớc.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Khoa hc (Tiết 46)
Bài 23: VAI TRÒ CA CHẤT DINH DƯỠNG ĐI VỚI CƠ THỂ
I. YÊU CU CN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- HS nhn biết được năng lượng trong mt s thc phm ph biến, hình dung
được mức độ năng lượng mi loi thức ăn là khác nhau.
- Nêu được ví d v các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thểc cht dinh
dưỡng và năng lượng mc độ khác nhau.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm chất: chăm ch, trách nhim.
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- Khởi động:
+ Nêu tên 4 nhóm dinh dưỡng có trong các
loại thức ăn ?
+ Dựa vào đâu để phân loại thực phẩm vào
các nhóm dinh dưỡng đó?
- HS hát vận động hoặc chơi trò
chơi
- HS k
- Dựa vào hàm lượng dinh
dưỡng.
- GV giới thiệu: Các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn cung cấp năng lượng cho hoạt
động sống của cơ thể. Vậy thế nào là năng
lượng có trong thức ăn, mức độ năng lượng
trong mỗi loại thức ăn như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp HĐ3 trong bài Vai trò của
dinh dưỡng đối với cơ thể.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ3: Quan sát Hình 4 và đọc thầm ND3
- HS đọc thm và quan sát tranh
- GV: Năng lượng do thức ăn cung cấp được
tính bằng ca-lo( Kí hiệu là cal)
- Quan sát H4 và cho biết trong 100g thực
phẩm chứa bao nhiêu calo?
- HS quan sát H4 đọc( 100g
cha 199 cal, 100g go cha 346
cal, …)
Thảo luận Nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
- Thức ăn nào chứa nhiều năng lượng?
- Chúng thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
- Thức ăn nào chứa ít năng ng?
- Chúng thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
- Những thức ăn khác nhau cung cấp năng
lượng khác nhau như thế nào?
- Go, lc, tht ln
- Chúng thuc nhóm: Cht bt
đường và cht béo
- Súp lơ, thanh long
- Chúng thuc nhóm: Vi ta min
và khoáng cht
- Có loi thức ăn cung cấp nhiu
năng lượng, có loi thức ăn cung
cấp ít năng lượng. Vì vy tùy
theo tng độ tui và nhu cu ca
cơ thể mà ta có chế độ ăn phù
hp.
* Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy lấy một số ví dụ về thức ăn nhanh
chứa nhiều năng lượng nhưng chứa chất béo
không tốt cho cơ thể?
- Vì sao trẻ em không nên ăn thường xuyên
đồ chiên rán và đồ uống có đường?
- Hằng ngày nếu ta không ăn rau thì điều gì
sẽ din ra đối với cơ thể? Vì sao?
- HS nêu: Gà chiên, khoai tây
chiên, đồ uống có đường,…
- Vì nhng đồ ăn đó ít chất dinh
dưỡng có li cho s phát trin
ln lên và cân đối tr.
- thể phát trin không khe
mnh, không có kh năng chống
chi vi bnh tt, s b táo bón
- HS đọc mc Em có biết?
3. Đánh giá nội dung bài học:
và nhiu bnh khác. Vì cơ thể
thiếu Vitamin và khoáng cht,
chất xơ.
- HS đọc mục Embiết?
- Hãy nêu tên của các nhóm chất dinh dưỡng
có trong thức ăn? Lấy VD
- Theo em ăn cơm, , khoai, .... hằng ngày
có lợi ích gì(đắc biệt là trẻ em)?
-Tìm hiểu và cho biết thực phẩm em thích sử
dụng hằng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng
nào?Thực phẩm đó cung cấp cho cơ thể năng
lượng ở mức độ nào?
- Nhận xét tiết học.
- 4 nhóm cht: bt đường, đạm,
béo, vitamin và khoáng cht
-Nếu ăn được: cơm, khoai,
mì…thuộc nhóm cht bt
đường.Chng có vai trò cung
cấp năng lượng cho hot động
sng hng ngày như vận động
làm việc… với tr em ăn đ cht
bột đường,đặc bit là ba
sáng,đặc bit là ba sáng,ba
trưa giúp có đy đủ năng lượng
cho hoạt động hc tp,vui
chơi,giúp phát triển th cht
-Tùy thuc vào tên thc phm
HS tch s dng có trong câu
tr lời xác định đúng nhóm chất
dinh dưỡng và mức độ cung cp
năng lượng ca thc phẩm đó .
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
| 1/6

Preview text:

Khoa học (Tiết 45)
Bài 23: VAI TRÒ CỦA CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm và kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng.
- Học sinh nhận biết được vai trò của bốn nhóm chất dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bảng thành phần dinh dưỡng trong một số loại thực phẩm, bảng nhóm. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Khởi động:
- HS hát hoặc chơi trò chơi. - GV hỏi:
+ Hằng ngày chúng ăn những loại thức ăn nào?
- Cơm, rau, thịt, cá, tôm, trứng, sữa,…
- Chúng ta ăn thức ăn đó để làm gì?
- Để cơ thể phát triển khỏe mạnh bình thường.
