Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 26 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Bài 26 | Kết nối tri thức

Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Khoa học lớp 4 Sách mới này nhé.

235 118 lượt tải Tải xuống
Khoa hc (Tiết 1)
Bài 26: THC PHM AN TOÀN
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Quan sát và nhn biết được mt s du hiu v thc phm an toàn qua tranh,
nh, video clip.
- Nêu được m tt thế nào là thc phm an toàn.
- Nêu được và liên h thc tế gia đình và địa phương về cách nuôi trng, chế
biến, bo qun thc phm đảm bo an toàn.
* Năng lực chung: năng lc tư duy, giải quyết vn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm cht: chăm chỉ, trách nhim.
II. Đ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, dng c làm thí nghim 1,2,3,4, phiếu hc tp
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV hi:
? u một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
mà em biết?
? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh tn
một số cách png tránh?
- GV giới thiệu - ghi bài
- HS suy ngm tr li.
+ Bệnh thừa cân béo phì, bệnh
suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh
thiếu máu, thiếu sắt..
+ Bệnh thừa cân béo phì
người có cân nặng theo chiều
cao lớn hơn người có cân nặng
theo chiều cao chuẩn của độ
tuổi….
+ Để phòng tránh bệnh thừa cân
béo phì chúng ta nên ăn ung
điu độ, tập thể dục thường
xuyên có thời gian phù hợp với
từng lứa tuổi….
+ Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi,
bệnh thiếu máu, thiếu sắt do ăn
uống kng đủ chất….
- HS nêu tên bài - ghi v.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Thực phẩm an toàn
* Quan sát hình 1:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu mục 1/ SHS trang
99- đưa hình 1 lên PP
- HS đọc, nêu yêu cu
- Yêu cầu HS quan sát suy nghĩ cá nhân sau
đó thảo luận nhóm 2 thống nhất kết quả theo
gợi ý sau:
+ Quan sát kĩ hình 1 lựa chọn xem:
? Các hình nào có thực phẩm có thể dùng chế
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo
lun, cht câu tr lời đúng.
- HS chia s ý kiến trước lp:
biến thức ăn an toàn?
? Vì sao em chọn các thực phẩm đó?
? Theo em thế nào là những thực phẩm
không an toàn để chế biến thức ăn?
Trong hình 1
+ Hình 1b và hình 1d là thc
phm có th chế biến thc ăn an
toàn vì thc phẩm còn tươi,
không b thi, nát bo qun hp
v sinh.
+ Hình 1a và hình 1c là thc
phm không am toàn vì thc
phm kng còn tươi, b thi,
nát bo qun hp v sinh……
- Những thực phẩm không an
toàn để chế biến thức ăn là
những thực phẩm bị héo, nát,
thối, mốc, ươn hoặc bảo quản
thực phẩm không hợp vệ sinh.
- GV cùng HS rút ra kết luận: Thế nào là
những thực phẩm không an toàn để chế biến
thức ăn?
- HS lng nghe, ghi nh.
HĐ2: Nhận biết dấu hiệu về thực phẩm an
toàn.
- GV đưa hình 2 lên màn hình (PP) u cầu
thảo luận nhóm 4.
- HS quan sát và tho lun nhóm
4
- Yêu cầu HS quan sát nêu nội dung ca
từng hình.
- GV nhận xét, tuyên dương
? Ngoài cách bảo quản, dấu hiu trên cho
chúng ta biết thực phẩm an toàn trong gia
đình em đã làm gì để bảo quản, chế biến thức
ăn an toàn?
- HS chia s ý kiến:
+ Hình 2a là nơi trng rau an
toàn, có kĩ thuật….
+ Hình 2b là nhng thc phm
được bo qun sch s, trên thc
phm ghi rõ ngày sn xut,
hn s dụng….
+ Hình 2c hoa qu đưc sy khô
được đóng gói cẩn thn sch s,
trên bao bì có ghi c th hn s
dng, cách bo qun khi khách
hang mua sn phm v.
+ Hình 2d: nơi, cách chế biến
thc phm sch s, đm bo v
sinh.
- HS b sung ý kiến
- GV cùng HS rút ra kết luận về cách nhận
biết dấu hiu của thực phẩm an toàn.
- GV cho HS xem video clip về mô hình
trồng rau, củ đảm bảo an toàn, cách chế biến
- HS quan sát
và bảo quản thức ăn đảm bảo an toàn….