- GV giới thiệu: Tại sao ăn các loại thức ăn
cơ thể chúng ta lại phát triển khỏe mạnh? Vì
các loại thức ăn đó chứa các chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể. Các em sẽ được tìm hiểu
kĩ hơn trong bài học ngày hôm nay: Vai trò
của chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn:
- ND1: Quan sát Hình 1/ SGK và đọc thầm các câu hỏi trong ND1 - HS đọc thầm ND1
- Dựa vào H1 đọc tên các thực phẩm có trong - HS đọc tên thực phẩm bảng?
- Quan sát theo hàng ngang, mỗi thực phẩm
thường có những chất dinh dưỡng nào?
-Chất bột đường, Chất đạm,
Chất béo, Vi ta min và chất khoáng( VD: gạo…)
- Hàm lượng mỗi chất dinh dưỡng có trong
thực phẩm khác nhau như thế nào?
- Mỗi loại thực phẩm sẽ có hàm
lường dinh dưỡng này nhiều và
hàm lượng dinh dưỡng khác sẽ ít
hơn ( VD: gạo chứa 76g chất bột
đường, chỉ có 8g chất đạm, 1g
chất béo và ít hơn 1g Vi ta min và chất khoáng.)
- Mỗi thực phẩm sẽ có hàm lượng dinh
dưỡng khác nhau, hãy quan sát theo hàng dọc
để nhận ra thực phẩm nào có nhiều chất dinh dưỡng.
- Phát phiếu học tập( Các câu hỏi trong ND1) - HS thảo luận nhóm 4 trả lời
các câu hỏi của ND1 vào Phiếu học tập
- Tổ chức cho HS chia sẻ các câu hỏi của ND1:
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột đường? - Gạo
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất đạm?
- Gà, thịt lợn, cá, lạc, trứng
+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất béo? - Thịt lợn, lạc
+ Thực phẩm nào chứa nhiều Vi- ta – min và - Súp lơ chất khoáng?
- Các thực phẩm khác nhau cung cấp hàm
lượng dinh dưỡng khác nhau như thế nào?
- Một loại thực phẩm khác nhau
cung cấp hàm lượng dưỡng chất
khác nhau, thực phẩm chứa
nhiều chất nào thì ta có thể xếp
chúng vào nhóm dinh dưỡng phù
hợp.( VD: Gạo thuộc nhóm Chất bột đường)
- Dựa vào hàm lượng dinh dưỡng, thực phẩm - Chia làm 4 nhóm dinh dưỡng:
được chia thành những nhóm dinh dưỡng 1. Chất bột đường nào? 2. Chất đạm 3. Chất béo
4. Vi ta min và chất khoáng
* Yêu cầu HS đọc thầm phần khung xanh SGK/ 84 - HS đọc thầm
ND2: Quan sát Hình 2/SGK và đọc thầm ND2 - HS đọc thầm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
- HS quan sát H2 và thảo luận ND2
nhóm 2 trả lời các câu hỏi SGK
- Tổ chức chia sẻ câu hỏi thảo luận( hình thức trò chơi)
+ Nêu tên các đồ ăn thức uống có trong H2
và cho biết thực phẩm chính
- Bánh mì, nấm, lạc, dầu mè, làm nên mỗi loại thức ăn đó?
trứng, tôm, cà rốt, bún, đu đủ, cá, sữa chua, rau cải.
- Thực phẩm chính làm nên
nguyên liệu đó là: Bột mì( bánh mì), bột gạo( bún)…
+ Sắp xếp các loại thức ăn đồ uống có trong
- HS thực hiện bằng cách tham
hình 2 vào bốn nhóm thức ăn: chứa nhiều
gia trò chơi: Ai nhanh ai đúng
chất bột đường, chứa nhiều chất đạm, chứa Đáp án:
nhiều chất béo, chứa nhiều vi ta min và chất
+ Chất bột đường: bánh mì, bún, khoáng? đu đủ, cà rốt.
+ Chất đạm: lạc, nấm, trứng, tôm, cá.
+ Chất béo: lạc, dầu mè
+ Vi ta min và chất khoáng: Rau
cải, đu đủ, nước ép cà rốt, lòng đỏ trứng gà.
- Kể tên các thức ăn hằng ngày em đã ăn và
cho biết chúng làm từ thực phẩm nào? Thực
phẩm đó thuộc nhóm nào? - HS kể trước lớp.
- HS đọc mục Em có biết?SGK/ 85
- HS đọc mục Em có biết?SGK/ 85
HĐ 2: Vai trò của các nhóm chất dinh
dưỡng đối với cơ thể:
- ND1:
Quan sát H3 và đọc thầm ND1
- HS quan sát và đọc thầm
- Yêu cầu HS nói cho nhau nghe theo nhóm - HS nói cho nhau nghe theo
đôi về vai trò của các chất dinh dưỡng có
nhóm đôi và đại diện chia sẻ
trong thức ăn đối với cơ thể trước lớp.
- ND2: Thảo luận và chia sẻ với bạn: + Vì sao hằng ngày trẻ nên ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Vì trẻ em cơ thể đang phát
+ Chúng ta có cần ăn đủ thức ăn đủ 4 nhóm
triển và lớn lên nên cần chất đạm
chất dinh dưỡng không? Vì sao?
- Chúng ta cần ăn đủ 4 nhóm
dinh dưỡng vì mỗi thực phẩm có
vai trò ý nghĩa khác nhau với sự
phát triển của cơ thể, các nhóm
chất dinh dưỡng trong mỗi loại
thực phẩm không thể thay thế được cho nhau.
- Cho HS đọc mục: Em có biết? - Hs đọc
* Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu ý nghĩa vai trò của chất xơ đối với hoạt - HS nêu.
động bình thường của cơ thể?
- Liên hệ: HS cần phải ăn rau và uống đủ
nước hằng ngày kể cả khi không khát nước. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Khoa học (Tiết 46)
Bài 23: VAI TRÒ CỦA CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết được năng lượng trong một số thực phẩm phổ biến, hình dung
được mức độ năng lượng ở mỗi loại thức ăn là khác nhau.
- Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh
dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Khởi động:
- HS hát vận động hoặc chơi trò chơi
+ Nêu tên 4 nhóm dinh dưỡng có trong các loại thức ăn ? - HS kể
+ Dựa vào đâu để phân loại thực phẩm vào
các nhóm dinh dưỡng đó?
- Dựa vào hàm lượng dinh dưỡng.
- GV giới thiệu: Các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn cung cấp năng lượng cho hoạt
động sống của cơ thể. Vậy thế nào là năng
lượng có trong thức ăn, mức độ năng lượng
trong mỗi loại thức ăn như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp HĐ3 trong bài Vai trò của
dinh dưỡng đối với cơ thể.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ3: Quan sát Hình 4 và đọc thầm ND3
- HS đọc thầm và quan sát tranh
- GV: Năng lượng do thức ăn cung cấp được
tính bằng ca-lo( Kí hiệu là cal)
- Quan sát H4 và cho biết trong 100g thực
phẩm chứa bao nhiêu calo?
- HS quan sát H4 đọc( 100g gà
chứa 199 cal, 100g gạo chứa 346 cal, …)
Thảo luận Nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
- Thức ăn nào chứa nhiều năng lượng? - Gạo, lạc, thịt lợn
- Chúng thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
- Chúng thuộc nhóm: Chất bột đường và chất béo - Súp lơ, thanh long
- Thức ăn nào chứa ít năng lượng?
- Chúng thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
- Chúng thuộc nhóm: Vi ta min và khoáng chất
- Những thức ăn khác nhau cung cấp năng
lượng khác nhau như thế nào?
- Có loại thức ăn cung cấp nhiều
năng lượng, có loại thức ăn cung
cấp ít năng lượng. Vì vậy tùy
theo từng độ tuổi và nhu cầu của
cơ thể mà ta có chế độ ăn phù hợp.
* Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy lấy một số ví dụ về thức ăn nhanh
- HS nêu: Gà chiên, khoai tây
chứa nhiều năng lượng nhưng chứa chất béo
chiên, đồ uống có đường,… không tốt cho cơ thể?
- Vì những đồ ăn đó ít chất dinh
- Vì sao trẻ em không nên ăn thường xuyên dưỡ
đồ chiên rán và đồ uống có đường?
ng có lợi cho sự phát triển
lớn lên và cân đối ở trẻ.
- Hằng ngày nếu ta không ăn rau thì điều gì
sẽ diễn ra đối với cơ thể? Vì sao?
- Cơ thể phát triển không khỏe
mạnh, không có khả năng chống
chọi với bệnh tật, sẽ bị táo bón
và nhiều bệnh khác. Vì cơ thể
thiếu Vitamin và khoáng chất, chất xơ.
- HS đọc mục Em có biết?
- HS đọc mục Em có biết?
3. Đánh giá nội dung bài học:
- Hãy nêu tên của các nhóm chất dinh dưỡng
có trong thức ăn? Lấy VD
- 4 nhóm chất: bột đường, đạm,
béo, vitamin và khoáng chất
-Nếu ăn được: cơm, khoai,
- Theo em ăn cơm, mì, khoai, .... hằng ngày
có lợi ích gì(đắc biệt là trẻ em)?
mì…thuộc nhóm chất bột
đường.Chứng có vai trò cung
cấp năng lượng cho hoạt động
sống hằng ngày như vận động
làm việc… với trẻ em ăn đủ chất
bột đường,đặc biệt là bữa
sáng,đặc biệt là bữa sáng,bữa trưa giúp có đầy đủ năng lượng
cho hoạt động học tập,vui
chơi,giúp phát triển thể chất
-Tùy thuộc vào tên thực phẩm
-Tìm hiểu và cho biết thực phẩm em thích sử
HS thích sử dụng có trong câu
dụng hằng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng
trả lời xác định đúng nhóm chất
nào?Thực phẩm đó cung cấp cho cơ thể năng lượng ở mức độ nào?
dinh dưỡng và mức độ cung cấp - Nhận xét tiết học.
năng lượng của thực phẩm đó .
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................