- GV đưa mục em cần biết (PP)
- HS đọc
3. Vận dụng, trải nghiệm:
? u đặc điểm về thực phẩm an toàn và thực
phẩm kng an toàn?
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Khoa hc (Tiết 2)
Bài 26: THC PHM AN TOÀN
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
* ng lực đặc thù:
- Biết đưc mt s hu qu ca vic s dng thc ăn không ngun gc xut
x, không đảm bo v sinh an toàn.
- Nhn biết, nêu được và liên h thc tế gia đình và địa pơng vềch nuôi
trng, chế biến, bo qun thc phm đảm bo an toàn.
- Biết phân tích du hiu thc phm an toàn và không an toàn, t đó d đoán
nhng nguy th gp phi nếu s dng nhng thc phm đó.
* Năng lực chung: năng lc tư duy, giải quyết vn đề, giao tiếp hp tác.
* Phm cht: cm chỉ, trách nhim.
II. Đ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, hình nh minh ho, phiếu hc tp
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV hi:
? Nêu đim khác bit giữa thực phẩm an toàn
và thực phẩm không an toàn?
? Tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp
em biết được điều gì?
- GV giới thiệu - ghi bài
- HS suy ngm tr li.
+ Thc phm an toàn là thc
phm còn tươi, không b thi,
nát bo qun hp v sinh.
Những thực phẩm không an toàn
là những thực phẩm bị héo, nát,
thối, mốc, ươn hoặc bảo quản
thực phẩm không hợp vệ sinh.
+ Tem truy xuất nguồn gốc sản
phm giúp em biết được nguồn
gốc, xuất xứ ban đầu của sản
phm được bày bán, tđó có th
mua được thực phẩm an toàn
hơn.
- HS nêu tên bài - ghi v.
2. Hình thành kiến thức:
Lý do cn sử dụng thực phẩm an toàn
HĐ1: Nhn biết một số hậu quca vic
s dng thc ăn không rõ ngun gc xut
x, không đảm bo v sinh an toàn.
* Quan sát hình 4:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu mục 1/ SHS trang
101- đưa hình 4 lên PP
- HS đọc, nêu yêu cu
- Yêu cầu HS quan sát suy nghĩ cá nhân sau
đó thảo luận nhóm 2 thc hiện yêu cầu SGK,
thống nhất kết quả theo gợi ý sau:
+ Quan sát kĩ hình 4 và cho biết:
? Hai bạn trong hình đang gặp vấn đề gì?
? Nguyên nhân nào dn đến tình trng đó?
? Vì sao em biết?
- GV mi đại diện nhóm HS chia sẻ, nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương. Khuyến khích
nhiu thành viên trong lớp chia sẻ ý kiến v
nguyên nhân dẫn đến tình trạng của bạn nhỏ.
- GV kết luận, chuyển ý.
HĐ2: Liên hệ thực tế và chia sẻ tình huống
trong thực tế:
- GV yêu cầu quan sát, đọc thầm và nêu nội
dung 2
- Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của sgk
- Suy nghĩ nhân, thảo lun nhóm 4, chia sẻ
với các bạn những điều đã từng nghe, từng
biết vnhững trường hợp sdụng thực phẩm
không an toàn gây hậu quả.
- GV nhận xét, tổng hợp kết lun hậu quả
của việc sdụng thực phẩm không an toàn.
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo
lun, cht câu tr lời đúng.
HS quan sát biu hin ca bn
nh, bóng nói trong tng hình và
nêu nguyên nhân dn đến tình
trng ca bn nh.
- HS chia s ý kiến trước lp,
gii thích nguyên nhân:
Bn đau bng do ăn thc ăn
không an toàn: bán ngoài đường,
không ngun gc, không đảm
bo v sinh; bn b ng độc thc
ăn,...
- HS nhận xét, bsung ý kiến
- HS lng nghe
- HS quan sát,u yêu cu
- HS suy nghĩ nhân, thảo luận
nhóm 4, chia sẻ với các bạn
- HS lng nghe, ghi nh.
- GV cùng HS rút ra kết luận: việc sdụng
thực phẩm không an toàn sẽ mang đến những
hậu quả gì?
? Theo em, làm cách nào để phòng tránh tác
hại, hậu quả khi sử dụng thực phẩm không an
toàn?
- HS nêu
- HS nêu
HĐ3: Tìm hiểu cách phân tích du hiu
thc phm an toàn không an toàn, t
đó d đoán nhng nguy có th gp phi
nếu s dng nhng thc phm đó.
- GV đưa hình 5,6,7,8,9 lên màn hình (PP)
yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- HS quan sát và tho lun nhóm
4
- Yêu cầu HS quan sát, đọcthực hiện theo
từng bước yêu cầu của sgk.
- GV mi các nhóm chia sẻ
Hoặcthtổ chức cho giữa các nhóm HS
đánh giá, nhận xét kết quả theo kĩ thuật ng
đoạn
- Mời các nhóm khác nhận xét, bsung
? u các dấu nhận biết thực phẩm an toàn
hay không an toàn?
? Nhng nguy gp phi nếu s dng thc
phm kng an toàn là gì?
? Để biết thực phẩm an toàn hay không ta có
những cách nhận biết nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát hình nh thc
phm, đọc ni dung bng
minh ho; tiếp tc hoàn thành
ni dung bng theo yêu cu.
- Đại din 1 s nhóm HS chia s
trước lp kết qu hoàn thành
bng
- HS chia s ý kiến:
+ Bánh , sa tươi: an toàn, có
bao gói, thi hn s dng.
+ Bánh kp, lc: không an toàn
do b rui u, lc mc.
- HS b sung ý kiến
- HS chia s trước lp v du
hiu nhn biết thc phm an
toàn hay không an toàn, nhng
nguy gp phi nếu s dng
thc phm không an toàn.
- HS lng nghe
- GV cùng HS rút ra kết luận về cách nhận
biết dấu hiu của thực phẩm an toàn. Lý do
cần sdụng thực phẩm an toàn?
- GV cho HS xem video clip về tác hại của s
dụng thực phẩm không an toàn, các thực
phẩm an toàn, cách chế biến và bảo quản
thức ăn đảm bảo an toàn….
- GV tổ chức cho HS tổng kết i học theo
nội dung Em đã học” đưan màn hình
(PP)
- HS lng nghe, rút ra kết lun
- HS quan sát
- 2-3 HS đọc to
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tchức tchơi củng ckiến thứuc bài
học:
Câu 1:u một số dấu hiệu không an toàn
của thực phẩm tươi sống như rau củ, thịt
sống?
Câu 2: Kba yếu tố đxác định thực phẩm
an toàn?
Câu 3: Em sẽ m nếu gặp tình huống sau:
Chiu tan học rất đói bụng, anh chị lớn
mi em ăn đồ ăn được mua sạp hàng bán
- HS tham gia trò chơi
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
rong trước cổng trường”. Giải thích lý do đưa
ra cách ng xnhư vậy?
- Nhận xét tiết học.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
| 1/6

Preview text:

Khoa học (Tiết 1)
Bài 26: THỰC PHẨM AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Quan sát và nhận biết được một số dấu hiệu về thực phẩm an toàn qua tranh, ảnh, video clip.
- Nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn.
- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về cách nuôi trồng, chế
biến, bảo quản thực phẩm đảm bảo an toàn.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm 1,2,3,4, phiếu học tập - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: - HS suy ngẫm trả lời.
? Nêu một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
+ Bệnh thừa cân béo phì, bệnh mà em biết?
suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh thiếu máu, thiếu sắt..
? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên và
+ Bệnh thừa cân béo phì là
một số cách phòng tránh?
người có cân nặng theo chiều
cao lớn hơn người có cân nặng
theo chiều cao chuẩn của độ tuổi….
+ Để phòng tránh bệnh thừa cân
béo phì chúng ta nên ăn uống
điều độ, tập thể dục thường
xuyên có thời gian phù hợp với từng lứa tuổi….
+ Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi,
bệnh thiếu máu, thiếu sắt do ăn
uống không đủ chất….
- GV giới thiệu - ghi bài
- HS nêu tên bài - ghi vở.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Thực phẩm an toàn
* Quan sát hình 1:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu mục 1/ SHS trang - HS đọc, nêu yêu cầu 99- đưa hình 1 lên PP
- Yêu cầu HS quan sát suy nghĩ cá nhân sau
đó thảo luận nhóm 2 thống nhất kết quả theo gợi ý sau:
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo
+ Quan sát kĩ hình 1 lựa chọn xem:
luận, chốt câu trả lời đúng.
? Các hình nào có thực phẩm có thể dùng chế - HS chia sẻ ý kiến trước lớp: biến thức ăn an toàn? Trong hình 1
? Vì sao em chọn các thực phẩm đó?
+ Hình 1b và hình 1d là thực
phẩm có thể chế biến thức ăn an
toàn vì thực phẩm còn tươi,
không bị thối, nát bảo quản hợp vệ sinh.
+ Hình 1a và hình 1c là thực
phẩm không am toàn vì thực
phẩm không còn tươi, bị thối,
nát bảo quản hợp vệ sinh……
? Theo em thế nào là những thực phẩm
- Những thực phẩm không an
không an toàn để chế biến thức ăn?
toàn để chế biến thức ăn là
những thực phẩm bị héo, nát,
thối, mốc, ươn hoặc bảo quản
thực phẩm không hợp vệ sinh.
- GV cùng HS rút ra kết luận: Thế nào là - HS lắng nghe, ghi nhớ.
những thực phẩm không an toàn để chế biến thức ăn?
HĐ2: Nhận biết dấu hiệu về thực phẩm an toàn.
- GV đưa hình 2 lên màn hình (PP) yêu cầu
- HS quan sát và thảo luận nhóm thảo luận nhóm 4. 4
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung của - HS chia sẻ ý kiến: từng hình.
+ Hình 2a là nơi trồng rau an toàn, có kĩ thuật….
+ Hình 2b là những thực phẩm
được bảo quản sạch sẽ, trên thực
phẩm có ghi rõ ngày sản xuất, hạn sử dụng….
+ Hình 2c hoa quả được sấy khô
được đóng gói cẩn thận sạch sẽ,
trên bao bì có ghi cụ thể hạn sử
dụng, cách bảo quản khi khách hang mua sản phẩm về.
+ Hình 2d: nơi, cách chế biến
thực phẩm sạch sẽ, đảm bảo vệ
- GV nhận xét, tuyên dương sinh.
? Ngoài cách bảo quản, dấu hiệu trên cho - HS bổ sung ý kiến
chúng ta biết thực phẩm an toàn trong gia
đình em đã làm gì để bảo quản, chế biến thức ăn an toàn?
- GV cùng HS rút ra kết luận về cách nhận
biết dấu hiệu của thực phẩm an toàn.
- GV cho HS xem video clip về mô hình - HS quan sát
trồng rau, củ đảm bảo an toàn, cách chế biến
và bảo quản thức ăn đảm bảo an toàn….
- GV đưa mục em cần biết (PP) - HS đọc
3. Vận dụng, trải nghiệm:
? Nêu đặc điểm về thực phẩm an toàn và thực - HS nêu. phẩm không an toàn? - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________ Khoa học (Tiết 2)
Bài 26: THỰC PHẨM AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết được một số hậu quả của việc sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc xuất
xứ, không đảm bảo vệ sinh an toàn.
- Nhận biết, nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về cách nuôi
trồng, chế biến, bảo quản thực phẩm đảm bảo an toàn.
- Biết phân tích dấu hiệu thực phẩm an toàn và không an toàn, từ đó dự đoán
những nguy cơ có thể gặp phải nếu sử dụng những thực phẩm đó.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, hình ảnh minh hoạ, phiếu học tập - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: - HS suy ngẫm trả lời.
? Nêu điểm khác biệt giữa thực phẩm an toàn + Thực phẩm an toàn là thực
và thực phẩm không an toàn?
phẩm còn tươi, không bị thối,
nát bảo quản hợp vệ sinh.
Những thực phẩm không an toàn
là những thực phẩm bị héo, nát,
thối, mốc, ươn hoặc bảo quản
thực phẩm không hợp vệ sinh.
? Tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp
+ Tem truy xuất nguồn gốc sản
em biết được điều gì?
phẩm giúp em biết được nguồn
gốc, xuất xứ ban đầu của sản
phẩm được bày bán, từ đó có thể
mua được thực phẩm an toàn hơn.
- GV giới thiệu - ghi bài
- HS nêu tên bài - ghi vở.
2. Hình thành kiến thức:
Lý do cần sử dụng thực phẩm an toàn
HĐ1: Nhận biết một số hậu quả của việc

sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc xuất
xứ, không đảm bảo vệ sinh an toàn. * Quan sát hình 4:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu mục 1/ SHS trang - HS đọc, nêu yêu cầu 101- đưa hình 4 lên PP
- Yêu cầu HS quan sát suy nghĩ cá nhân sau
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo
đó thảo luận nhóm 2 thực hiện yêu cầu SGK, luận, chốt câu trả lời đúng.
thống nhất kết quả theo gợi ý sau:
HS quan sát biểu hiện của bạn
+ Quan sát kĩ hình 4 và cho biết:
nhỏ, bóng nói trong từng hình và
? Hai bạn trong hình đang gặp vấn đề gì?
nêu nguyên nhân dẫn đến tình
? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? trạng của bạn nhỏ. ? Vì sao em biết?
- GV mời đại diện nhóm HS chia sẻ, nhận xét - HS chia sẻ ý kiến trước lớp, giải thích nguyên nhân:
Bạn đau bụng do ăn thức ăn
không an toàn: bán ngoài đường,
không rõ nguồn gốc, không đảm
bảo vệ sinh; bạn bị ngộ độc thức ăn,...
- GV nhận xét, tuyên dương. Khuyến khích
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến
nhiều thành viên trong lớp chia sẻ ý kiến về
nguyên nhân dẫn đến tình trạng của bạn nhỏ.
- GV kết luận, chuyển ý. - HS lắng nghe
HĐ2: Liên hệ thực tế và chia sẻ tình huống trong thực tế:
- GV yêu cầu quan sát, đọc thầm và nêu nội
- HS quan sát, nêu yêu cầu dung 2
- Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của sgk
- Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm 4, chia sẻ - HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận
với các bạn những điều đã từng nghe, từng
nhóm 4, chia sẻ với các bạn
biết về những trường hợp sử dụng thực phẩm
không an toàn gây hậu quả.
- GV nhận xét, tổng hợp và kết luận hậu quả - HS lắng nghe, ghi nhớ.
của việc sử dụng thực phẩm không an toàn.
- GV cùng HS rút ra kết luận: việc sử dụng - HS nêu
thực phẩm không an toàn sẽ mang đến những hậu quả gì?
? Theo em, làm cách nào để phòng tránh tác - HS nêu
hại, hậu quả khi sử dụng thực phẩm không an toàn?
HĐ3: Tìm hiểu cách phân tích dấu hiệu
thực phẩm an toàn và không an toàn, từ
đó dự đoán những nguy cơ có thể gặp phải - HS quan sát và thảo luận nhóm
nếu sử dụng những thực phẩm đó. 4
- GV đưa hình 5,6,7,8,9 lên màn hình (PP)
yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc và thực hiện theo - HS quan sát hình ảnh thực
từng bước yêu cầu của sgk.
phẩm, đọc nội dung bảng và
minh hoạ; tiếp tục hoàn thành
nội dung bảng theo yêu cầu.
- GV mời các nhóm chia sẻ
- Đại diện 1 số nhóm HS chia sẻ
Hoặc có thể tổ chức cho giữa các nhóm HS
trước lớp kết quả hoàn thành
đánh giá, nhận xét kết quả theo kĩ thuật công bảng đoạn - HS chia sẻ ý kiến:
+ Bánh mì, sữa tươi: an toàn, có
bao gói, thời hạn sử dụng.
+ Bánh kẹp, lạc: không an toàn
do bị ruồi bâu, lạc mốc.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS bổ sung ý kiến
? Nêu các dấu nhận biết thực phẩm an toàn
- HS chia sẻ trước lớp về dấu hay không an toàn?
hiệu nhận biết thực phẩm an
? Những nguy cơ gặp phải nếu sử dụng thực
toàn hay không an toàn, những
phẩm không an toàn là gì?
nguy cơ gặp phải nếu sử dụng
? Để biết thực phẩm an toàn hay không ta có
thực phẩm không an toàn.
những cách nhận biết nào?
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV cùng HS rút ra kết luận về cách nhận
- HS lắng nghe, rút ra kết luận
biết dấu hiệu của thực phẩm an toàn. Lý do
cần sử dụng thực phẩm an toàn?
- GV cho HS xem video clip về tác hại của sử - HS quan sát
dụng thực phẩm không an toàn, các thực
phẩm an toàn, cách chế biến và bảo quản
thức ăn đảm bảo an toàn….
- GV tổ chức cho HS tổng kết bài học theo - 2-3 HS đọc to
nội dung “Em đã học” và đưa lên màn hình (PP)
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức trò chơi củng cố kiến thứuc bài - HS tham gia trò chơi học:
Câu 1: Nêu một số dấu hiệu không an toàn - HS nêu.
của thực phẩm tươi sống như rau củ, thịt sống?
Câu 2: Kể ba yếu tố để xác định thực phẩm - HS nêu. an toàn?
Câu 3: Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống sau: - HS nêu.
“Chiều tan học và rất đói bụng, anh chị lớn
mời em ăn đồ ăn được mua ở sạp hàng bán
rong trước cổng trường”. Giải thích lý do đưa
ra cách ứng xử như vậy? - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________